16
1 1 1 1 Nguyên Proton (p) Electron (e) 0 1 2 1 2 P = E = Z. A = Z + N A Z X 1 3 =P+N+E=2Z+N=A+Z 2Z N A Z.

On Tap Hki 1 Hoa 10

  • Upload
    gorse87

  • View
    20

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

hóa 10

Citation preview

Page 1: On Tap Hki 1 Hoa 10

1111

Nguyên

Proton (p)

Electron (e)

0

1212

P = E = Z.

A = Z + N

A

ZX

13

=P+N+E =2Z+N= A+Z

2Z N A Z.

Page 2: On Tap Hki 1 Hoa 10

N1 1,52

Z

M – ne Mn+

M + ne Mn-

.

11

electron electron electron

Obitan (AO)

n có n

s p d f

1 3 5 7

2 6 10 14

Page 3: On Tap Hki 1 Hoa 10

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p …

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p

i n l ctron vào

4s trc 3d

Cr: 1s22s22p63s23p63d54s Cu: 1s22s22p63s23p63d104s

44s2 94s2

5 (bán bão hòa) và d10 (bão hòa)

.

VD: Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2

64s2

1, 2, 3 electron .

5, 6, 7 electron phi kim.

4 electron

phi kim.

8 electron .

Page 4: On Tap Hki 1 Hoa 10

11

12

A1 A2 … An

* x1 x2 … xn

(* 1 + x2 + … + xn = 100 %)

1 1 2 2 n n

X

1 2 n

A x A x ... A xA

x x ... x

– Chú ý: x1 + x2 + … + xn = 100

x1, x2, …, xn

1 1 2 2 n n

X

1 2 n

A x A x ... A xA

x x ... x

Page 5: On Tap Hki 1 Hoa 10

– a.b

xB:

1.

x x1.b

x xB.

Bài toán:

x x

Page 6: On Tap Hki 1 Hoa 10

11

VD1: 1

12

không

kim khác nhau.

( ) 1,7 0,4 < < < < 1,7 < < < < 0,4

Na+ + Cl– NaCl H + Cl H Cl

Cl + Cl Cl Cl

thái.

".

5, SF6…

Page 7: On Tap Hki 1 Hoa 10

I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 1. Hiñro có 3 ñồng vị là 1 2 31 1 1H; H; H; Oxi có 3 ñồng vị là 16 17 18

8 8 8O; O; O . Trong tự nhiên, loại phân

tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A. 18u. B. 19u C. 17u D. 20u

Câu 2. Hiñro có 3 ñồng vị là 1 2 31 1 1H; H; H; Oxi có 3 ñồng vị là 16 17 18

8 8 1O; O; O; . Trong tự nhiên, loại phân

tử nước có khối lượng phân tử lớn nhất là A. 20 u. B. 24 u. C. 22 u. D. 26 u.

Câu 3. Hiñro có 3 ñồng vị là 1 2 31 1 1H; H; H; Oxi có 3 ñồng vị là 16 17 18

8 8 1O; O; O; . Có thể có bao nhiêu

phân tử nước khác nhau tạo nên từ các ñồng vị trên ? A. 6. B. 18. C. 9. D. 24.

Câu 4. Cacbon có 2 ñồng vị 126C và 136C, oxi có 3 ñồng vị 168O , 178O và 188O. Có thể có bao nhiêu

phân tử khí cacbonic khác nhau tạo nên từ các ñồng vị trên ? A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.

Câu 5. Các bon có 2 ñồng vị là 126C chiếm 98,89% và 136C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của

nguyên tố cacbon là A. 12,5. B. 12,011. C. 12,021. D. 12,045.

Câu 6. Một nguyên tố R có 2 ñồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. ðồng vị 1 có 44 hạt nơtron, ñồng vị 2 có số khối nhiều hơn ñồng vị 1 là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 81. B. 80,08. C. 79,92. D. 80,5.

Câu 7. ðồng có 2 ñồng vị bền là 6529Cu và 6329Cu . Nguyên tử khối trung bình của ñồng là 63,54. Thành

phần phần trăm của ñồng vị 6529Cu là

A. 30%. B. 27%. C. 28%. D. 27,5%. Câu 8. Nguyên tố Mg có 3 loại ñồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì

có 3930 ñồng vị 24 và 505 ñồng vị 25, còn lại là ñồng vị 26. Nguyên tử khối trung bình của Mg là A. 24. B. 24,32. C. 24,22. D. 23,9.

Câu 9. Tổng số proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 13. Số khối của nguyên tố X là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.

Câu 10. Tổng số proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 10. Số hạt electron của nguyên tố X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 11. Tổng số proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 16. Số hạt nơtron của nguyên tố X là

A. 5 B. 6 C. 10 D. 11 Câu 12. Brom có 2 ñồng vị là 79Br và 81Br. Trong tự nhiên, NTK trung bình của brom là 79,92 u. Thành phần

% theo số nguyên tử của 2 ñồng vị trên lần lượt là A. 54% và 46%. B. 46% và 54%. C.49,95% và 50,05%. D. 50,05% và 49,95%.

Câu 13. Khối lượng nguyên tử B là 10,81. B gồm 2 ñồng vị : 105B và 115B . Thành phần % ñồngvị 115B

trong phân tử H3BO3 là A. 15%. B. 14%. C. 14,51%. D. 14,16%.

Câu 14. Số proton, nơtron, electron của 52 324Cr

+ lần lượt là

A. 24, 28, 24. B. 24, 28, 21. C. 24, 30, 21. D. 24, 28, 27.

Câu 15.Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3517Cl− là

A. 52. B. 35. C. 53. D. 51. Câu 16. Electron thuộc lớp nào sau ñây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ?

A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 17. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số ñơn

vị ñiện tích hạt nhân của X là A. 18. B. 24. C. 17. D. 25.

Câu 18. Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron ; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton của nguyên tử ñó là A. 10. B. 12. C. 14. D. 16.

Page 8: On Tap Hki 1 Hoa 10

Câu 19. Trong nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron ; ở lớp thứ 4 có 7 electron. Số proton của nguyên tử ñó là A. 35. B. 25. C. 28. D. 37.

Câu 20. Tổng số nguyên tử có trong 0,1 mol phân tử canxi hiñrocacbonat là A. 3,612.1022 B. 6,622.1023 C. 2,408.1022 D. 2,408.1023

Câu 21. Một cation Mn+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của M có thể là A. 3s2 B. 3s23p2 C. 3s23p3 D. 3s23p5

Câu 22. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s23d9 D. 1s22s22p63s23p64s23d10

Câu 23. Cấu hình electron nào sau ñây không chính xác ? A. 1s22s23p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1

C. 1s22s22p63s23p63d84s1 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p1 Câu 24. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau :

X : 1s22s22p63s23p4 Y : 1s22s22p63s23p64s2 Z : 1s22s22p63s23p6

Nguyên tố nào là kim loại ? A. X B. Y C. Z D. X và Y

Câu 25. Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 10 B. 8 C. 3 D. 2

Câu 26. Cấu hình electron ñúng của 26Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 27. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử kết thuc ở 4s1. Cấu hình electron của X có thể là

A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. cả 3 phương án trên

Câu 28. Có bao nhiêu electron trong ion 56 326Fe

+ .

A. 29 electron. B. 23 electron C. 26 electron. D. 30 electron

Câu 29. Các ion và nguyên tử : S2–, Ca2+, Ar có A. số electron bằng nhau. B. số proton bằng nhau.

C. số nơtron bằng nhau. D. số khối bằng nhau. Câu 30. Có bao nhiêu electron trong ion +

4NH ? A. 18 electron. B. 17 electron. C. 19 electron. D. 10 electron.

Câu 31. Trong các ion sau, những ion nào có số electron bằng nhau : (1) NO3

– ; (2) SO42– ; (3) CO3

2– ; (4) Br– ; (5) NH4+ ?

A. (1), (3). B. (2), (4). C. (3), (5). D. (2), (5). Câu 32. Anion X2– và Y2+ ñều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p6 ; X, Y là

A. S và Ca. B. S và Mg. C. O và Mg. D. S và K.

Page 9: On Tap Hki 1 Hoa 10

Anion X2– có số electron là 10 và số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là A. 18 B. 16 C. 14 D.17

Câu 34. Có bao nhiêu hạt electron, bao nhiêu hạt proton trong ion 24SO− ?

A. 46, 48 B. 48, 48 C. 50, 48 D. 48, 50 Câu 35. Một Ion R3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d5. Cấu hình electron của nguyên tử R là

A. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p24s23d8. D. 1s22s22p63s23p63d54s3.

Câu 36. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.

Câu 37. Nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau ? A. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) B. Clo (Z = 17) D. Kali (Z = 19)

Câu 38. Tổng số hạt trong nguyên tử X bằng 58. X là

A. 4018Ar B. 3721Sc C. 3919K D. 3820Ca

Câu 39. Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số ñiện tích hạt nhân bằng 16, hiệu ñiện tích hạt nhân X và Y là 1, tổng số electron trong ion X3Y

– là 32. Các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là A. O, N, H. B. N, O, H. C. H, N, O. D. H, O, N.

Câu 40. Kim loại M có NTK là 54. Tổng số các hạt trong ion M2+ là 78. M là

A. 5424Cr B. 5425Mn C. 5426 Fe D. 5427Co

Câu 41. Cho hợp chất MX3 tổng số các hạt cơ bản là 196, trong ñó hạt mang ñiện nhiều hơn hạt không mang ñiện là 60 và MM – MX = 8. Tổng số hạt cơ bản trong X– lớn hơn trong M3+ là 16. Các nguyên tố M, X lần lượt là A. Al, Cl B. Fe, F C. Al, F D. Fe, Cl

Câu 42. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau ñây sai ? A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. A, M, X ñều thuộc chu kì 3. C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA D. Trong ba nguyên tố, X có số oxi hoá cao nhất và bằng +5

Câu 43. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau ñây ñúng ? A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB. B. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB. C. Cu tạo ñược các ion Cu+, Cu2+. Cả 2 ion này ñều có cấu hình electron bền của khí hiếm. D. Ion Cu 2+ có lớp electron ngoài cùng bão hoà.

Câu 44. Nguyên tố Z thuộc chu kì 4, nhóm VIIA, cấu hình electron của Z là A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 45. Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn nào sau ñây chỉ gồm các nguyên tố d ? A. 9, 16, 25 C. 20, 34, 39 B. 26, 28, 29 D. 17, 31, 74

Câu 46,47,48 . Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau :

X1 : 1s22s22p63s2 X2 : 1s22s22p63s23p64s1 X3 : 1s22s22p63s23p64s2 X4 : 1s22s22p63s23p5 X5 : 1s22s22p63s23p63d64s2 X6 : 1s22s22p63s23p1 46. Các nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì

A. X1, X4, X6 B. X2, X3, X5 C. X1, X2, X6 D. Cả A và B 47. Các nguyên tố kim loại là

A. X1, X2, X3, X5, X6 B. X1, X2, X3 C. X2, X3, X5 D. Tất cả các nguyên tố ñã cho

48. Ba nguyên tố tạo ra 3 cation có cấu hình electron giống nhau là A. X1, X2, X6 B. X2, X3, X4 C. X2, X3, X5 D. X2, X3, X6

Câu 33.

Page 10: On Tap Hki 1 Hoa 10

Nguyên tố có số thứ tự 37, nguyên tố X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kì 4, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 5, nhóm IA D. Chu kì 5, nhóm IIA

Câu 50. Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s22s22p3, công thức hợp chất với hiñro và công thức oxit cao nhất là A. RH2, RO B. RH3, R2O5 C. RH4, RO2 D. RH5, R2O5

Câu 51. Dãy nguyên tố nào sau ñây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. C, N, Si, F. B. Na, Ca, Mg, Al. C. F, Cl, Br, I. D. S, O, Te, Se

Câu 52. Dãy nguyên tố nào sau ñây sắp xếp theo chiều tăng dần ñộ âm ñiện của nguyên tử ? A. Na, Cl, Mg, C. B. N, C, F, S. C. Li, H, C, O, F. D. S, Cl, F, P.

Câu 53. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Liti (Li) B. Rubiñi (Rb) C. Xesi (Cs) D. Hiñro (H)

Câu 54. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. Flo (F) B. Iot (I) C. Oxi (O) D. Heli (He)

Câu 55. Tính bazơ của dãy các hiñroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến ñổi theo chiều nào ? A. Giảm dần. C. Không ñổi. B. Tăng dần. D. Vừa tăng vừa giảm.

Câu 56. Tính axit của dãy chất H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 biến ñổi theo chiều nào sau ñây? A. Tăng dần C. Vừa tăng vừa giảm. B. Giảm dần D. Không ñổi.

Câu 57. Các chất trong dãy nào sau ñây ñược xếp theo thứ tự tính axit tăng dần ? A. Al(OH)3 ; H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4 B. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4

C. NaOH ; Al(OH)3; Mg(OH)2 ; H2SiO3 D. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SO4 Câu 58. Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F

Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau ñây ñúng ? A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al < Na < F

Câu 59. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tố ñó là A. 18 B. 19 C. 20 D. 21

Câu 60. Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên ñược sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần như sau : A. X, Y, Z, T B. X, T, Y, Z C. X, Z, Y, T D. T, Z, Y, X

Câu 61. Hợp chất với hiñro (RHn) của nguyên tố nào sau ñây có giá trị n lớn nhất : A. C B. N C. O D. S

Câu 62. Một nguyên tố có oxit cao nhất là R2O7. Nguyên tố ấy tạo với H một hợp chất khí trong ñó H chiếm 0,78% về khối lượng. Nguyên tố ñó là A. flo B. lưu huỳnh C. oxi D. iot

Câu 63. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số ñơn vị ñiện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là A. natri và magie. B. natri và nhôm. C. bo và nhôm. D. bo và magie.

Câu 64. Hai nguyên tố A và B ñứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số ñơn vị ñiện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là A. Na và Mg. B. Mg và Ca. C. Mg và Al. D. Na và K.

Câu 65. Hai nguyên tố X, Y ở 2 nhóm A (hoặc B) liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA,

ở trạng thái ñơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Hai nguyên tố X và Y là A. cacbon và photpho. B. oxi và nitơ. C. photpho và oxi. D. lưu huỳnh và nitơ.

Câu 49.

Page 11: On Tap Hki 1 Hoa 10

Cho 0,2mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IIIA tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu ñược 53,4g muối khan. R là A. Al B. B C. Br D. Ga

Câu 66. Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, trong oxit cao nhất khối lượng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là A. flo B. clo C. iot D. brom

Câu 67. Tỉ lệ của phân tử khối giữa oxit cao nhất của nguyên tố R với hợp chất khí với hiñro của nó là 5,5 : 2. Nguyên tố R là A. cacbon B. silic C. lưu huỳnh D. photpho

Câu 68. A là hợp chất có công thức MX2 trong ñó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X ñều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32. Công thức phân tử của MX2 là A. CaCl2 B. MgC2 C. SO2 D. CO2

Câu 69. Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96g H2 thoát ra. Kim loại ñó là A. Na B. Li C. K D. Rb

Câu 70. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu ñược 0,672 lít khí H2 (ñktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược a gam muối khan. Giá trị của a là A. 5,13g B. 5,12g C. 5,07g D. 4,91g

Câu 71. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng ñược với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự ñúng sẽ là A. X, Y, Z B. Y, Z, X C. X, Z, Y D. Z, Y, Z

Câu 72. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B là A. Na, Cl B. Mg, Cl C. Na, S D. Mg, S

Câu 73. Trong Anion 2-3XY có 32 hạt electron. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số

nơtron. X và Y là 2 nguyên tố nào trong số những nguyên tố sau ? A. F và N B. S và O C. Be và F D. C và O

Câu 74. Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lượt là A. Ca ; Na B. Ca ; Cl C. Ca ; Ba D. K ; Ca

II. LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1. Liên kết ion là liên kết ñược tạo thành do

A. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại. B. cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim. C. lực hút tĩnh ñiện giữa các ion mang ñiện tích trái dấu. D. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim.

Câu 2. Liên kết cộng hoá trị là liên kết ñược hình thành giữa hai nguyên tử A. bằng một hay nhiều cặp electron chung.

Câu 65.

B. bằng một hay nhiều cặp electron gúp chung C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại ñiển hình và một nguyên tử phi kim ñiển hình. D. do lực hút tĩnh ñiện giữa các ion mang ñiện tích trái dấu.

Page 12: On Tap Hki 1 Hoa 10

Câu 3. Cho ñộ âm ñiện của các nguyên tố :C(2,55) ; H(2,20) ; S(2,58) ; Na(0,93) ; O(3,44) ; N(3,04) ; P(2,19) ; Cl(3,16) ; K(0,82) ; Ba(0,89). Các nhom hợp chất có cùng bản chất Liên kết là : A. CO2, H2S, Na2O, SO2, SO3, B. CO2, N2, H2S, PCl5, BaCl2 C. CO2, H2O, KOH, NaCl, H2SO4. D. SO2, H2S, HCl, PCl3, H2O

Câu 4. Trong các dãy chất sau ñây, dãy nào gồm những chất chỉ có Liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. H2S, SO2, NaCl, CaO, CO2, K2S B. H2S, SO2, NH3, HBr, H2SO4, K2S, CO2 C. H2S, CaO, NH3, H2SO4, CO2, K2S D. NaCl, NH3, HBr, H2SO4, CO2, H2S, K2S

Câu 5. Dãy chất nào cho dưới ñây ñều có liên kết cộng hoá trị không phân cực trong phân tử ? A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, SO2. N2, F2.

Câu 6. Liên kết trong phân tử muối clorua của kim loại kiềm mang nhiều tính chất ion nhất là : A. CsCl B. LiCl C. KCl D. RbCl

Câu 7. X, Y, Z, T là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8,11,19,16. Nếu từng cặp các nguyên tố Liên kết với nhau thì cặp nào sau ñây liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị có phân cực ? A. X và Y B. Y và T C. X và T D. X và Z

Câu 8. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhúm VIIA là ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiñrô thuộc loại liên kết nào sau ñây ? A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cho nhận. D. Liên kết ion.

Câu 9. Cho các phân tử H2S ; H2O ; CaS ; CsCl ; BaF2 ; NH3. ðộ âm ñiện của các nguyên tố là : Cs(0,79) ; Ba(0,89) ; Cl(3,16) ; Ca(1,00) ; Al(1,61) ; F(3,98) ; N(3,04) ; O(3,44) ; S(2,58) ; H( 2,20). ðộ phân cực của các phân tử tăng dần theo chiều : A. H2S < H2O < NH3< CaS< CsCl < BaF2 B. H2S < NH3 < H2O < CaS < CsCl < BaF2 C. BaF2< NH3< H2S < CaS < CsCl < H2O D. BaF2< NH3< CaS < H2S < CsCl < H2O

Câu 10. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là 11 và 9. Liên kết giữa hai nguyên tử X và Y thuộc loại A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận.

Câu 11. Trong các dãy chất sau, dãy gồm các chất trong phân tử ñều có liên kết ion là : A. KHS, Na2S, NaCl, HNO3. B. Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl. C. Na2SO4, KHS, H2S, SO2 D. H2O, K2S, Na2SO3, NaHS

Câu 12. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong các phân tử sau, phân tử có Liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là : A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2

Câu 13. Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s22s22p3, công thức hợp chất với hiñro và công thức oxit cao nhất là : A. RH3, R2O5 B. RH4, RO2 C. RH2, RO3 D. RH, R2O7

Câu 14. Hãy cho biết trong các phân tử sau ñây, phân tử nào có ñộ phân cực cao nhất : Cho ñộ âm ñiện : O (3,44) ; Cl(3,16) ; Br( 2,96) ; Na( 0,93) ; Mg( 1,31) ; Ca( 1,00) ; C(2,55) ; H(2,20) ; Al(1,61) ; N(3,04). A. CaO B. NaBr C. AlCl

Câu 15. Trong các dãy chất: KF ; NH 3 ; AlCl3 ; Na2O ; Al4C3 (Cho ñộ âm ñiện : K (0,82) ; F (3,98) ; N(3,04); H(2,20) ; Na(0,93) ; C(2,55) ; O (3,44) ; Al(1,61), Cl(3,16)). Dãy gồm các chất có liên kết ion trong phân tử là: A. NH3, AlCl3 B. KF, Na2O C. AlCl3, Al4C3 D. NH3, Na2O Câu 16. Trong các phân tử N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2, H2SO4 phân tử nào có liên kết cho nhận

? A. NH4NO2, H2SO4. B. HBr và N2 C. NH3 và H2O2. D. N2

Câu 17. Trong phân tử KNO3 có những loại liên kết gì ? A. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, Liên kết cho nhận. D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị liên kết hiñro.

Page 13: On Tap Hki 1 Hoa 10

Trong phân tử NH4NO3 có những loại liên kết gì ? A. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị, phân biệt cho nhận phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cho nhận. D. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết hiñro.

Câu 19. Số oxi hoá trong các phân tử và ion của nguyên tố nitơ ñược sắp xếp theo thứ tự tăng dần như thế nào ? A. NO < N2O < NH3 < NO3

– B. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2

– < NO3–

C. NH3 < N2 < NO2– < NO < NO3

– D. NO < NH3 < N2O < NO2 < N2O5 Câu 20. Trong các phân tử nào sau ñây, nitơ có hoá trị và trị tuyệt ñối của số oxi hoá bằng nhau ?

A. N2 B. NH3 C. NH4Cl D. HNO3 Câu 21. Số oxi hoá của clo trong các chất : HCl, Cl2, HClO4, HClO3, HClO lần lượt là

A. – 1, 0, + 1, + 3, + 5. B. – 1, 0, + 7, + 5, + 1. C. – 1, 0, + 5, + 7, + 1. D. – 1, 0, + 7, + 1, + 5.

Câu 22. Số oxi hoá của mangan trong các chất : MnO2, K2MnO4, KMnO4, MnCl2, Mn là A. + 4, + 6, + 7, + 2, 0. B. + 4, +2, 0, + 6, + 7. C. + 4, + 2, 0, + 7, + 6. D. + 4, 0, + 2, + 7, + 6.

Câu 23. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất : H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 lần lượt là A. – 2, 0, + 6, + 4, + 6, – 2, – 1. B. – 2, 0, + 6, + 6, + 4, – 2, – 1. C. – 2, 0, + 4, + 6, + 6, – 2, – 1 D. – 2, 0, + 6, + 4, + 4, – 2, – 1.

Câu 18.

III. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Câu 1. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? 1. CaCO3 → CaO + CO2 2. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 3. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 4. 2Al(OH)3 → Al2 3 + 3H2O 5. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

A.(1), (4) B.(2),(3) C.(3),(4) D.(4),(5) Câu 2. Số mol electron cần dùng ñể khử hoàn toàn 0,25mol Fe2 3 thành Fe là :

A. 0,25mol B. 0,5 mol C. 1,25 mol D. 1,5 mol Câu 3. Trong phản ứng : 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 ñóng vai trò

A. là chất oxi hóa. B. là chất khử. C. là chất oxi hoá, ñồng thời cũng là chất khử. D. không là chất oxi hóa, cũng không là chất

khử. Câu 4. Nhận ñịnh nào không ñúng ?

A. Trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi. B. Trong các phản ứng phân huỷ số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay ñổi. C. Trong các phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố luụn thay ñổi. D. Trong các phản ứng oxi hoá – khử luôn có sự thay ñổi số oxi hoá của các nguyên tố.

O

Page 14: On Tap Hki 1 Hoa 10

Câu 5. Cho các phản ứng hóa học sau : 1. 4HClO3 + 3H2S → 4HCl + 3H2SO4 2. 8Fe + 30 HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 3. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2 4. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu 5. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

Dãy các chất khử là : A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3 B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3 C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2 D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2

Câu 6. Cho 2,8gam bột Fe nguyên chất tác dụng vừa hết với dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng khí A và dung dịch B; cô cạn dung dịch B thu ñược m gam muối khan. Vậy m có giá trị là : A. 27,2g B. 7,6g C. 6,7g D. 20,0g

Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa – khử là : A. NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2

C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. D. 2Na + Cl2 ot→ 2NaCl

Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl ñóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng ? A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C. HCl + NaOH → NaCl + H2O D. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

Câu 9. Có sơ ñồ phản ứng : KI + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O Khi thu ñược 15,1g MnSO4 thì số mol I2 tạo thành là A. 0,25 B. 0,025 C. 0,0025 D. 0,00025

Câu 10. ðốt một kim loại X trong bình ñựng clo thu ñược 32,5g muối clorua và nhận thấy số mol khí clo trong bình giảm 0,3mol, X là : A. Mg B. Al C. Fe D. Cu

Câu 11. Cho phương trình phản ứng : 4Zn + 5H2SO4 ñặc/nóng → 4ZnSO4 + X + 4H2O. Chất X là : A. SO2 B. H2S C. S D. H2

Câu 12. Hoà tan kim loại R hóa trị (II) bằng dung dịch H2SO4 và 2,24l khí SO2 (ñktc). Số mol electron mà R ñó cho là A. 0,1mol B. 0,2mol C. 0,3 mol D. 0,4mol

Câu 13. Cho các phản ứng hóa học sau : HNO3 + H2S → S + NO + H2O (1) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O + NO (2)

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng (1) và (2) là : A. 12 và 18 B. 14 và 20 C. 14 và 16 D. 12 và 20

Câu 14. Cho 22,25 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua thu ñược trong dung dịch là : A. 50,57g B. 57,75g C. 57,05g D. 52,55g

Câu 15. Trong các loại phản ứng sau, loại nào luôn là phản ứng oxi hóa khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng trung hoà. D. Phản ứng thế.

Page 15: On Tap Hki 1 Hoa 10

Cho phương trình phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của FeSO4 là : A. 10 B. 8 C. 6 D. 2

Câu 17. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng : 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là : A. 2 :1 B. 1 :2 C. 1 :3 D. 2 :3

Câu 18. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric ñặc nóng : S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là : A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 :1 D. 2 :1

Câu 19. Trong phản ứng : KMnO4 + H2 2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O Hệ số (nguyên, tối giản) của chất oxi hóa, của chất khử là A. 3 và 5 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 3 và 2

Câu 20. Cho sơ ñồ phản ứng : H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là A. 6 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 3 và 3

Câu 21. Tỉ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng : FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O

là : A. 8 :1 B. 1 :9 C. 1 :8 D. 9 :1

Câu 22. Trong các ion (phân tử) cho dưới ñây, ion (phân tử) có tính oxi hóa là : A. Mg B. Cu2+ C. Cl– D. S2–

Câu 23. Cho sơ ñồ phản ứng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Số phân tử HNO3 bị khử và số phân tử tạo muối nitrat là : A. 1 và 8 B. 10 và 5 C. 1 và 9 D. 8và 2.

Câu 24. Cho 2,7g kim loại X tác dụng với khí clo tạo 13,35g muối. Tên kim loại X là : A. Cu B. Al C. Fe D. Zn

Câu 25. Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt ñộ cao thu 6,72 gam sắt và 7,04 gam khí CO2. (C = 12, Fe = 56, O = 16) Giá trị a và công thức oxit sắt là :

Câu 26. Hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O

lần lượt là A. 10, 36, 10, 3, 18. B. 10, 30, 10, 3, 15. C. 5, 8, 5, 3, 4. D. 5, 20, 5, 3, 10.

Câu 27. Trong các phản ứng ñưới ñây, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá khử là A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu SO4

Câu 28. ðốt một kim loại trong bình kín clo thu ñược 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ñktc). Tên của kim loại ñã dùng là A. Fe B. Al C. Mg D. Cu

Câu 29. Cho phản ứng : H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 Tỉ lệ số phân tử H2SO4 ñóng vai trò oxi hoá và môi trường là : A. 6 :1 B. 1 :6 C. 1 :1 D. 1 :3

Câu 30. Cho các phản ứng sau : MnO4 + Cl– + H+ → Cl2 + H2O + Mn2+ Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là A. 3, 5, 8, 5, 4, 2. B. 2, 5, 8, 5, 4, 2 C. 5, 5, 8, 4, 4, 1 D. 2, 10, 16, 5,

A. 9,28gam ; Fe3 4 B. 4,64gam ; Fe2 3 C. 9,28gam ; Fe2 3 D. 2,88gam ; FeO

Câu 16.

O

O OO

Page 16: On Tap Hki 1 Hoa 10