120
1 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI HAI SỐ 12 NĂM 2017 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS. BÙI CHÍ BỬU TS. TRẦN DANH SỬU TS. NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC S. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban ông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, anh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Fax: (024) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: [email protected]; [email protected]; [email protected] ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất bản số: 1250/GP - BTTTT Bộ ông tin và Truyền thông cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 MỤC LỤC 1. Trần Tố Tâm, Đoàn ị u Hương, Đinh ế Long. Kết quả tuyển chọn cây đầu dòng quýt Nam Sơn - Hòa Bình 2. Nguyễn Xuân Điệp, Ngô ị Hạnh. Kết quả tuyển chọn và phát triển các giống cải bắp triển vọng của Hàn Quốc cho các tỉnh phía Bắc 3. Lê Văn Vĩnh, Trần ị ắm, Võ Văn Trung. Kết quả tuyển chọn giống lúa BoT1 ngắn ngày, chất lượng thích hợp cho vùng sinh thái Bắc Trung bộ 4. Đỗ Đăng ảo, Trần Công Hạnh. Nghiên cứu tuyển chọn một số giống ớt cay cho vùng đất phù sa ven sông anh Hoá 5. Hoàng Minh Châu, Ngô ị Hạnh. Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống hành lá của Hàn Quốc tại miền Bắc Việt Nam 6. Hoàng Minh Châu, Ngô ị Hạnh. Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại miền Bắc Việt Nam 7. Lê Huy Quỳnh, Trần Công Hạnh. Đánh giá các tính trạng hình thái nông học và phẩm chất một số giống dưa lê vụ Xuân Hè tại huyện Quảng Xương, tỉnh anh Hoá 8. Phạm ị Hà, Đặng Văn Đông. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật trồng cây hoa anh đào tại Pá Khoang - Điện Biên 9. Nguyễn Như Hoa, Trần Hoàng Dũng, Dương Hoa Xô, Huỳnh Hữu Đức. Phân tích mối quan hệ phát sinh chủng loài của một số mẫu lan Dendrobium dựa trên trình tự vùng ITS 10. Banchar Keomek, Đặng Văn Đông, Phùng ị u Hà, Nguyễn Xuân Cảnh. So sánh đặc điểm thực vật học của lan Đai Châu công nghiệp và lan Đai Châu rừng 11. Nguyễn ị Hồng Nhung, Bùi i Hồng, Đặng Văn Đông. Xây dựng quy trình tạo củ in vitro dòng lai hoa lay ơn 12. Nguyễn ị úy, Nguyễn ị Ngọc Ánh, Cao Văn Chí, Phạm Ngọc Lin. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ α-NAA và thời vụ đến khả năng giâm cành của một số giống cây có múi dùng làm gốc ghép 13. Bùi Hữu Chung, Đặng Văn Đông. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống hoa mai vàng Yên Tử bằng biện pháp ghép tại Hà Nội 3 7 12 18 22 26 30 35 41 46 52 57 61

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

1

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI HAI

SỐ 12 NĂM 2017

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399

Fax: (024) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vnEmail: [email protected]; [email protected];

[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

MỤC LỤC1. Trần Tố Tâm, Đoàn Thị Thu Hương, Đinh Thế Long.

Kết quả tuyển chọn cây đầu dòng quýt Nam Sơn - Hòa Bình2. Nguyễn Xuân Điệp, Ngô Thị Hạnh. Kết quả tuyển

chọn và phát triển các giống cải bắp triển vọng của Hàn Quốc cho các tỉnh phía Bắc3. Lê Văn Vĩnh, Trần Thị Thắm, Võ Văn Trung. Kết quả

tuyển chọn giống lúa BoT1 ngắn ngày, chất lượng thích hợp cho vùng sinh thái Bắc Trung bộ

4. Đỗ Đăng Thảo, Trần Công Hạnh. Nghiên cứu tuyển chọn một số giống ớt cay cho vùng đất phù sa ven sông Thanh Hoá

5. Hoàng Minh Châu, Ngô Thị Hạnh. Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống hành lá của Hàn Quốc tại miền Bắc Việt Nam

6. Hoàng Minh Châu, Ngô Thị Hạnh. Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại miền Bắc Việt Nam

7. Lê Huy Quỳnh, Trần Công Hạnh. Đánh giá các tính trạng hình thái nông học và phẩm chất một số giống dưa lê vụ Xuân Hè tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá

8. Phạm Thị Hà, Đặng Văn Đông. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật trồng cây hoa anh đào tại Pá Khoang - Điện Biên

9. Nguyễn Như Hoa, Trần Hoàng Dũng, Dương Hoa Xô, Huỳnh Hữu Đức. Phân tích mối quan hệ phát sinh chủng loài của một số mẫu lan Dendrobium dựa trên trình tự vùng ITS

10. Banchar Keomek, Đặng Văn Đông, Phùng Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Cảnh. So sánh đặc điểm thực vật học của lan Đai Châu công nghiệp và lan Đai Châu rừng

11. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bùi Thi Hồng, Đặng Văn Đông. Xây dựng quy trình tạo củ in vitro dòng lai

hoa lay ơn 12. Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Cao Văn

Chí, Phạm Ngọc Lin. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ α-NAA và thời vụ đến khả năng giâm cành của một số giống cây có múi dùng làm gốc ghép

13. Bùi Hữu Chung, Đặng Văn Đông. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống hoa mai vàng Yên Tử bằng biện pháp ghép tại Hà Nội

3

7

12

18

22

26

30

35

41

46

52

57

61

Page 2: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

2

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI HAI

SỐ 12 NĂM 2017

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399

Fax: (024) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vnEmail: [email protected]; [email protected];

[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

14. Quàng Thị Dương, Đặng Văn Đông. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea) tại Điện Biên

15. Nguyễn Đức Hạnh, Hoàng Thị Lệ Hằng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Hoàng Việt. Nghiên cứu tinh sạch Anthocyanin bằng phương pháp sắc ký cột từ củ khoai lang tím

16. Ngô Thu Hằng, Nguyễn Thị Sáu, Nguyễn Thị Tân Lộc. Những chuyển biến trong quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Lào Cai

17. Trần Thị Thắm, Lê Văn Vĩnh, Võ Văn Trung. Kết quả khảo nghiệm giống lúa BT6 tại Bắc Trung bộ

18. Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường, Hoàng Chúng Lằm, Nguyễn Đức Huy. Xác định nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt ở Đồng bằng sông Hồng

19. Nguyễn Xuân Cảnh, Trần Đông Anh, Trần Thị Hương, Lê Hương Giang. Phân lập, xác định và nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh trên nấm linh chi (Garnoderma lucidum)

20. Trần Đức Tường, Dương Xuân Chữ, Bùi Thị Minh Diệu. Hiệu quả thay thế mùn cưa cây cao su bằng cùi bắp để trồng nấm Vân Chi đỏ (Pycnoporus sanguineus)

21. Cù Thị Thanh Phúc, Đặng Thị Phương Lan, Nguyễn Huy Mạnh, Nguyễn Thị Hằng Nga, Lại Thi Thu Hằng, Đinh Xuân Tùng, Nguyễn Thị Thảo, Phạm Hồng Nhung, Phạm Thị Tâm, Vũ Văn Cần, Lê Thanh Tùng. Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học của sâu hại và thiên địch trên hệ sinh thái lúa nước tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam

22. Đặng Thị Phương Lan, Cù Thị Thanh Phúc, Nguyễn Huy Mạnh,Nguyễn Thị Thảo, Lê Thanh Tùng, Đinh Xuân Tùng, Nguyễn Hằng Nga, Phạm Thị Tâm. Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng thuốc trừ cỏ để phòng trừ cây bìm bìm hoa trắng tại Đà Nẵng

23. Phạm Thị Thanh Huyên, Đào Văn Thông, Bùi Thị Lan Hương, Vũ Phạm Thái, Lê Thị Thanh Thuy, Trần Thị Hương, Đỗ Thị Hải, Nguyễn Anh Thành, Lê Thị Hường, Lê Hồng Sơn, Trương Thanh Ka. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải tại làng nghề sơn mài truyền thống tại Hà Nội

24. Dương Thiên Kiêu, Trần Ngọc Hải, Cao Mỹ Án và Châu Tài Tảo. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong hệ thống có và không có biofloc

66

71

75

81

87

93

98

103

107

112

116

Page 3: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

3

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

1 Viện Nghiên cứu Rau quả

I. ĐẶT VẤN ĐỀCây quýt có tên khoa học là Citrus reticulate

Blanco thuộc họ cam quýt Rutaceae có nguồn gốc ở khu vực châu Á. Một số nghiên cứu cho rằng cây quýt có nguồn gốc ở Việt Nam. Hiện nay ở nhiều vùng nước ta tìm thấy quýt dại và số lượng các giống được trồng rất nhiều, mặc dù chỉ là do nhân dân tự chọn lọc và thuần hóa (Đường Hồng Dật, 2003). Quýt là cây có giá trị dinh dưỡng cao, trong thành phần thịt quả có chứa: 6 - 12% đường, chủ yếu là đường sacaroza, hàm lượng vitamin C: 40 - 90 mg/100 tươi. Các loại axit hữu cơ chứa trong thịt quả là: 0,4 - 1,2%. Trong quả còn chứa các chất khoáng và dầu thơm (Tucker, 1995). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cây quýt nói riêng và cây có múi nói chung đang bị suy giảm về năng suất cũng như chất lượng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây có múi ở các nước trên thế giới ngày các được quan tâm, đặc biệt là các nước trồng cây có múi. Những nước có ngành sản xuất cây có múi phát triển, thì việc thu thập, bảo tồn lưu giữ cũng như việc đánh giá sử dụng ngày càng được quan tâm đầu tư (Đỗ Đình Ca và ctv., 2015). Do tầm quan trọng của việc bảo tồn và sử dụng nguồn tài nguyên di truyền thực vật nói chung và tài nguyên cây có múi nói riêng nên mỗi quốc gia đều tiến hành công việc điều tra, thu thập bảo tồn và đánh giá sử dụng các giống bản địa một cách nghiêm túc (Đỗ Đình Ca, 1996). Giống quýt Nam Sơn là một trong các giống cây có múi bản địa của Việt Nam. Giống có nguồn gốc tại xã Nam Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Quả quýt khi chín có màu vàng cam, tép quả vàng, mọng nước, ăn ngon nên có giá bán cao, mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng quýt. Tuy nhiên, cây quýt Nam Sơn chủ

yếu được trồng theo kinh nghiệm của người dân, chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật, hàng năm không có sự chọn lọc, phục tráng giống nên đang bị suy giảm nghiêm trọng về diện tích, năng suất và sản lượng. Chính vì vậy, việc bảo tồn giống quýt quý này là nhiệm vụ rất cần thiết. Phát triển nguồn gen quýt Nam Sơn cùng với việc duy trì những tính trạng quý hiếm của giống là một giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn nguồn gen hiện nay.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuVật liệu nghiên cứu là các cây quýt Nam Sơn tại

xã Nam Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Điều tra, tuyển chọn cá thể ưu túTiến hành điều tra, tuyển chọn cây đầu dòng

theo phương pháp chọn lọc cá thể trên cơ sở các tiêu chuẩn đã định sẵn. Quá trình điều tra, đánh giá được tiến hành bằng phương pháp điều tra trực tiếp có sự tham gia của người dân và sử dụng các phương pháp cân, đo, phân tích các chỉ tiêu về sinh hóa quả, xét nghiệm một số bệnh hại nguy hiểm của từng cây. Phiếu điều tra đánh giá cây quýt Nam Sơn được Viện Nghiên cứu Rau quả xây dựng gồm 3 nội dung với 14 chỉ tiêu chính, tổng số điểm tối đa là 250. Từ 180 đến 200 điểm đạt tiêu chuẩn cây đầu dòng.

2.2.2. Đánh giá đặc điểm nông sinh học và bình tuyển cây đầu dòng

Tiêu chí đánh giá tuyển chọn cây đầu dòng là sạch bệnh, có nguồn gốc rõ ràng, đang trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất ổn định, chất lượng tốt. Tiêu chí cụ thể tuyển chọn cây đầu dòng quýt Nam Sơn: Tuổi cây từ 6 - 15 năm; đường kính

KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN CÂY ĐẦU DÒNG QUÝT NAM SƠN - HÒA BÌNHTrần Tố Tâm1, Đoàn Thị Thu Hương1, Đinh Thế Long1

TÓM TẮTQuýt Nam Sơn có nguồn gốc tại xã Nam Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Giống quýt có nhiều đặc điểm quý:

Quả màu đỏ, tép quả mọng nước, có hương vị đặc trưng, trọng lượng quả từ 100 - 200 g. Năng suất trung bình của cây từ 8 đến 10 năm tuổi đạt khoảng 60 kg/cây, với giá bán 20.000 đồng/kg, mỗi cây cho thu nhập 1.200.000 đồng/năm, cao hơn rất nhiều lần so với cấy lúa. Đặc biệt, do thu hoạch vào dịp giáp Tết Nguyên Đán nên giá bán cao, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Tuy nhiên, cây quýt Nam Sơn chủ yếu được trồng trọt theo kinh nghiệm của người dân, chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật; hàng năm không có sự chọn lọc, phục tráng giống nên đang bị suy giảm nghiêm trọng về diện tích, năng suất và sản lượng. Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng là một giải pháp để bảo tồn và phát triển giống quýt bản địa này. Kết quả đã tuyển chọn được 5 cá thể ưu tú đạt tiêu chuẩn cây đầu dòng là QNS01; QNS02; QNS03; QNS05; QNS08. Các cá thể này đã được Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình công nhận là cây đầu dòng theo Quyết định số 04/QĐ-SNN ngày 25 tháng 1 năm 2016.

Từ khóa: Quýt Nam Sơn, nguồn gen, cây đầu dòng, bảo tồn, phục tráng giống

Page 4: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

4

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

gốc 16 - 20 cm; đường kính tán: 3,0 - 6,0 m; cao cây: 2,5 - 4 m; năng suất thực thu từ 60 - 120 kg/cây; số hạt < 15 hạt; tỷ lệ ăn được >75%.

Các chỉ tiêu theo dõi được quan sát, đo đếm theo các phương pháp thông dụng.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được xử lý bằng chương trình Excel.

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại xã Nam Sơn,

huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2015.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNCăn cứ vào kết quả bình tuyển cây quýt Nam

Sơn ưu tú của Trung tâm Giống cây trồng Hòa Bình từ năm 2013 - 2014 đã xác định được 30 cây ưu tú. Năm 2015, Viện Nghiên cứu Rau quả đã tổ chức Hội thi bình tuyển cây đầu dòng. Sau vòng sơ khảo đã bình tuyển được 20 cây quýt Nam Sơn có đủ các tiêu

chí theo thang điểm đánh giá để tiếp tục đánh giá ở vòng chung khảo. Các cây tham dự vòng chung khảo được đánh giá chi tiết 3 nội dung: Đặc điểm sinh trưởng, năng suất cây trồng; đặc điểm và chất lượng quả với 14 chỉ tiêu chính. Xây dựng bảng đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu và điểm số của từng cây tham dự vòng chung khảo. Vòng chung khảo đã xác định được 8 cây quýt Nam Sơn có đủ số điểm được Hội đồng bình tuyển trình Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình thẩm định công nhận cây đầu dòng. Chi tiết như bảng 1.

Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của các cây quýt Nam Sơn, kết quả cho thấy: Các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn có độ tuổi dao động từ 8 - 14 năm tuổi, chiều cao của các cây quýt tuyển chọn dao động từ 2,6 - 3,8 m, đường kính tán dao động từ 2,5 đến 6,0 m và đường kính gốc dao động từ 18,0 đến 21,0 cm. Qua đánh giá cho thấy các chỉ tiêu sinh trưởng của cây tỷ lệ thuận với tuổi cây. Những cây quýt Nam Sơn có số năm tuổi cao thì có các chỉ tiêu sinh trưởng cao và ngược lại.

3.1. Đặc điểm sinh trưởng cua các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn

Bảng 2. Đặc điểm sinh trưởng của các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn năm 2015

TT Mã số cây

Tuổi cây

(năm)

Cao cây (m)

Đường kính

tán (m)

Đường kính gốc

(cm)1 QNS 01 14 3,8 6,0 20,52 QNS 02 8 2,9 3,2 18,0

3 QNS 03 11 3,2 4,2 19,5

4 QNS 05 14 3,5 5,0 21,05 QNS 06 8 2,7 2,5 18,56 QNS 08 8 2,9 3,8 18,07 QNS 09 8 2,6 3,2 18,08 QNS 10 11 3,8 6,0 20,0

3.2. Năng suất cua các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn

Bảng 3. Năng suất của các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn qua các năm

TT Mã số cây

Năng suất (kg/cây)Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1 QNS 01 80 100 120

2 QNS 02 80 100 100

3 QNS 03 70 80 1004 QNS 05 100 90 1205 QNS 06 70 80 906 QNS 08 70 90 1107 QNS 09 80 70 908 QNS 10 60 70 100

Bảng 1. Danh sách các cây quýt Nam Sơn đạt tiêu chuẩn vào vòng chung khảoTT Mã số Tên chu hộ Địa chỉ Số điểm1 QNS01 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 1872 QNS02 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 1843 QNS0 3 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 1874 QNS05 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 1915 QNS06 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 1846 QNS08 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 1857 QNS09 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 1808 QNS10 Hà Văn Hưng Xóm Bái - Nam Sơn - Tân Lạc 182

Page 5: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

5

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Năng suất là tiêu chí quan trọng trong tuyển chọn cây đầu dòng. Qua điều tra, đánh giá về năng suất của các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn từ năm 2013 - 2015, năng suất của các cây quýt tuyển chọn qua các năm tương đối cao và ổn định, một số cây đạt năng suất cao điển hình như: Cây quýt Nam Sơn có mã số QNS01 năng dao động qua 3 năm đạt từ 80 - 120 kg/cây, QNS02 năng suất dao động từ 80 - 100 kg/cây và cây có mã số QNS05 năng suất dao động từ 90 - 120 kg/cây.

3.3. Một số đặc điểm quả cua các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm quả của các cây

quýt Nam Sơn tuyển chọn được thể hiện ở bảng 3: Quả quýt Nam Sơn của các cây tuyển chọn đều có hình cầu dẹt, khi chín vỏ quả có màu vàng cam, khối lượng quả của các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn dao động từ 134 - 177 g/quả, chỉ tiêu về chiều cao quả dao động không lớn từ 4,8 - 5,5 cm, đường kính quả dao động từ 7,3 - 7,8 cm. Mỗi quả quýt Nam Sơn có từ 10-13 múi/quả và có số hạt khoảng từ 10 - 12 hạt/quả, đặc biệt cây quýt có mã số QNS02 có số hạt/quả khá ít là 7,7 hạt. Tỷ lệ phần ăn được của các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn là khá lớn, trên 95%.

3.4. Chất lượng quả cua các cây quýt Nam Sơn tuyển chọnPhân tích các chỉ tiêu sinh hóa quả của quả quýt Nam Sơn được thực hiện tại Bộ môn Kiểm nghiệm chất

lượng rau quả - Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2015. Kết quả cho thấy: Hàm lượng đường tổng số của quả quýt Nam Sơn trên 6%, hàm lượng axít tổng số trên 1%, hàm lượng vitamin C dao động từ 30,29 - 35,45 mg/100 g, hàm lượng chất khô trên 10% và độ Brix dao động từ 9,9 - 10,9.

Bảng 4. Đặc điểm quả của các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn

Bảng 5. Một số chỉ tiêu sinh hóa quả của các cây quýt Nam Sơn

Nguồn: Bộ môn Kiểm nghiệm chất lượng rau quả - Viện Nghiên cứu Rau quả

TT Mã số cây Khối lượng quả (g)

Chiêu cao quả (cm)

Đường kính quả (cm)

Số múi (múi/quả)

Số hạt (hạt/quả)

Tỷ lệ phần ăn được (%)

1 QNS 01 158 5,3 7,6 10 11,3 95,02 QNS 02 154 4,8 7,4 12 7,7 97,43 QNS 03 155 5,1 7,7 12 12,1 98,04 QNS 05 177 5,5 7,8 13 11,5 96,95 QNS 06 134 4,8 7,2 12 11,7 95,46 QNS 08 160 5,3 7,5 12 10,2 96,97 QNS 09 150 4,8 7,3 11 11,2 96,38 QNS 10 155 4,9 7,5 12 12,3 95,5

TT Mã số cây Đường TS (%)

A xít TS(%)

VTM C(mg/100g)

Chất khô (%) Brix

1 QNS 01 6,75 1,056 34,17 10,84 10,22 QNS 02 6,27 1,105 33,28 10,69 10,03 QNS 03 6,69 1,038 30,29 10,48 10,14 QNS 05 6,18 1,094 35,45 10,27 10,95 QNS 06 6,15 1,056 35,23 10,45 10,16 QNS 08 6,00 1,147 34,85 10,98 10,07 QNS 09 6,12 1,036 33,62 10,65 10,08 QNS 10 6,23 1,042 35,12 10,37 9,9

3.5. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các cây quýt Nam Sơn tuyển chọnKết quả điều tra thực địa về tình hình một số sâu, bệnh hại chính trên các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn

cho thấy: Một số sâu hại chính trên các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn là nhện đỏ có khảng từ 0,5 -1,7 con/

Page 6: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

6

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 6. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn

TT Mã số cây Nhện đỏ (con/lá)

Rầy chổng cánh (con/lộc)

Rệp sáp (con/lộc)

Bệnh loét (%)

Greening (hạt/quả) Tristera

1 QNS 01 1,0 0,01 1,30 5,99 0 02 QNS 02 0,6 0,04 1,36 5,44 0 03 QNS 03 0,5 0,04 1,25 5,64 0 04 QNS 05 1,2 0,06 1,29 5,12 0 05 QNS 06 1,7 0,02 1,17 7,50 0 06 QNS 08 1.5 0,07 1,16 5,48 0 07 QNS 09 0,5 0,04 1,12 8,44 0 08 QNS 10 0,7 0,06 1,19 8,27 0 0

lá; rầy chổng cánh có khoảng từ 0,01 - 0,07 con/lộc và rệp sáp có khoảng từ 1,12 - 1,36 con/lộc. Nhìn chung, đối với các loại sâu có mức độ nhiễm nhẹ, không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả trên cây.

Kết quả điều tra, phân tích và đánh giá một số bệnh hại chính trên các cây quýt Nam Sơn tuyển chọn cho thấy: Bệnh loét dao động từ 5,12 - 8,44%,

với mức độ nhiễm nằm ở mức độ an toàn, không làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của cây. Đặc biệt, kết quả kiểm tra hai loại bệnh nguy hiểm trên nhóm cây có múi nói chung, cây quýt Nam Sơn tuyển chọn nói riêng là bệnh Greening và Tristera tại Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ sức khỏe cây trồng và vật nuôi thuộc Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đều cho kết quả âm tính.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnCác cây quýt Nam Sơn tuyển chọn có khả năng

sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao, chất lượng quả tốt, ổn định trong nhiều năm liên tục, không nhiễm các loại sâu bệnh hại nguy hiểm.

5 cây đầu dòng quýt Nam Sơn được Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình công nhận là cây đầu dòng theo Quyết định số 04/QĐ-SNN ngày 25 tháng 1 năm 2016 là: QNS01, QNS02, QNS03, QNS05, QNS08. Các cây đầu dòng có độ tuổi từ 8 đến 14 năm, năng suất khá cao từ 70 - 120 kg/cây, độ Brix từ 10,0 - 10,9, hàm lượng vitamin C từ 30,29 - 35,45 mg/100g, tỷ lệ phần ăn được từ 75 - 78%. Tỷ lệ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính ở mức thấp, đặc biệt các cây quýt này không bị nhiễm hai bệnh hại nguy hiểm trên cây có múi là greening và Tristera.

4.2. Đê nghịĐề nghị chính quyền địa phương, các đơn vị

quản lý về nông nghiệp có cơ chế cũng như quy định cụ thể nhằm duy trì những cây đầu dòng quýt Nam Sơn để không những góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật mà còn phục vụ công tác phục tráng giống cho mục tiêu phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢOĐỗ Đình Ca, 1996. Kết quả bước đầu điều tra thu thập

và bảo tồn nguồn gen cam quýt. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Đỗ Đình Ca, 2015. Báo cáo tổng kết đề tài: “Khai thác và Phát triển nguồn gen cam Bù”.

Đường Hồng Dật, 2003. Chanh, cam, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Quyết định số 04/QĐ-SNN ngày 25 tháng 1 năm 2016 của Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình về việc công nhận cây đầu dòng cây ăn quả có múi.

Tucker D., 1995. Nutrition of Florida Citrus Trees, University of Florida.

Result of selecting mother plants (ortets) for propagation of Nam Son mandarin in Hoa Binh province

Tran To Tam, Doan Thu Huong, Dinh The LongAbstractNam Son mandarin originates in Nam Son commune, Tan Lac district, Hoa Binh province. The citrus fruit owes many special properties: red succulent and tasty flesh, fruit weight from 100 - 200 g. The fruit yield of 8 - 10 years

Page 7: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

7

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

old mandarin trees reaches 60 kg/tree in average, with the price of 20,000 VND/kg, which enables the earnings of 1.2 million VND/year that is much higher than that of rice production. Specifically, due to its harvest falling on the new year holiday, the fruit price is high and it improves economic efficiency for farmers. However, cultivation of Nam Son Mandarin are mainly based on experience of local farmers, application of advanced cultural techniques is relatively poor, without any varietal selection and improvement, resulting in sharp drop in cultivation area, yield and production. Selection of individual mother plants (ortets) is a solution to maintain, conserve and develop the indigenous mandarin variety. The study selected 5 individual mother plants that were satisfied requirements of ortets, namely QNS01; QNS02; QNS03; QNS05; QNS08. These individuals have been recognized as individual ortets for propagation in accordance with Decision number 04/QD-SNN dated 25 January 2016 by the Department of Agriculture and Rural Development of Hoa Binh province.Keywords: Nam Son mandarin, genetic resource, mother plants (ortet), conserve, varietal improvement

Ngày nhận bài: 15/11/2017Ngày phản biện: 19/11/2017

Người phản biện: TS. Đào Quang NghịNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Viện Nghiên cứu Rau quả

KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIỐNG CẢI BẮP TRIỂN VỌNG CỦA HÀN QUỐC CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC

Nguyễn Xuân Điệp1 , Ngô Thị Hạnh1

TÓM TẮTTrong chương trình hợp tác giữa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và Tổng cục Phát triển Nông thôn Hàn

Quốc, bộ giống cải bắp của Hàn Quốc đã được Viện Nghiên cứu Rau quả khảo nghiệm đánh giá và so sánh với các giống cải bắp đang được trồng phổ biến tại các vùng rau chuyên canh của miền Bắc Việt Nam. Kết quả đã xác định được giống cải bắp CT-17 của Hàn Quốc là giống thích ứng với điều kiện sinh thái của miền Bắc Việt Nam, cho năng suất cao (36 - 38 tấn/ha), khối lượng bắp 1,6 - 1,7 kg, chất lượng tốt (hàm lượng chất khô 7% - 8%, lá sần, giòn…) phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Từ khóa: Tuyển chọn, khảo nghiệm, cải bắp Hàn Quốc, vụ Đông

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất nông nghiệp cây rau là một trong

số cây thực phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao trên cùng đơn vị diện tích. Ở miền Bắc, vụ Đông là vụ gieo trồng rau chính với chủng loại rất phong phú đặc biệt các cây rau có nguồn gốc ôn đới. Tuy nhiên phần lớn các giống ôn đới như su hào, cải bắp, súp lơ... là các giống rau lai được nhập từ nước ngoài. Việc phát triển các giống rau nhập nội không qua khảo nghiệm tính thích ứng sẽ gây rủi ro lớn cho người sản xuất. Trong chương trình hợp tác giữa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) và Tổng cục Phát triển nông thôn Hàn Quốc (RDA), Viện Nghiên cứu Rau quả đã đánh giá khảo nghiệm và giới thiệu các giống rau nhập nội của Hàn Quốc, trong đó có cây cải bắp nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của sản xuất hiện nay. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc đang mở ra xu hướng sản xuất những sản phẩm có năng suất và chất lượng cao, cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệ u nghiên cứuVật liệu của thí nghiệm khảo nghiệm đánh giá

giống gồm 7 giống cải bắp của Hàn Quốc: AC1513, CT7, AC1517, KA cross, AC1516, AC1514, HNC203 và 1 giống cải bắp Grand KK (đối chứng) từ công ty hạt giống của Việt Nam.

Vật liệu tham gia khảo nghiệm diện rộng (mô hình) là giống cải bắp triển vọng của Hàn Quốc CT7 và giống đối chứng Grand KK.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Thí nghiệm khảo nghiệm và lựa chọn giống

được thiết kế theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại. Mỗi giống là một công thức, diện tích ô thí nghiệm là 14 m2.

- Xây dựng mô hình trình diễn: Diện tích khảo nghiệm diện rộng với quy mô 2.000 m2/giống/vụ. Các giống được bố trí tuần tự, không nhắc lại.

- Phương pháp phân tích chất lượng hóa sinh:

Page 8: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

8

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Phân tích hàm lượng chất khô theo TCVN 5366-91. Phân tích hàm lượng đường tổng số theo TCVN 4594-88. Phân tích hàm lượng vitamin C theo TCVN 6427-2-1998.

- Đánh giá mức độ nhiễm đốm lá và đốm vòng trên đồng ruộng bằng cách cho điểm theo hướng dẫn của QCVN 01-120:2013/BNNPTNT: 0 - không có triệu chứng; 1 - nhẹ triệu chứng đầu tiên đến 19% diện tích lá bị nhiễm; 2 - trung bình 20 - 39% diện tích lá bị nhiễm; 3 - nặng 40 - 59% diện tích lá bị nhiễm; 4 - rất nặng 60 - 79% diện tích lá bị nhiễm; 5 - nghiêm trọng > 80% diện tích lá bị nhiễm.

- Bệnh thối nhũn vi khuẩn:

Tỷ lệ bệnh =

Số cây bị bệnh trên ôTổng số cây trên ô ˟ 100 (%)

- Các chỉ tiêu theo dõi: Đặc điểm nông sinh học, tình hình sâu bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng quả.

- Quy trình chăm sóc theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 442:2001.

- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học IRRISTAT 5.0 và chương trình Excel.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thí nghiệm khảo nghiệm và lựa chọn giống

được bố trí tại Viện Nghiên cứu Rau quả, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội trong vụ Đông 2013 và vụ Đông 2014.

- Xây dựng mô hình trình diễn: Địa điểm thực hiện mô hình tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội ở 2 vụ Đông năm 2015 - 2016 và tại xã Sa Pả, huyện Sa Pa, Lào Cai ở 2 vụ Thu Đông 2015 - 2016.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả tuyển chọnTất cả các giống bắp cải đều có thời gian từ gieo

đến mọc là 3 - 4 ngày và thời gian từ mọc đến trồng là 28 ngày. Thời gian từ mọc đến trải lá bàng của các giống cải bắp dao động từ 60 đến 64 ngày. Hai giống AC1513, AC1517, AC1514, CT17 có thời gian này thấp nhất (60 ngày). Các giống bắp cải trồng trong vụ đông 2012 có thời gian sinh trưởng từ trồng đến thu hoạch khác nhau nhiều (5 - 10 ngày). Giống có thời gian này ngắn nhất là giống AC1517, AC1514, CT17 (105 ngày).

Bảng 1. Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn của các giống cải bắp trồng vụ Đông 2013 và vụ Đông 2014

Đường kính bắp của các giống cải bắp tham gia thí nghiệm trong vụ Đông của hai năm 2014 và 2015 có khoảng dao động lớn (14,69 cm - 21,38 cm). Giống Grand KK có đường kính bắp thấp nhất (14,68 cm) và giống AC1513 có đường kính tán cao nhất (21,38 cm) và cao hơn giống đối chứng 4,4 cm. Các giống bắp cải tham gia thí nghiệm có 3 dạng bắp: bắp tròn, elip ngang và elip hẹp (Bảng 2).

Chiều cao bắp của các giống là đặc điểm của giống. Trong các giống cải bắp theo dõi thì chiều cao bắp của giống AC1517 là cao nhất (15,86 cm) và giống HNC203 có chiều cao bắp thấp nhất (12 cm).

Các giống cải bắp của Hàn Quốc còn lại đều có chiều cao bắp cao hơn giống đối chứng.

Chỉ tiêu đường kính bắp cũng là đặc điểm của giống. Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiện chăm sóc. Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu đường kính bắp của các giống cải bắp cho thấy tất cả các giống cải bắp của Hàn Quốc đều có đường kính bắp cao hơn giống đối chứng. Cụ thể giống cải bắp đối chứng Grand KK có đường kính bắp là 14,69 cm, trong khi giống cải bắp có đường kính bắp lớn nhất là giống AC1513 (21,38 cm).

Tên giống

Thời gian từ gieo đến mọc (ngày)

Thời gian từ mọc đến trồng (ngày)

Thời gian từ mọc đến… (ngày)Trải lá bàng Bắt đầu thu

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

AC1513 3 4 28 28 62 60 115 110CT17 3 3 28 28 62 60 110 105AC1517 3 4 28 28 64 62 110 105KA CRROSS 4 4 28 28 64 64 115 115AC1516 3 4 28 28 62 60 110 110AC1514 4 3 28 28 62 60 110 105HNC203 3 4 28 28 62 62 115 110Grand KK (Đ/c) 4 4 28 28 64 64 115 110

Page 9: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

9

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 2. Một số chỉ tiêu đặc điểm bắp của các giống cải bắp vụ Đông 2013 và vụ Đông 2014

Bảng 3. Tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng của các giống cải bắp trồng vụ Đông 2013 và vụ Đông 2014

Tên giống

Chiêu cao bắp (cm)

Đường kính bắp (cm)

Chỉ số (H/D)

Độ chắc bắp(g/cm3)

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

AC1513 13,86 14,52 20,71 21,38 0,67 0,68 0,54 0,52CT17 13,30 14,30 18,58 18,91 0,72 0,75 0,67 0,65AC1517 15,86 15,53 16,37 17,04 0,97 0,91 0,68 0,70KA CRROSS 13,13 13,79 18,68 18,02 0,70 0,76 0,60 0,67AC1516 12,91 13,58 19,17 18,17 0,67 0,75 0,54 0,64AC1514 12,99 13,32 18,47 18,13 0,70 0,73 0,56 0,63HNC203 12,00 12,67 17,48 17,82 0,69 0,71 0,73 0,74

Grand KK (Đ/c) 13,42 13,75 14,36 14,69 0,93 0,93 0,81 0,83

LSD0,05 0,32 0,83 0,38 2,03 0,25 0,12CV (%) 12,4 13,4 14,2 6,4 6,3 7,7

Theo dõi tình hình nhiễm sâu bệnh hại của các giống cải bắp trồng vụ Đông 2013 và 2014 cho thấy, tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh thối nhũn của các giống cải bắp tương đối thấp và có giống KK Cross đã không bị nhiễm bệnh này. Tuy các giống cải bắp đều bị nhiễm nhưng không làm ảnh hưởng đến chất lượng của các giống cải bắp vì bệnh này đã xuất hiện vào giai đoạn cho thu hoạch. Hầu hết các giống cải bắp đều bị bệnh nhiễm bệnh đốm nhưng ở mức độ thấp,

và bệnh xuất hiện vào gần cuối thời kỳ sinh trưởng của cây trồng. Giống cải bắp AC1516 đã bị nhiễm ở mức độ cao hơn là cấp 5, còn tất cả các giống đều bị nhiễm ở cấp 1-3. Theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống cải bắp trồng trong vụ Đông 2013 và năm 2014 cho thấy các loại sâu bệnh này đã không làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của các giống cải bắp.

Tên giống

Bệnh thối nhũn vi khuẩn (%)

Bệnh đốm lá (cấp)

Bệnh đốm vòng (cấp)

Sâu tơ (cấp)

Đông 2014

Đông 2015

Đông 2014

Đông 2015

Đông 2014

Đông 2015

Đông 2014

Đông 2015

AC1513 5,3 3,3 3,7 2,4 2,6 3,6 1,3 1,1CT17 0,0 0,0 2,4 1,3 1,5 2,4 1,1 1,3AC1517 3,3 5,3 1,5 1,2 3,7 1,8 1,0 1,5KA Cross 0,0 1,0 1,4 2,4 2,4 3,3 1,5 1,6AC1516 1,3 0,0 3,6 3,5 1,5 1,6 1,3 1,3AC1514 5,3 3,3 2,5 1,6 3,5 3,7 1,1 1,7HNC203 0,0 1,3 1,7 2,1 1,8 1,8 1,0 1,4Grand KK (Đ/c) 3,3 3,3 3,2 1,4 2,7 3,5 1,5 1,5

Khối lượng cây của giống AC1513 và giống CT17 là lớn nhất trong các giống thí nghiệm (2,17 - 2,47 kg/cây), trong khi giống đối chứng có khối lượng cây nhỏ mhất (1,46 kg/cây) (Bảng 4).

Khối lượng bắp là yếu tố quan trọng quyết định năng suất thương phẩm của các giống cải bắp. Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng bắp của các

giống cải bắp Hàn Quốc đều cao hơn giống đối chứng, do vậy năng suất của các giống cải bắp Hàn Quốc đều cao hơn giống đối chứng cả trong hai năm 2014 và 2015.

Năng suất của giống AC1513, CT-17có năng suất thấp nhất (36,26 - 38,52 tấn/ha), cao hơn năng suất của giống đối chứng là 24,9 tấn/ha.

Page 10: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

10

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cải bắp vụ Đông 2013 và vụ Đông 2014

Tên giống

Khối lượng cây (kg)

Khối lương bắp (kg)

Năng suất lý thuyết (tấn/ha)

Năng suất thực thu (tấn/ha)

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

Đông 2013

Đông 2014

AC1513 2,47 2,37 1,68 1,78 50,3 53,3 37,86 38,52

CT17 2,17 2,20 1,61 1,68 48,4 50,4 35,6 36,26

AC1517 1,91 1,96 1,52 1,62 45,5 48,5 31,41 32,41

KA Cross 2,10 2,27 1,43 1,53 42,9 45,9 30,54 31,21

AC1516 1,90 2,00 1,34 1,48 40,3 44,3 29,71 30,37

AC1514 2,11 2,21 1,31 1,41 39,2 42,2 30,19 30,85

HNC203 2,01 2,14 1,41 1,51 42,2 45,2 29,46 30,12

Grand KK (Đ/c) 1,46 1,56 1,17 1,24 35,2 37,2 24,56 24,9

LSD0,05 0,29 0,34 0,18 0,18 5,33 5,41 1,34 1,39

CV (%) 8,3 9,3 7,1 6,7 7,1 6,7 12,4 12,5

- Hàm lượng chất khô đạt cao nhất là giống AC1516 (8,7%) và thấp nhất là giống HNC203 (7,53%).

- Hàm lượng vitamin C và đường tổng số của giống HNC203 đạt cao nhất trong các giống tham gia thí nghiệm là 5,52 mg/kg. Cũng tương tự như vậy, giống AC1517 có hàm lượng vitamin C và hàm lượng đường tổng số thấp nhất là 3,45 mg/kg. Kết quả được trình bày tại Bảng 5.

Bảng 5. Một số chỉ tiêu sinh hóa của các giống cải bắp trồng vụ Đông 2013

Khả năng sinh trưởng của các giống cải bắp của Hàn Quốc đều tương đương hoặc cao hơn so với giống đối chứng, chứng tỏ các giống này thích ứng trong điều kiện tại Gia Lâm, Hà Nội. Năng suất

của các giống cải bắp Hàn Quốc đều cho năng suất cao hơn giống đối chứng. Trong đó, giống CT17 và AC1513 cho năng suất cao hơn hẳn ở mức có ý nghĩa. Tuy nhiên, giống AC1513 nhiễm bệnh thối nhũn và bệnh đốm vòng nặng hơn.

3.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống cải bắp Từ các kết quả khảo nghiệm của những năm

trước, trong vụ Đông 2015 và 2016 giống triển vọng CT17 đã được đưa khảo nghiệm sản xuất tại các vùng sinh thái khác nhau tại xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội và xã Sa Pả huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Bảng 6).

Năng suất giống cải bắp CT-17 ổn định tại các vùng sinh thái khác nhau. Năng suất vụ Đông đạt 37,23 - 38,21 tấn/ha, trong khi giống đối chứng đạt từ 26,76 - 29,31 tấn/ha. Kết quả này tương tự như các kết quả khảo nghiệm trước đây. Với giá bán trung bình 4.000 - 5.000 đồng/kg, thu nhập từ bắp cải CT17 đạt 63 - 108 triệu đồng/ha (Bảng 7).

Qua khảo nghiệm sản xuất tại vùng Đồng Bằng sông Hồng và vùng Tây Bắc trong vụ Đông của hai năm 2015 và 2016 cho thấy giống CT-17 mang nhiều đặc điểm tốt và cho hiệu quả kinh tế cao. Với mức đầu tư và giá bán tương tự như nhau nhưng giống CT-17 đã cho lãi thuần cao hơn hẳn giống đối chứng Grand KK bởi năng suất của giống CT-17 đạt 37 - 38 tấn/ha, trong khi giống Grand KK chỉ đạt 27 - 29 tấn/ha.

Tên giốngChất khô (%)

Vitamin C(mg/100 g)

Đường tổng số

(%)

AC1513 7,68 3,79 3,90

CT17 7,71 4,31 4,14

AC1517 7,62 3,45 3,50

KA Cross 7,98 5,17 4,26

AC1516 8,71 4,31 4,22

AC1514 8,30 3,98 4,14

HNC203 7,53 5,52 3,83

Grand KK (Đ/c) 7,63 3,56 3,64

Page 11: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

11

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 6. Thời gian sinh trưởng và năng suất các giống bắp cải tại các vùng sinh thái trong năm 2015 và năm 2016

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - Các giống cải bắp Hàn Quốc có khả năng

thích nghi với điều kiện sinh thái một số vùng khảo nghiệm và sản xuất thử của Việt Nam. Thể hiện ở các đặc tính nông học và năng suất cao, chất lượng tốt.

- Giống CT-17 là giống cải bắp triển vọng năng suất cao hơn các giống Việt Nam như Grand KK, NSX. Thời gian sinh trưởng ngắn 105 - 110 ngày. Kích thước bắp 15 - 19 cm ˟ 18 - 19 cm, khối lượng bắp 1,6 - 1,7 kg/củ. Năng suất đạt 36 - 38 tấn/ha. Ít bị sâu bệnh hại trong điều kiện đồng ruộng. Chất lượng bắp: ngọt, mềm, ít xơ, đặc, hàm lượng chất khô 7,8%, vitamin C 4,431 mg% đường tổng số 4,14%.

Qua khảo nghiệm nhiều vụ và được sản xuất thử ở một số địa phương cho thấy giống CT-17 là giống lai F1 của công ty ASIA Seed thích ứng với nhiều vùng sinh thái, mở ra khả năng sản xuất trên quy mô hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu trong nước và nhu cầu xuất khẩu sang Hàn Quốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Nông nghiệp và PTNT, 2001. Tiêu chuẩn ngành

10TCN 442:2001. Quy trình kỹ thuật sản xuất cải bắp an toàn.

Quy chuẩn Việt Nam, 2013. QCVN 01-120:2013/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống cải bắp.

Tiêu chuẩn Việt Nam, 1991. TCVN 5366-91. Sản phẩm rau quả.

Tiêu chuẩn Việt Nam, 1998. TCVN 6427-2-1998. Rau quả và các sản phẩm rau quả.

Tiêu chuẩn Việt Nam, 1988. TCVN 4594:1988. Đồ hộp - Phương pháp xác định đường tổng số, đường khử và tinh bột.

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2011. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam hợp tác với Hàn Quốc thực hiện dự án sản xuất Rau xuất khẩu tại Việt Nam, truy cập ngày 21 tháng 09 năm 2011. Địa chỉ: http://www.vaas.org.vn/vien-khoa-hoc-nong-nghiep-viet-nam-hop-tac-voi-han-quoc-thuc-hien-du-an-san-xuat-rau-xuat-khau-tai-viet-nam-a6544.html.

Năm Địa điểm Giống Thời gian sinh trưởng

Khối lượng bắp (kg)

Năng suất thực thu (tấn/ha)

2015

Gia Lâm - Hà NộiCT17 105 1,68 37,23

Grand KK 110 1,32 26,76

Sa Pa - Lào CaiCT17 115 1,76 37,86

Grand KK 125 1,43 28,43

2016

Gia Lâm - Hà NộiCT17 102 1,72 38,12

Grand KK 108 1,34 27,82

Sa Pa - Lào CaiCT17 115 1,82 38,21

Grand KK 120 1,41 29,31

Bảng 7. Hiệu quả kinh tế của mô hình cải bắp trong năm 2015 và năm 2016

Năm Địa điểm Giống Năng suất (tấn/ha)

Giá bán (đ)

Thu nhập (đ)

Chi phí đầu tư (đ)

Lãi thuần (đ)

2015

Gia Lâm - Hà NộiCT17 37,23 5.000 186.150.000 88.960.000 97.190.000

Grand KK 26,76 5.000 133.800.000 88.960.000 44.840.000

Sa Pa - Lào CaiCT17 37,86 5.000 189.300.000 80.620.000 108.680.000

Grand KK 28,43 5.000 142.150.000 80.620.000 61.530.000

2016

Gia Lâm - Hà NộiCT17 38,12 4.000 152.480.000 88.960.000 63.520.000

Grand KK 27,82 4.000 111.280.000 88.960.000 22.320.000

Sa Pa - Lào CaiCT17 38,21 4.000 152.840.000 80.620.000 72.220.000

Grand KK 29,31 4.000 17.240.000 80.620.000 36.620.000

Page 12: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

12

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Selection and development of Korean promising cabbage varieties in Northern Vietnam

Nguyen Xuan Diep, Ngo Thi HanhAbstractUnder the collaborative research program between the Vietnam Academy of Agricultural Sciences (VAAS) and the Korean Rural Development Administration (RDA), the Korean cabbage varieties were evaluated in comparison with popular cabbage varieties grown in the speciallizing vegetable production area in Northern Vietnam. The trial results showed that Korean cabbage variety CT17 was adapted to ecological condition in Northern Vietnam. CT17 had high yield of 36 - 38 ton/ha, head weight of 1.6 - 1.7 kg with good quality (dry content at 7 - 8 %, thick leaves and crispy) and suitable for consumer.Keywords: Korean cabbage variety, testing, selection, Winter crop season

Ngày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 21/11/2017

Người phản biện: GS.TS. Trần Khắc ThiNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ

KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA BoT1 NGẮN NGÀY, CHẤT LƯỢNG THÍCH HỢP CHO VÙNG SINH THÁI BẮC TRUNG BỘ

Lê Văn Vĩnh1, Trần Thị Thắm1, Võ Văn Trung1

TÓM TẮTBoT1 là giống lúa nhập nội có thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân là 116 - 123 ngày, vụ Mùa là 95 - 99 ngày ở

các tỉnh Bắc Trung bộ và Bắc bộ. Giống lúa BoT1 có thân cứng, chiều cao cây 95 - 105 cm, sinh trưởng phát triển tốt, khả năng đẻ nhánh khá, khả năng thâm canh cao, hạt thon dài, xếp hạt sít, vỏ trấu màu nâu. BoT1 có tiềm năng năng suất cao, trung bình vụ Xuân đạt khoảng 65 - 74 tạ/ha, vụ Mùa đạt 57 - 71 tạ/ha; Chất lượng cơm gạo khá, ít bạc bụng, cơm mềm, ngon và có mùi thơm. Giống có khả năng chịu rét trung bình, chống đổ khá, thích ứng rộng, nhiễm nhẹ với một số loại sâu bệnh hại chính, phù hợp vụ Xuân muộn, Hè Thu và vụ Mùa ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và một số tỉnh phía Bắc.

Từ khóa: Giống lúa BoT1, năng suất cao, chất lượng, thời gian sinh trưởng ngắn

I. ĐẶT VẤN ĐỀBiến đổi khí hậu làm ảnh hưởng rất lớn đến sản

xuất nông nghiệp và sản xuất lúa nói riêng. Để đảm bảo sản xuất tránh được ảnh hưởng của thiên tai (như bão lũ trong vụ Hè Thu ở Bắc Trung bộ, rét hại đầu vụ trong vụ Xuân ở Bắc bộ), nâng cao thu nhập cho người sản xuất, việc nghiên cứu chọn tạo ra những giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt là một yêu cầu cần thiết. Nghệ An là tỉnh nằm trong khu vực Bắc miền Trung nơi có điều kiện khí hậu thời tiết khá phức tạp rất khó khăn cho sản xuất lương thực, đặc biệt là sản xuất lúa. Vì vậy, việc tìm ra các giống vừa có năng suất, chất lượng, vừa có thời gian sinh trưởng phù hợp để bố trí thời vụ thích hợp là điều rất cần thiết (Phạm Văn Chương và ctv., 2012). Xuất phát từ mục tiêu trên, trong những năm qua, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ (Viện KHKTNN Bắc Trung bộ) đã

tiến hành nghiên cứu tuyển chọn được nhiều giống lúa có năng suất, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn, trong đó có giống BoT1, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các địa phương trong vùng.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Giống nghiên cứu: BoT1 nhập nội từ Pakistan,

do Viện KHKTNN Bắc Trung bộ tuyển chọn.- Giống đối chứng: Bắc thơm 7 (BT7), Hương

thơm số 1 (HT1) và Khang dân 18 (KD18).

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Đánh giá tập đoàn dòng/giống lúa, so sánh

giống (2007 - 2011) dựa theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa, do Viện KHKTNN Bắc Trung bộ tiến hành.

Page 13: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

13

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

- Khảo nghiệm cơ bản (2012 - 2013) theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT, khảo nghiệm DUS (2013 - 2014) theo QCVN 01-65:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống lúa, do cơ quan khảo nghiệm thực hiện.

- Khảo nghiệm sản xuất (2013 - 2015) do Viện KHKTNN Bắc Trung bộ tiến hành tại Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế, tổng diện tích 470 ha.

- Số liệu theo dõi và thu thập được xử lý theo chương trình IRRISTAT 5.0 và chương trình Excel trên máy vi tính.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Các nghiên cứu, đánh giá, chọn lọc, so sánh

được tiến hành tại Viện KHKT NN Bắc Trung bộ, năm 2009 - 2011.

- Các nghiên cứu về sâu bệnh hại (rầy nâu, đạo ôn) được thực hiện tại Trung tâm Bảo vệ thực vật (BVTV) vùng IV, Nghệ An, năm 2014 - 2015.

- Khảo nghiệm quốc gia (VCU, DUS) tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, năm 2012 - 2014.

- Khảo nghiệm sản xuất tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, năm 2013 - 2015.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả chọn lọc giống BoT1

3.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học của giống BoT1

Giống BoT1 có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt, nổi bật, Là giống lúa năng suất cao, chất lượng khá, thời gian sinh trưởng ngắn: Thời gian sinh trưởng ở vụ Xuân là 116 - 123 ngày, ở vụ Mùa là 95 - 99 ngày (ngắn hơn BT7 và HT1 từ 10 - 14 ngày). Cao cây từ 95 - 105 cm, có mùi thơm, trỗ nhanh, thoát cổ bông, dạng hình gọn, đẻ nhánh khá, chống đổ tốt, hơn hẳn giống BT7, tương đương giống HT1. Giống lúa BoT1 có dạng hạt thon dài, màu vàng nâu, số hạt chắc trên bông cao, khối lượng 1000 hạt 22 -24 gam, gạo trong, cơm đậm, thơm và mềm. Hàm lượng amylose14,86 %. Năng suất trung bình 60 - 75 tạ/ha, cao hơn hẳn giống BT7 20 tạ/ha, cao hơn giống HT1 từ 10 - 20 tạ/ha (Bảng 1).

Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học của giống lúa BoT1

(Nguồn: Bộ môn Cây lương thưc - Viện KHKT Nông nghiệp Bắc Trung bộ )

TT Đặc điểm Giống BoT1 Giống BT7 Giống HT11 Trạng thái lá đòng Thẳng Nửa thẳng Thẳng2 Màu sắc hạt Vàng nâu vàng Vàng sẫm3 Hình dạng hạt Thon dài Thon Thon dài4 Kiểu xếp hạt Gối 1/3 Gối 1/3 Gối 1/35 Độ thoát cổ bông (điểm ) 1 3 16 Độ dài giai đoạn trổ (điểm) 1 3 17 Độ cứng cây 1 5 18 Chiều cao cây (cm) 95 - 105 90 - 100 - 105

9TGST (ngày) - Vụ Xuân- Vụ Hè Thu

116 - 12395 -99

130 - 135105 - 110

130 - 132105 -110

10 Số hạt chắc/bông 140 - 180 120 - 160 130 - 15011 Tỷ lệ lép (%) 10 - 15 7 - 13 12 - 1612 Khối lượng 1000 hạt (gam) 22 - 24 18 - 20 24 - 2513 Năng suất trung bình (tạ/ha) 60 - 74 40 - 55 50 - 6014 Hàm lượng amylose (%) 14,86 11,95 16,515 Dài/rộng hạt gạo 3,10 2,73 3,12

3.1.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa BoT1

Trên bảng 2 cho thấy: Giống BoT1 có tiềm năng năng suất và năng suất cao, ổn định qua các năm từ

2009 - 2011, với các yếu tố cấu thành năng suất: Số bông/m2 nhiều (225 - 250 bông), tương đương với ba giống BT7, HT1, KD18. Số hạt chắc/bông nhiều hơn BT7, HT1, dao động từ 143 - 160 hạt, trong khi

Page 14: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

14

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

đó BT7 (123 - 133 hạt), HT1 (143 - 156 hạt), khối lượng 1000 hạt từ 22 - 23 gam, tương đương HT1, nặng hơn BT7 từ 2,5 - 3 gam. Giống BoT1 có năng suất cao, ổn định, với năng suất lý thuyết từ năm

2009 - 2011 dao động từ 67,5 - 69,8 tạ/ha, năng suất thực thu từ 63,3 - 67,6 tạ/ha, tương đương HT1, cao hơn hẳn giống BT7 từ 13,4 - 16,2 tạ/ha.

Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống BoT1 năm 2009 - 2011

Tên giốngSố bông/m2

(bông)Số hạt chắc/bông

(hạt)P1000 hạt(gam)

NSLT(tạ/ha)

NSTT(tạ/ha)

Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân MùaNăm 2009

KD18 230 230 152 150 19 19 69,8 68,8 58,5 57,8BoT1 230 250 160 143 22 22 83,1 79,0 67,5 63,3BT7 (Đ/c) 230 260 143 123 19 19 62,6 60,8 49,4 47,1HT1 240 235 147 145 23 23 82,5 78,7 66,9 60,3CV (%) 7,5 5,8LSD0,05 3,2 4,0

Năm 2010KD18 255 245 154 152 19 19 76,9 72,6 60,7 59,7BoT1 234 225 156 153 22 23 82,6 79,5 69,5 67,6BT7 (Đ/c) 275 268 133 131 19 19 71,6 67,8 58,7 54,2HT1 235 224 149 143 23 22 80,7 73,1 67,4 66,2CV (%)                 6,52 6,41LSD0,05                 4,12 5,13

Năm 2011KD18 260 250 158 154 19 19 81,3 76,1 62,3 58,1BoT1 235 230 160 157 22 22 84,2 79,6 69,8 67,0BT7 (Đ/c) 260 250 131 126 19 19 66,7 60,1 56,1 52,4HT1 230 225 156 150 23 22 82,7 77,2 68,5 64,0CV (%) 5,60 6,12LSD0,05 3,40 4,00

3.1.3. Khả năng chống chịu bệnh đạo ôn và rầy nâu của giống BoT1

Bảng 3. Khả năng chống chịu bệnh đạo ôn của các giống lúa

Ghi chú: CBPB: Cấp bệnh phổ biến; TLB: Tỷ lệ bệnh; MĐN: Mức độ nhiễm; KC: Kháng cao; KV: Kháng vừa; NV: Nhiễm vừa. Phương pháp đánh giá theo IRRI (1996) - “Nương mạ đạo ôn” (Nguồn: Trung tâm BVTV vùng IV, Nghệ An vụ Xuân 2014).

T T Tên giống

Các lần đánh giáMức độ nhiễm

Lần I Lần II Lần III

CBPB TLB (%) MĐN CBPB TLB (%) MĐN CBPB TLB (%) MĐN

1 BoT1 0 0 KC 0 0 KC 2,3 1,74 KV KC2 HT1 1 0,38 KC 3 0,31 KV 1,3 0,55 KV KV3 BT7 3 1,26 KV 3,4 0,79 NV 3,4 0,74 NV NV4 KD18 4 3,81 NV 2,5 3,51 NV 3,4 3,19 NV NV

Page 15: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

15

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả bảng 3 cho thấy đối với bệnh đạo ôn giống BoT1 kháng cao, trong khi đó giống HT1 cho kết quả nhiễm vừa, BT7 và KD18 là nhiễm vừa. Tại bảng 4 thể hiện khả năng chống chịu rầy nâu của giống BoT1 được đánh giá là kháng vừa, trong khi đó giống HT1, BT7 và KD18 nhiễm vừa.

Bảng 4. Khả năng chống chịu rầy nâu của các giống lúa

KV: Kháng vừa; NV: Nhiễm vừa. Phương pháp đánh giá theo IRRI (1996) - “khay mạ thông dụng” (Nguồn: Trung tâm BVTV vùng IV, Nghệ An, vụ Xuân 2015).

3.1.4. Chất lượng cơm gạo của giống BoT1 Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy chất lượng

cơm gạo của giống BoT1 tương đương với giống

BT7, HT1, hơn hẳn giống KD18. Giống BoT1 cơm có mùi thơm, mềm, độ dính tốt, gạo bóng và trắng, ăn ngon và đậm cơm (Bảng 5).

3.2. Kết quả khảo nghiệm quốc gia

3.2.1. Kết quả khảo nghiệm VCUGiống lúa BoT1 tham gia khảo nghiệm VCU

trong hệ thống khảo nghiệm quốc gia 3 vụ liên tiếp (Xuân 2012, Mùa 2012 và Xuân 2013).

- Năng suất của giống BoT1: Kết quả về năng suất của giống được trình bày ở bảng 6.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống lúa BoT1 là giống ngắn ngày cho năng suất khá (dao động từ 52,8 - 55,3 tạ/ha), cao hơn giống đối chứng BT7 (dao động từ 50,3 - 52,9 tạ/ha). Năng suất của giống BoT1 tuy chưa bằng HT1 nhưng vẫn được đánh giá là giống có triển vọng đề nghị cho sản xuất mở rộng.

- Chất lượng gạo của giống lúa BoT1 (Bảng 7).

Bảng 5. Chất lượng cơm, gạo của các giống, vụ Xuân 2014

Bảng 6. Năng suất của giống BoT1 từ năm 2012 - 2013

Ghi chú: Phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn: 10TCN 590 - 2004 (Nguồn: Bộ môn Cây lương thực - Viện KHKT NN Bắc Trung bộ).

(Nguồn: Trích báo cáo của Trung tâm Khảo Kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia).

Tên giống Mùi (điểm)

Độ mêm(điểm)

Độ dính(điểm)

Độ trắng(điểm)

Độ bóng(điểm)

Độ ngon(điểm)

BoT1 4 4 5 5 4 4BT7 4 5 5 5 4 4

KD18 1 1 2 5 3 1HT1 4 5 5 5 4 4

TT Tên giống Hưng Yên

Hải Dương

Nghệ An

Thái Bình

Thanh Hóa

Vĩnh Phúc

Hòa Bình

Hà Tĩnh

Bình quân

Vụ Xuân 20121 HT1 (đ/c) 59,2 40,9 58,4 51,4 55,8 66,7 63,3 50,7 55,82 BoT1 63,8 45,5 55,9 59,5 55,4 62,3 50,0 51,3 55,53 BT7 (đ/c) 56,6 39,3 55,5 45,9 49,9 54,7 58,0 47,7 50,9

CV (%) 4,8 8,9 7,0 9,0 4,7 4,7 4,4 8,2LSD0,05 4,69 7,01 8,35 8,41 4,28 4,81 4,11 6,71

Vụ Mùa 20121 HT1 62,7 57,8 50,7 44,1 53,3 45,0 53,3 64,7 54,02 BoT1 63,9 51,1 52,3 53,9 53,1 42,0 51,3 65,7 54,23 BT7 (đ/c) 54,8 56,4 57,7 42,4 45,7 37,0 51,7 56,3 50,3

CV (%) 6,1 6,5 7,0 7,7 6,4 6,0 6,9 6,2LSD0,05 6,17 6,26 7,38 6,37 5,39 4,27 6,06 6,71

Vụ Xuân 20131 HT1 62,6 58,6 55,7 53,3 56,3 55,9 50,0 59,7 56,52 BoT1 61,9 59,1 53,3 36,0 57,0 57,9 47,3 50,0 52,83 BT7(đ/c) 57,3 57,2 53,3 39,3 51,7 56,6 46,6 55,2 52,2

CV (%) 5,6 6,2 6,6 7,0 6,6 7,1 5,1 8,7LSD0,05 5,46 6,35 6,05 6,69 6,31 6,32 4,31 7,73

TT Giống Cấp hại phổ biến Tính kháng2 BoT1 C3 KV1 KD18 C5 NV3 BT7 C5 NV4 HT1 C5 NV

Page 16: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

16

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả phân tích trên bảng 7 cho thấy các chỉ tiêu chất lượng gạo của BoT1 đạt loại tốt: Hàm lượng amylose 14,86%, chiều dài gel 9,95 cm, rất mềm, tỷ lệ trắng trong 95,43%.

Kết quả bảng 8 cho thấy các chỉ tiêu về chất lượng gạo của giống BoT1 như tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên/gạo xát, dài hạt gao, tỷ lệ dài/rộng hạt gạo cao hơn hai giống BT7, HT1. Giống BoT1 chỉ hơi bạc, trong khi đó HT1, BT7 là bạc trung bình.

Bảng 7. Kết quả phân tích chất lượng gạo giống lúa BoT1

(Nguồn: Phòng thí nghiệm Khoa nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam).

Tên giốngHàm lượng

amylose (%)

Độ bên gel Nhiệt độ hóa hồ Tỷ lệ trắng trong

(%)Chiêu dài gel

(cm)Loại độ bên

thể gelĐộ phân huy trong kiêm

Nhiệt độ hóa hồ

BoT1 14,86 9,95 Rất mềm Cao Thấp 95,43

B. T 7 11,95 9,65 Rất mềm Cao Thấp 99,16

H T 1 12,20 9,10 Rất mềm Cao Thấp 85,63

Bảng 8. Kết quả phân tích chất lượng gạo sát của giống BoT1

(Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia).

Bảng 9. Bảng tính trạng khác biệt so với giống tương tự Hương thơm số 1

(Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia)

Tên giống

Tỷ lệ gạo lật

(%)

Tỷ lệ gạo xát

(%)

Tỷ lệ gạo nguyên/ gạo

xát (%)

Dài hạt gạo (mm)

Tỷ lệ dài/rộng hạt gạo

Loại độ bên gel

Nhiệt độ hóa hồ

Độ bạc bụng

BoT1 81,25 74,00 74,36 6,62 3,10 Mềm TB Hơi bạc

B.T 7 78,25 69,00 66,30 5,64 2,73 Mềm TB Bạc TB

H T 1 80,25 68,75 32,00 6,50 2,89 Mềm TB Bạc TB

3.2.2. Kết quả khảo nghiệm DUSKết quả khảo nghiệm DUS của cơ qua khảo

nghiệm cho biết giống BoT1 có tính khác biệt với các giống đối chứng, có thể phân biệt được với giống

tương tự nhất là giống HT1 ở các tính trạng “Chiều dài của râu” và mức độ “Thoát cổ bông” (Bảng 9). Giống BoT1 được xác nhận đảm bảo tính đồng nhất và tính ổn định theo quy định .

3.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa BoT1 từ 2013 - 2015

Tại Nghệ An và Hà Tĩnh đã thực hiện khảo nghiệm sản xuất giống BoT1 từ năm 2013 - 2015 tại nhiều địa phương, ở cả hai vụ Xuân và Mùa với diện tích nhỏ nhất từ 1 ha đến lớn nhất 138 ha (Bảng 10). Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống BoT1 là giống ngắn ngày (120 - 123 ngày trong vụ Xuân, 98 - 99 ngày trong vụ Mùa ), năng suất cao, ổn định trong các mùa vụ tại các địa phương , dao động từ 60 - 74

tạ/ha, cao hơn hẳn giống BT7 (vượt 20,12 - 40,88%), vượt KD18 (10,62 - 22,35%).

Theo đánh giá của các địa phương tại hai tỉnh, giống BoT1 ngoài đặc điểm nổi bật là giống ngắn ngày, ngoại hình đẹp, chống đổ tốt, chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất cao, còn có chất lượng cơm gạo khá, gạo trắng trong, cơm thơm, mềm, ngon, rất được ưa chuộng, giống có khả năng mở rộng sản xuất với quy mô lớn (Bảng 11).

Số TT tính trạng Tính trạng Năm Giống đăng

ký BoT1Giống tương

tự HT1Khoảng cách

tối thiểu/LSD0,05

35 Bông: Chiều dài của râu dài nhất 20132014

33

11

22

43 Bông: Thoát cổ bông 20132014

55

77

22

Page 17: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

17

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Tại Thừa Thiên Huế, đã thực hiện khảo nghiệm sản xuất năm 2015 ở cả hai vụ với tổng diện tích là 10 ha (Bảng 11). Ở các điểm khảo nghiệm, giống BoT1 đều thể hiện được đặc điểm nổi trội hơn các giống đang sản xuất tại địa phương (giống HT1) như: Thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và ổn định (60,34 - 68,23 tạ/ha), so với đối chứng HT1 vượt 18,37 - 20,45%.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận - Giống lúa BoT1 có các đặc điểm thời gian sinh

trưởng ngắn, khả năng đẻ nhánh khá, khả năng thâm canh cao, năng suất cao (65 - 73,85 tạ/ha trong vụ

Xuân, 51 - 71 tạ/ha trong vụ Hè Thu), tương đương với giống HT1, hơn hẳn giống BT7 và KD18. Giống có khả năng chống chịu khá với một số sâu bệnh hại chính như bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc lá, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu. Giống BoT1 có chất lượng gạo tốt, cơm dẻo có mùi thơm. Giống BoT1 đã được cơ quan khảo nghiệm xác nhận có tinh khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định. Nhược điểm của giống là vỏ trấu mỏng gây khó khăn trong khâu bảo quản hạt giống. Giống BoT1 là giống nhập nội nhưng phù hợp với điều kiện gieo cấy vụ Xuân muộn, Hè Thu và vụ Mùa ở các tỉnh Bắc Trung bộ và một số tỉnh phía Bắc.

Bảng 10. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống BoT1 tại Nghệ An và Hà Tĩnh, 2013 -2015

(Nguồn: Bộ môn Cây lương thực - Viện KHKT NN Bắc Trung bộ)

Thời gian Địa điểm

Tổng diện tích (ha)

Thời gian sinh

trưởng (ngày)

Năng suất

BoT1 (tạ/ha)

NS KD18 (tạ/ha)

NS BT7

(tạ/ha)

NS BoT1 vượt đối chứng (%)

KD18 BT7

Xuân(2013 - 2014)

Viện KHKT NN Bắc Trung bộ 3 120- 123 71,23 59,58 52,75 19,55 35,03

Mùa (2013) Viện KHKT NN Bắc Trung bộ 1 99 60,30 52,34 50,20 15,21 20,12

Xuân(2013 - 2015)

Hưng Đông - TP. Vinh - Nghệ An 104 121 - 123 70,57 61,58 52,77 10,62 32,26

Mùa (2013) TP. Vinh - Nghệ An 23 98 71,33 60,62 50,63 17,70 40,88Xuân

(2012 - 2015) Diễn Châu - Nghệ An 138 120 - 123 72,01 61,79 53,03 16,53 35,80

Mùa(2012 - 2013) Diễn Châu - Nghệ An 76 95 - 99 64,91 52,90 46,73 22,70 38,90

Xuân (2014) Đô Lương - Nghệ An 22 123 70,95 60,36 51,70 17,54 37,23Xuân (2014) Thanh Chương - Nghệ An 19 121 73,85 60,36 53,70 22,35 37,52Xuân (2014) Đức Thọ - Hà Tĩnh 15 123 65,46 54,62 50,19 19,85 30,42Xuân (2015) Yên Thành - Nghệ An 15 121 70,65 59,15 51,56 19,44 37,02Xuân (2015) Hưng Nguyên - Nghệ An 14 123 65,00 57,00 48,05 14,03 35,27Xuân (2015) TP. Vinh - Nghệ An 19 121 64,88 56,27 50,00 15,30 29,76Xuân (2015) Hưng Nguyên - Nghệ An 10 123 63,47 54,78 52,18 15,86 24,0Xuân (2015) Nam Đàn - Nghệ An 10 121 64,89 56,73 53,21 14,38 21,95

Bảng 11. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống tại Thừa Thiên Huế, năm 2015

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp Huế - Viện KHKT NN Bắc Trung bộ).

Thời gian Địa điểmTổng

diện tích (ha)

Thời gian sinh trưởng

(ngày)

Năng suất BoT1

(tạ/ha)

NS HT1 (tạ/ha )

Vượt đối chứng (%) HT1

Vụ Xuân 2015Hương Vân 2 118 65,37 58,27 20,45Phong Điền 2 117 68,23 58,44 19,03

Vụ Hè Thu 2015Thủy Dương 2 102 64,16 56,83 18,37Hương Vân 2 102 60,34 57,02 19,48Phong Điền 2 101 64,26 57,82 19,23

Page 18: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

18

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

4.2. Đê nghịGiống BoT1 đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT

công nhận sản xuất thử tháng 12/2015, đề nghị tiếp tục mở rộng diện tích để tiến tới công nhận giống cây trồng mới cho các tỉnh Bắc Trung bộ trong vụ Xuân muộn, Hè Thu và vụ Mùa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-55:2011/

BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa.

Phạm Văn Chương, Phạm Hùng Cương, Lê Thị Thanh Thuy, 2012. Thực trạng sản xuất và tiềm năng phát triển lúa lai ở Bắc Trung bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 10/2012, kỳ 2.

Nguyễn Thị Điểm, 2014. Báo cáo kết quả đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của một số dòng giống lúa năm 2014. Trung tâm BVTV vùng khu IV.

Nguyễn Thị Điểm, 2015. Báo cáo kết quả đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của một số dòng giống lúa năm 2015. Trung tâm BVTV vùng khu IV.

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, 2012. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa năm 2012.

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, 2013. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa năm 2013.

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, 2014. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa năm 2014.

Selection of BoT1 rice variety with short growth duration, good quality and adaptation for Northern Central region

Le Van Vinh, Tran Thi Tham, Vo Van Trung

AbstractBoT1 is an introduced rice variety which has short growth duration from 116 to 123 days in Spring crop season and95 - 99 days in Summer crop season in the North Central and Northern provinces. It had strong stem and plant height varied from 95 - 105 cm, good growth and tillering; long and thin seeds; brown seed coat color. BoT1 had high yield potential, average yield reached 6.5 - 7.4 tons/ha in Spring crop season and 5.7 - 7.1 tons/ha in Autunm crop season. It had soft, tasty and fragrant grain. This variety was pretty cold tolerant, anti-logging, wide adaptative, midium infectied by some major pests and diseases, suitable for late Spring and Summer crop season in Northern Central and Northern provinces of Vietnam.Keywords: Rice variety BoT1, high yield, quality, growth duration

Ngày nhận bài: 15/10/2017Ngày phản biện: 20/10/2017

Người phản biện: TS. Phạm Xuân LiêmNgày duyệt đăng: 10/11/2017

1 Công ty TNHH MTV cao su Thanh Hóa; 2 Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG ỚT CAY CHO VÙNG ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG THANH HOÁ

Đỗ Đăng Thảo1, Trần Công Hạnh2

TÓM TẮTVới mục đích tuyển chọn một số giống ớt cay phù hợp với chân đất phù sa và các vùng có điều kiện tương tự tại

Thanh Hóa, nghiên cứu đã đánh giá 4 giống ớt lai (Shiny Hot 307, F1 Upright Chilli VA.242, F1 Red Ruby 101, F1 AD 79) và 1 giống ớt đối chứng (SSC 668) trong vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại xã Thiệu Tân, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCBD) với 3 lần lặp. Kết quả cho thấy các giống ớt cay có thời gian sinh trưởng, phát triển từ 137 - 150 ngày, phù hợp cho việc bố trí cơ cấu cây trồng luân canh hiện nay. Hai giống F1 Red Ruby 101 và F1 AD 79 có tốc độ sinh trưởng, phát triển và năng suất thực thu tương ứng 24,2 tấn/ha và 21,8 tấn/ha, vượt trội so với giống đối chứng (18,6 tấn/ha), chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại sâu đục quả, thán thư, héo xanh… Giống F1 Red Ruby 101 có phẩm chất quả tốt nhất với hàm lượng đường cao nhất (7,5%) và vitamin C cao nhất (159 mg/100g). Cần tiến hành thử nghiệm thêm 1 - 2 vụ kết hợp với việc nghiên cứu về kỹ thuật biện pháp canh tác đối với 2 giống triển vọng F1 Red ruby 101 và F1 AD 79 để hoàn thiện quy trình kỹ thuật áp dụng trước khi khuyến cáo ra sản xuất đại trà.

Từ khóa: Ớt cay (Capsicum annuum spp.), năng suất, chất lượng, đất phù sa, Thanh Hóa

Page 19: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

19

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀỚt cay (Capsicum annuum spp.) có nguồn gốc

nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ. Cây ớt được phân bố rộng rãi khắp châu Mỹ kể cả dạng hoang dại và dạng trồng (Muthukrishman et al., 1986). Theo Vavilop, trung tâm khởi nguồn thứ hai của ớt là Evazi (Mai Thị Phương Anh và ctv., 1996). Hàm lượng capsaicin trong ớt cay rất cao, được trồng nhiều ở Ấn Độ, Châu Phi và một số nước nhiệt đới khác (Trần Khắc Thi, 2003).

Ở Việt Nam, ớt là một loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, được trồng rộng rãi trong cả nước. Trong xu hướng chung về chuyển đổi cơ cấu cây trồng những năm gần đây, Thanh Hóa bắt đầu trồng ớt với diện tích lớn với trên 2.000 ha, nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, công ty sản xuất thực phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước và xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao. Mặc dù vậy, tốc độ mở rộng diện tích trồng ớt ở Thanh Hoá rất chậm. Phần lớn các giống ớt hiện đang trồng trên địa bàn tỉnh là các giống địa phương, có biểu hiện phân ly và mức độ nhiễm các loại sâu bệnh cao dẫn đến năng suất, chất lượng thấp, mẫu mã chưa đẹp, chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu. Để bổ sung các giống có năng suất, chất lượng cao nhằm mở rộng diện tích sản xuất ớt phục vụ mục đích chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Thanh Hoá, đồng thời đáp ứng nhu cầu nguyên liện cho chế biến nội địa và hướng tới xuất khẩu, nghiên cứu tuyển chọn một số giống ớt cay cho vùng đất phù sa ven sông Thanh Hoá, nơi có khả năng phát triển diện tích ớt trên quy mô lớn, tạo thành nguồn hàng hóa tập trung trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã được tiến hành.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Giống thí nghiệm: Gồm 5 giống ớt lai Shiny Hot

307, F1 Upright Chilli VA.242, F1 Red Ruby 101, F1 AD 79 và giống SSC 668 sử dụng làm đối chứng.

- Phân bón: Phân bò đã được ủ hoai mục, phân đạm ure, supe lân, kali clorua, vôi bột, thuốc trị nấm (Validacin 5L) và một số vật tư nông nghiệp khác.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Tiến hành thí nghiệm diện hẹp trên đồng ruộng;

bố trí các ô theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), với 3 lần nhắc lại; 50 cây/ô thí nghiệm, cây được trồng với khoảng cách 70 cm ˟ 40 cm; diện tích ô TN là 14 m2 (10 m ˟ 1,4 m) (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01- 64:2011/BNNPTNT).

- Các chỉ tiêu đánh giá và biện pháp kỹ thuật/bón phân áp dụng theo quy chuẩn QCVN 01-64:2011/

BNNPTNT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ớt.

- Đánh giá sâu bệnh theo phương pháp của Trung tâm Rau màu Thế giới (AVRDC).

+ Sâu đục quả : Đếm số quả bị sâu đục quả trong tổng số quả thu hoạch của từng đợt. Tính tỷ lệ quả bị hại của từng đợt và trong toàn vụ.

Tỷ lệ quả bị hại (%) = Số quả bị sâu đục (đợt/toàn vụ) ˟ 100Tổng số quả thu hoạch của từng đợt

(đợt/toàn vụ)+ Bệnh héo xanh: Đếm số cây có triệu chứng

bệnh từ trồng đến thu hoạch quả. Tính tỷ lệ cây bị bệnh (%).

+ Bệnh thán thư: Đếm số quả có triệu chứng bị bệnh. Tính tỷ lệ quả bị bệnh (%).

- Phân tích thống kê: Sử dụng chương trình MS Office Excel và phần mềm IRRISTAT 4.0.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Đông Xuân

2016 - 2017 tại xã Thiệu Tân, huyện Thiệu Hoá, Tỉnh Thanh Hoá.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm thực vật học và thời gian sinh trưởng cua các giống ớt lai

Kết quả theo dõi các đặc điểm của giống ớt lai tại Bảng 1 cho thấy đa số các giống có màu sắc lá xanh đậm, riêng giống F1 Red Ruby 101 có màu xanh nhạt. Màu sắc quả khi chín của tất cả các giống đều từ đỏ tươi đến đỏ đậm, riêng giống F1 AD79 có màu đỏ thường (Bảng 1).

Thời gian sinh trưởng của các giống từ khi trồng đến khi có 50% số cây có quả chín biến động từ 68 - 78 ngày, tổng thời gian sinh trưởng biến động từ 137 - 150 ngày. Giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là F1 Red ruby (137 ngày), sau đó đến SSC668 (140 ngày); F1 chilli VA242 (142 ngày); F1 AD79 (148 ngày) và dài nhất là Shiny Hot 307 (150 ngày).

3.2. Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất cua các giống ớt

Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất ớt (bảng 2) cho nhận xét: Chiều cao cây của các giống có sự sai khác rõ rệt, biến động từ 72,2 - 86,1 cm. Chiều cao cuối của giống F1 Red ruby 101 đạt cao nhất (86,1cm), tiếp đến là F1 AD79 (79,9 cm). Các giống còn lại đạt tương đương đối chứng (72,2 - 74,9 cm). Đường kính tán của các giống ớt ít có sự biến động, biến động (66,2 - 73,5 cm).

Page 20: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

20

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Số quả/cây biến động từ 313,7 - 376,3 quả/cây. Giống F1 Red ruby 101 có số quả/cây cao nhất với trung bình 376,3 quả/cây, tiếp đến là giống F1 AD 79 với 361,8 quả/cây. Các giống còn lại có số quả trên cây tương đương giống đối chứng. Trong lượng 100 quả của các giống biến động từ 234,1 - 265,3 g.

Nhìn chung sự chênh lệch về khối lượng quả giữa các giống là không lớn. Các giống thí nghiệm cho năng suất cao nhất gồm F1 Red ruby 101 và F1 AD 79, với năng suất thực thu lần lượt là 24,2 tấn/ha và 21,8 tấn/ha. Hai giống còn lại có năng suất thấp hơn so với giống đối chứng.

Bảng 1. Một số đặc điểm thực vật học và thời gian sinh trưởng của các giống ớt lai trong thí nghiệm tại xã Thiệu Tân, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá

Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống ớt cay

TT Tên giống Màu sắc lá Màu sắc quả khi chín

TGST từ trồng đến... (ngày) Tổng thời gian sinh

trưởng50% cây ra hoa

50% cây có quả chín

1 SSC 668 Xanh đậm Đỏ tươi 34 70 140

2 Shiny Hot 307 Xanh đậm Đỏ tươi 38 77 150

3 F1 chilli VA.242 Xanh đậm Đỏ đậm 36 72 142

4 F1 Red ruby 101 Xanh nhạt Đỏ nhạt 34 68 137

5 F1 AD79 Xanh đậm Đỏ 38 78 148

LSD0,05 2,0 4,4 5,5

CV (%) 5,6 6,0 3,8

TTChỉ tiêu

Tên giống

Chiêu cao cây

(cm)

Đường kính tán

(cm)

Số cây/ha (cây)

Số quả /cây

Khối lượng 100

quả (g)

Năng suất lý thuyết (tấn/ha)

Năng suất thực thu TT

(tấn/ha)

1 SSC 668 74,0 66,4 33.571 313,7 258,3 27,2 18,6

2 Shiny Hot 307 72,2 67,3 33.809 326,0 234,1 25,8 17,1

3 F1 chilli VA.242 74,9 66,2 33.333 316,2 251,4 26,5 17,6

4 F1 Red ruby 101 86,1 73,5 34.762 376,3 265,3 34,7 24,2

5 F1 AD 79 79,9 70,6 34.524 361,8 253,0 31,6 21,8

CV (%) 4,2 3,6 4,6

LSD0,05 4,8 1,6 2,2

3.3. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại cua các giống ớt Qua theo dõi cho thấy tất cả các giống ớt thí

nghiệm đều bị nhiễm bệnh héo xanh, tỷ lệ nhiễm bệnh từ 2,7 - 6,7. Giống F1 chilli VA.242 có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất 6,7%, các giống F1 Red ruby 101 và F1 AD 79 có mức độ nhiễm bệnh nhẹ hơn (2,7 - 3,3%). Trong khi đó, bệnh thán thư thường xuất hiện nặng vào những lứa ớt thu hoạch cuối vụ, trong đó giống F1 chilli VA.242 bị nhiễm thán thư nặng nhất 9,5%.

Tỷ lệ quả bị đục của các giống khá cao, cao nhất là giống F1 chilli VA.242 (8,2%), thấp nhất là giống F1 Red ruby 101(5,9%) (Bảng 3).

Bảng 3. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống ớt cay

TT

Chỉ tiêu

Tên giống

Tỷ lệ nhiễm bệnh

héo xanh (%)

Tỷ lệ nhiễm bệnh

thán thư(%)

Tỷ lệ quả

bị sâu đục(%)

1 SSC 668 6,0 7,4 7,6

2 Shiny Hot 307 5,3 6,9 7,1

3 F1 chilli VA.242 6,7 9,5 8,2

4 F1 Red ruby 101 2,7 4,6 5,9

5 F1 AD 79 3,3 6,5 6,4

Page 21: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

21

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.4. Một số chỉ tiêu vê chất lượng quả cua các giống ớt

Bảng 4. Một số chỉ tiêu về chất lượng quả của các giống ớt

- Đối với người sản xuất thì chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá một giống tốt hay không được dựa vào năng suất quả tươi của giống, tuy nhiên trong các cơ sở chế biến thì tỷ lệ thu hồi sau chế biến là vấn đề quan trọng nhất. Vì vậy, một giống tốt ngoài khả năng sinh trưởng tốt cho năng suất cao cần hài hòa giữa năng suất quả tươi và năng suất quả khô, tỷ lệ chất khô là một chỉ tiêu phản ánh năng suất khô của một giống.

Tỷ lệ chất khô của các giống ớt nằm trong mức trung bình, biến động từ 12,1 - 17,2%. F1 Red ruby 101 là giống có tỷ lệ chất khô cao nhất đạt 17,2%, giống F1 AD 79 có hàm lượng chất khô tương đương giống đối chứng (14,3%), hai giống còn lại có hàm lượng chất khô (<14,3%) thấp hơn giống đối chứng.

Hàm lượng đường tổng số và hàm lượng vitamin C cũng là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng ớt. Trong đó, vitamin C là một chất chống ôxi hóa có thể hòa tan trong nước. Nó cần thiết cho sự tổng hợp collagen trong cơ thể.

Hàm lượng đường tổng số của 4 giống ớt lai đều cao hơn so với giống đối chứng, trong đó giống F1 Red ruby 101 có hàm lượng đường tổng số cao nhất đạt 7,5%. Các giống còn lại có hàm lượng đường biến động từ 4,7 - 5,7%. Hàm lượng vitamin C của các giống ớt biến động từ 115 - 159 mg/100g. Giống ớt có hàm lượng vitamin C cao nhất là F1 Red ruby 101 (159 mg/100g).

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Các giống ớt cay nghiên cứu có thời gian sinh

trưởng từ 137 - 150 ngày, phù hợp cho việc bố trí trong cơ cấu luân canh phổ biến hiện nay. Trong đó giống F1 Red ruby 101 có tổng thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn nhất (137 ngày). Hai giống F1 Red ruby 101 và F1 AD 79 có khả năng sinh trưởng, phát triển về chiều cao và năng suất vượt trội so với giống đối chứng, năng suất thực thu tương ứng của các giống lần lượt là 24,2 tấn/ha và 21,8 tấn/ha so với đối chứng là 18,6 tấn/ha. Hai giống còn lại có năng suất tương đương đối chứng.

- Giống F1 Red ruby 101 cho ớt quả có nhiều đặc tính sinh trưởng và phẩm chất quả tốt nhất trong đó có hàm lượng đường tổng số cao nhất (7,5%) và hàm lượng vitamin C cao nhất (159 mg/100g). Đây là giống có tiềm năng đưa ra trồng ở diện rộng.

4.2. Đê nghịVới 2 giống có triển vọng F1 Red ruby 101 và F1

AD 79 cần tiến hành thử nghiệm thêm 1 - 2 vụ kết hợp với việc nghiên cứu về kỹ thuật biện pháp canh tác để hoàn thiện quy trình kỹ thuật áp dụngtrong thực tế sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢOMai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi,

1996. Rau và trồng rau - Giáo trình cao học nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. Hà Nội: trang 183 - 189.

Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-64:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ớt.

Trần Khắc Thi, 2003. Kỹ thuật trồng và công nghệ bảo quản, chế biến một số loại rau, hoa xuất khẩu. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, trang 5-9.

AVRDC, 2009. Development of locally adapted, multiple disease - resistant and high yielding chilli (Capsicum annuum) cultivars for China, India, Indonesia and Thailand - Phase II. Final report, 1/2009.

Muthukrishman C.R, T.Thangaraj and R. Chatterrjee, 1986. Chili and Capsicum. In Vegetable crops in India (Bose T.K. & Som M.G. eds.). Calcutta, Naya Prokash. 344-381.

TT

Chỉ tiêu

Tên giống

Hàm lượng

vitamin C (mg/100g)

Hàm lượng đường

(%)

Tỷ lệ chất khô (%)

1 SSC 668 130,0 4,7 14,3

2 Shiny Hot 307 118,0 4,8 13,0

3 F1 chilli VA.242 115,0 5,2 12,1

4 F1 Red ruby 101 159,0 7,5 17,2

5 F1 AD 79 134,0 5,7 14,3

Selection of chili pepper (Capsicum annuum spp.) varieties for alluvial soils along the river of Thanh Hoa province

Do Dang Thao, Tran Cong HanhAbstract Four hybrid chili pepper varieties (Shiny Hot 307, F1 Upright Chilli VA.242, F1 Red Ruby 101, F1 AD 79) and a control variety (SSC 668) were evaluated on the trial field at Thieu Tân commune, Thieu Hoa district, Thanh Hoa

Page 22: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

22

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hành lá (Alium fistulosum L.) là một trong số

các cây rau thuộc họ Hành (Liliaceae) (RDA, 1996). Hành là cây thân thảo sống nhiều năm. Ở Việt Nam, giống hành lá chủ yếu được trồng ở vụ Xuân Hè và vụ Thu là chính, còn các giống hành củ thuờng trồng ở vụ Đông.

Hành lá là cây có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao; đặc biệt, hành còn có giá trị lớn trong y học. Trong sản xuất hiện nay, hành lá đã và đang trở thành cây rau gia vị cho hiệu quả kinh tế rất cao ở nhiều vùng sản xuất (Trần Khắc Thi và ctv., 2008). Sản phẩm hành có thể sử dụng ăn tươi hoặc chế biến xấy khô với nhiều dạng sản phẩm.

Hiện nay nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm nông sản của Việt Nam, trong đó có hành là rất lớn. Các công ty thực phẩm của Hàn Quốc đang tìm vùng nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm nông nghiệp như hành, ớt, cải củ, cải thảo, khoai tây, bí đỏ, dưa chuột tại Việt Nam để cung cấp rau cho người dân Việt Nam và cộng đồng người Hàn Quốc tại Việt Nam, đồng thời và nhập khẩu về nước (Kwak Jung-Ho, 2010). Trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu

phát triển nông nghiệp của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với Tổng cục Phát triển Nông thôn Hàn Quốc, việc xác định chủng loại rau và các giống rau có khả năng thích ứng cao với điều kiện Việt Nam là rất cần thiết. Không những giải quyết vấn đề cung cấp một khối lượng lớn rau để xuất khẩu thu ngoại tệ, việc sản xuất rau nói chung và hành lá nói riêng còn giúp tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân Việt Nam, góp phần giúp các cơ quan quản lý cũng như nông dân tổ chức sản xuất theo quy mô hàng hoá, đạt giá trị kinh tế cao.

Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất, công tác chọn giống hành cũng đang dần được các Viện, Trường, các Công ty nghiên cứu trong nước quan tâm, chọn tạo giống phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, năng suất cao, chống chịu sâu, bệnh tốt.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vật liệu nghiên cứuKhảo nghiệm đánh giá được tiến hành trên 6

giống gồm các giống nhập từ Hàn Quốc: Jang Yeol, Heuk Beung Keum Jang, Huk Keum Jang, Cheonchu Daepa, Green belt.

province during Winter - Spring season of 2016 - 2017. The experiment was arranged in randomized complete block design with three replications. The result showed that the growth duration was significantly different among all varieties ranging from 137 - 150 days. The real yield of F1 Red Ruby 101 and F1 AD 79 was quite high (24.2 and 21.8 tons/ha, respectively) and higher than that of the control (18.6 tons/ha) and resistant to some pests and diseases. These two chili varieties had morphological characteristics such as fruit uniformity, dry weight, colour and quality meeting the market demand and preference. Two promising varieties (F1 Red Ruby 101 and F1 AD 79) are recommended to be tested in next seasons before releasing to production in Thanh Hoa. Keywords: Chilly (Capsicum annuum spp.), yield, quality, alluvial soils, Thanh Hoa province

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG HÀNH LÁ CỦA HÀN QUỐC TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

Hoàng Minh Châu1, Ngô Thị Hạnh1

TÓM TẮT Công tác nghiên cứu chọn tạo giống hành trong nước ngày càng được quan tâm. Viện Nghiên cứu Rau quả đã

tiến hành thử nghiệm đánh giá các chủng loại rau của Hàn Quốc từ năm 2009 đến nay trong khuôn khổ thực hiện dự án Nông nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam - Hợp phần Phát triển hệ thống canh tác rau. Hành lá là một trong các chủng loại rau được quan tâm đánh giá khảo nghiệm và phát triển tại Việt Nam trong thời gian tới. Kết quả tuyển chọn, khảo nghiệm sản xuất đã tìm ra giống hành lá Huk Keum jang sinh trưởng tốt, cho năng suất cao trên 50 tấn/ha, chống chịu đối một số loại sâu bệnh trên đồng ruộng.

Từ khóa: Hành Hàn Quốc, hành lá, khảo nghiệm

Ngày nhận bài: 25/9/2017Ngày phản biện: 1/10/2017

Người phản biện: TS. Tô Thị Thu HàNgày duyệt đăng: 10/11/2017

1 Viện Nghiên cứu Rau quả

Page 23: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

23

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Giống nguồn gốc trong nước: Giống hành Đăm làm đối chứng.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Khảo nghiệm- Nội dung: Khảo nghiệm đánh giá đặc điểm sinh

trưởng, năng suất và sâu bệnh hại các giống hành lá; Khảo nghiệm sản xuất các giống triển vọng tại các vùng sinh thái khác nhau.

- Khảo nghiệm cơ bản: Hạt giống được gieo trong vườn ươm được 3 - 4 lá thật (35 - 40 ngày) tiến hành cấy ra ruộng thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 6 ˟ 1,4 m = 8,4 m².

- Khảo nghiệm sản xuất: Khảo nghiệm diện rộng: Thí nghiệm bố trí tuần tự, không lặp lại. Diện tích 0,1 - 0,2 ha/mô hình.

Khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất hành lá của Viện Nghiên cứu Rau quả.

2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi- Thời gian sinh trưởng: Ngày gieo, ngày trồng,

thu hoạch, tổng thời gian sinh trưởng. - Đặc tính nông học của cây, số lá, chiều dài,

đường kính thân.- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất;

trọng lượng cây, năng suất/m2, năng suất ô, năng suất quy ra hecta.

- Sâu, bệnh hại: Theo dõi mức độ nhiễm bệnh sương mai và cháy lá bằng cách cho điểm theo hướng dẫn của Trung tâm Rau thế giới (AVRDC).

0: Không có triệu chứng; 1: Nhẹ - Triệu chứng đầu tiên đến 19% diện tích lá bị nhiễm; 2: Trung bình 20% - 39% diện tích lá bị nhiễm; 3: Nặng 40% - 59% diện tích lá bị nhiễm; 4: Rất nặng 60% - 79% diện tích lá bị nhiễm; 5: Nghiêm trọng > 80% diện tích lá bị nhiễm.

2.2.3. Xử lý số liệuSố liệu thí nghiệm được xử lý bằng chương trình

IRRISTAT 5.0 và xử lý trên Excel 2005.

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu- Thí nghiệm được bố trí tại Viện Nghiên cứu

Rau Quả từ 2011 - 2012 với 2 vụ/năm.+ Vụ Thu Đông 2011, gieo ngày 5 tháng 9 năm

2011 ngày trồng 20 tháng 10 năm 2011.+ Vụ Thu Đông 2012, gieo ngày 10 tháng 9 năm

2011 ngày trồng 25 tháng 10 năm 2012.

- Khảo nghiệm diện rộng được tiến hành tại Hà Nội, Quảng Ninh và Hoà Bình năm 2013 - 2014.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả khảo nghiệm giốngKết quả khảo nghiệm 6 mẫu giống trong vụ Thu

Đông 2011 cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống Hàn Quốc dài hơn so với giống của Việt Nam, có tổng thời gian sinh trưởng là 120 ngày sau gieo. Số lượng lá/cây là khác nhau giữa các công thức. Dựa trên số nhánh của các giống tham gia thí nghiệm thì hành lá có 2 dạng là dạng khóm và dạng cây. Các giống hành dạng khóm thì khả năng đẻ nhiều nhánh nhưng lại có đường kính thân bé và chiều cao cây không cao. Còn dạng cây không đẻ nhánh nhưng lại có chiều cao cây và đường kính thân lớn. Đối với các giống có dạng khóm có số lá nhiều, lá nhỏ và yếu hơn so với dạng cây. Sau khi đánh giá đặc điểm sinh trưởng đã xác định được các mẫu giống triển vọng là: Huk Keum Jang, Heuk Beung Keum Jang và giống Jang Yeol. Các mẫu giống này được tiếp tục khảo nghiệm ở các vụ tiếp theo trong vụ Thu Đông năm 2012, cũng cho kết quả tốt (Bảng 1).

Tình hình sâu bệnh hại hành: Trong vụ Thu đông có thời tiết khô và lạnh nên tình hình sâu bệnh hại ít phát triển. Trong các giống triển vọng, các giống hành lá của Hàn Quốc ít bệnh hơn (mức 1) giống hành Đăm của Việt Nam (mức 2) (Bảng 2).

Qua kết quả ở 2 vụ cho thấy một số loại sâu bệnh hại chính trên hành như bệnh khô đầu lá. Bệnh này thường xuất hiện ngay khi cây còn nhỏ và nó ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển làm lá cây không lớn được và là nguyên nhân dẫn đến năng suất giảm mạnh (Cha et al., 2008). Trong các giống tham gia thí nghiệm thì giống hành Đăm của Việt Nam bị nhiễm ở mức (++), còn các giống của Hàn Quốc nhiễm ở mức độ nhe. Giống Huk Keum Jang thể hiện khả năng kháng một số bệnh như sương mai, thối nhũn…

Năng suất qua 2 vụ khảo nghiệm thì cho thấy các giống hành của Hàn Quốc đạt năng suất vượt trội so với giống hành Đăm (đối chứng) của Việt Nam. Giống có năng suất cá thể và năng suất trên hecta cao nhất là giống Huk Keum Jang đạt 563,33 tạ/ha ở vụ Thu Đông 2011, tiếp đến là giống Heuk Beung Keum Jang có năng suất 445,00 tạ/ha. Ở trong vụ Thu Đông 2012 các giống này cũng đạt năng suất cao, giống Huk Keum Jang đạt 530,00 tạ/ha và giống Heuk Beung Keum Jang có năng suất 511,76 tạ/ha (Bảng 3).

Page 24: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

24

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 2. Tình hình nhiễm một số bệnh hại chính của các giống hành lá tham gia thí nghiệm

trong vụ Thu Đông 2011 - 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội

3.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất Từ các kết quả khảo nghiệm của những năm

trước, trong vụ Thu Đông 2013 giống triển vọng Huk Keum Jang đã được đưa khảo nghiệm sản xuất tại các vùng sinh thái khác nhau tại xã Nguyễn Huệ, Đông Triều, Quảng Ninh và xã Lạc Thuỷ, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình (Bảng 2).

Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống hành lá tham gia thí nghiệm

trong vụ Thu Đông 2011 - 2012

Bảng 1. Đặc điểm sinh trưởng của các giống hành lá tham gia thí nghiệm trong vụ Thu Đông 2011 - 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội

Số TT Tên giống Cao cây

(cm)Số lá (lá)

Số nhánh(nhánh/

cây)

Đường kính thân

(cm)

Màu sắc lá

Tổng thời gian sinh trưởng

(ngày)Vụ Thu Đông 2011

1 Jang Yeol 48,53 5,41 1,00 1,32 Xanh nhạt 1202 Green belt 27,37 16,2 4,50 0,48 Xanh đậm 1203 Heuk Beung Keum Jang 47,76 6,02 1,00 1,33 Xanh nhạt 1204 Huk Keum Jang 63,33 7,53 1,00 1,58 Xanh nhạt 1205 Đăm (Đ/c) 28,44 12,7 5,20 0,66 Xanh 90

LSD0,05 5,77 2,17 1,04 0,29 120CV (%) 7,1 12,1 21,7 14,7 120

Vụ Thu Đông 20121 Cheonchu Daepa 57,64 6,41 1,00 1,39 Xanh nhạt 1202 Huk Keum Jang 54,44 6,02 1,00 1,43 Xanh nhạt 1203 Heuk Beung Keum Jang 66,66 7,2 1,00 1,55 Xanh nhạt 1204 Đăm (Đ/c) 33,77 13,3 6,20 0,69 Xanh 90

LSD0,05 7,50 3,20 0,89 0,15CV (%) 7,1 19,6 19,6 6,2

Số TT Tên giống Khô

đầu láSương

maiThối nhũn

Sâu khoang

1 Jang Yeol + + + 3

2 Green belt + + + -

3 Heuk Beung Keum Jang + + + 4

4 Huk Keum Jang + - - -

5 Cheonchu Daepa + + + 1

6 Đăm (Đ/c) ++ + ++ 3

Số TT Tên giống

Năng suất cá thể

(gam/cây)

Năng suất/m2

(kg/m2)

Năng suất quy ra ha

(tạ/ha)Vụ Thu Đông 20111 Jang Yeol 68,50 3,23 323,332 Green belt 18,53 1,48 148,33

3 Heuk Beung Keum Jang 86,16 4,45 445,00

4 Huk Keum Jang 105,53 5,63 563,33

5 Đăm (Đ/c) 23,52 2,32 232,00LSD0,05 15,78 0,69 69,3CV (%) 13,9 10,8 10,8

Vụ Thu Đông 2012

1 Cheonchu Daepa 59,5 3,90 390,00

2 Huk Keum Jang 109,76 5,30 530,00

3 Heuk Beung Keum Jang 79,5 5,11 511,67

4 Đăm (Đ/c) 30,18 2,42 242,00LSD0,05 17,20 1,66 166,73 CV (%) 12,4 20,0 20,0

Page 25: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

25

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 4. Kết quả mô hình sản xuất giống hành lá Huk Keum Jang vụ Thu Đông năm 2013 tại một số địa phương

Giống Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Thu nhập (triệu đồng/ha)

Chênh lệch vê thu nhập (%)

Vụ Đông 2013 tại Đông Triều, Quảng Ninh

Huk Keum Jang 0,1 601,2 180.360.000 233,99

Đăm (Đ/c) 192,7 77.080.000 100,0

Vụ Đông 2013 tại Yên Thuỷ, Hoà Bình

Huk Keum Jang 0,1 560,0 168.000.000 223,4

Đăm (Đ/c) 188,0 75.200.000 100,0

Tổng diện tích 0,2

Năng suất giống hành Huk Keum Jang ổn định tại các vùng sinh thái khác nhau. Năng suất tại Quảng Ninh đạt 601,2 tạ/ha, tại Hòa Bình đạt 560 tạ/ha. Kết quả này tương tự như các kết quả khảo nghiệm trước

đây. Với giá bán trung bình 3.000 - 4.000 đồng/kg, thu nhập từ hành Huk Keum Jang đạt 168 - 180 triệu đồng/ha, cao hơn so với đối chứng 200%.

Tóm lại, qua các thí nghiệm so sánh giống, khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất, giống Huk Keum Jang đã được xác định là mang nhiều đặc điểm tốt và được xem là giống tốt nhất trong số mẫu giống khảo nghiệm.

* Đặc điểm của giống Huk Keum Jang- Nguồn gốc: Là giống của Công ty Seminis seeds,

Hàn Quốc.- Thời gian sinh trưởng 110 - 120 ngày. - Khối lượng cây là 90 - 150 gam; thân màu trắng;

lá to, ít lá màu xanh nhạt; cây không đẻ nhánh... Cây có tỷ lệ thân/lá cao, mùi thơm nhẹ, thời gian bảo quản dài, chống chịu sâu bệnh tốt trong điều kiện trồng ngoài đồng ruộng. Năng suất đạt 50 - 60 tấn/ha.

- Nhược điểm: Do giống hành lá có thân lá rất to nên người tiêu dùng Việt Nam chưa quen dùng.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ- Các giống hành lá Hàn Quốc có khả năng thích

nghi với điều kiện sinh thái các vùng khảo nghiệm và sản xuất thử của Việt Nam, thể hiện ở các đặc tính nông học và năng suất cao, chất lượng tốt chống chịu sâu bệnh hại.

- Giống Huk Keum Jang là giống hành lá triển vọng năng suất cao hơn các giống Việt Nam. Giống có khối lượng cây 90 - 150 gam; thân màu trắng dài; lá to, ít, màu xanh nhạt; cây không đẻ nhánh. Giống có tỷ lệ thân/lá cao, mùi thơm nhẹ, thời gian bảo quản dài. Giống chống chịu sâu bệnh tốt trong điều

kiện trồng ngoài đồng ruộng. Năng suất đạt 50 - 60 tấn/ha.

- Qua khảo nghiệm nhiều vụ và được sản xuất thử ở một số địa phương cho thấy giống hành này mở ra khả năng sản xuất trên quy mô hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu trong nước và nhu cầu xuất khẩu sang Hàn Quốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTrần Khắc Thi, Lê Thị Thuỷ, Tô Thị Thu Hà, 2008. Rau

Ăn Củ, Rau Gia Vị -Trồng Rau an toàn năng suất chất lượng cao. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

Barbara Pleasant, 18 January 2013. Spring Onions, Green Onions, Welsh Onions or Scallions? Truy cập ngày 15/4/2017. Địa chỉ: https://www.google.com/url?url=https://www.growveg.com/guides/spring-onions-green-onions-welsh-onions-or-scal-lions/&rct=j&frm=1&q=&esrc=s&sa=U&ved=0a-hUKEwjU-oWVhe_XAhUJPo8KHVAcDBIQFggx-MAg&usg=AOvVaw3ORuh3C48lisqh1XiNN4i8

Cha, H. S., A. R., Youn, S. H., Kim, J. W., Jeong, and B. S., Kim. 2008. Quality Analysis of Welsh onion as influenced by Storage Temperature and Harvesting Period. Korean J. Food CSI., Vol. 40. No.1: 1-7.

Kwak Jung-Ho, 2010. Thực trạng công nghiệp hạt giống của Hàn Quốc và chiến lược phát triển lâu dài. Báo cáo tại Hội nghị Hợp tác phát triển rau của Việt Nam và Hàn Quốc. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 24/8/2010.

RDA, 1996. Vegetable cultivation. RDA Journal of Horticultural Science (I) 40, 90-97.

Page 26: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

26

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Selection and development of Korean welsh onion varieties in Northern Vietnam

Hoang Minh Chau, Ngo Thi HanhAbstractWelsh onion is a short duration vegetable spices. It is easy to grow and has high nutrition and economic value, especially, medicinal value. Currently, the studies on selection of Vietnam welsh onion are not interested. The welsh onion varieties are mainly local with low yield and many diseases. To introduce new varieties of welsh onion with high yield, good quality and adaptation to the farming conditions of Vietnam, the Fruit and Vegetable Research Institute has conducted research on selection and evaluation of 6 Korean welsh onion varieties from 2011 to 2013. The welsh onion varieties were selected and tested over the Autumn and Winter season in Hanoi, Quang Ninh, Hoa Binh provinces. The results identified the best Huk keum jang welsh onion variety, with plant weight of 90 - 150 g/plant. The yield was more than 50 tons/ha and resistance to pest and disease damage in open field conditions. Keywords: Korean weslh onion, spring onion, testing

Ngày nhận bài: 16/11/2017Ngày phản biện: 20/11/2017

Người phản biện: GS. TS. Trần Khắc ThiNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Viện Nghiên cứu Rau quả

NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG TÍA TÔ XANH CỦA HÀN QUỐC TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

Hoàng Minh Châu1, Ngô Thị Hạnh1

TÓM TẮTTrong hoạt động của dự án Nông nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (KOPIA), Viện Nghiên cứu Rau quả đã tiến

hành thử nghiệm đánh giá nhiều chủng loại rau của Hàn Quốc, trong đó tía tô xanh là một trong các chủng loại rau được quan tâm. Từ năm 2009 đến năm 2014 Viện nghiên cứu Rau quả - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành khảo nghiệm và xây dựng mô hình giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại Viện Nghiên cứu Rau quả và Chương Mỹ - Hà Nội; đã tuyển chọn được giống tía tô Deanong của Hàn Quốc triển vọng phù hợp với điều kiện miền Bắc Việt Nam với các ưu điểm: sinh trưởng tốt, lá màu xanh nhạt, bản lá to dày cho năng suất cao trên 10 tấn/ha, chống chịu đối một số loại sâu bệnh trên đồng ruộng.

Từ khóa: Lá vừng, tía tô Hàn Quốc , tía tô xanh

I. ĐẶT VẤN ĐỀTía tô (Perilla frutescens) là cây rau gia vị có giá

trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Trong sản xuất hiện nay, tía tô đã và đang trở thành cây rau gia vị cho hiệu quả kinh tế rất cao ở nhiều vùng sản xuất (Trần Khắc Thi và ctv., 2008). Một số nơi còn gọi lá tía tô là lá vừng. Sản phẩm tía tô có thể sử dụng ăn tươi hoặc chế biến sấy khô, chiết xuất tinh dầu, làm mỹ phẩm với nhiều dạng sản phẩm. Do vậy, công tác nghiên cứu tuyển chọn giống và kỹ thuật sản xuất tía tô trong nước ngày càng được quan tâm. Giống tía tô là cây rau gia vị sinh trưởng khỏe, ít sâu bệnh, dễ trồng thích hợp với nhiều loại đất khác nhau. Cây tía tô có nhiều lá, màu xanh mặt trên và màu xanh hoặc phớt tím ở mặt dưới; lá to màu xanh, phiến lá rộng, có răng của nhỏ, ít thơm. Với giá trị dinh dưỡng khá cao, giàu vitamin A, C, giàu hàm lượng Ca, Fe, và P,

loại cây này không những có thể dùng để chế biến các món ăn ngon miệng mà có tính năng chữa bệnh khá cao. Ở Hàn Quốc lá tía tô rất ưa chuộng được sử dụng ăn tươi để gói thức ăn và làm kim chi ăn với món cháo, súp… (Lee et al., 2002).

Ở Việt Nam, tía tô chủ yếu được trồng ở vụ Xuân Hè và vụ Hè Thu. Hiện nay, nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm nông sản của Việt Nam, trong đó có tía tô là rất lớn. Các công ty thực phẩm của Hàn Quốc đang quan tâm tìm kiếm và phát triển vùng nguyên liệu sản xuất các nông sản trong đó có các cây rau như: tía tô xanh, hành, ớt, cải củ, cải thảo, khoai tây, bí đỏ, dưa chuột (RDA, 2007) nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam và cộng đồng người Hàn Quốc sinh sống tại Việt Nam, ngoài ra còn xuất khẩu sang Hàn Quốc. Trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu phát triển nông nghiệp của Viện

Page 27: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

27

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với Tổng cục Phát triển Nông thôn Hàn Quốc, việc xác định chủng loại rau và các giống rau có khả năng thích ứng cao với điều kiện Việt Nam là rất cần thiết. Không những giải quyết vấn đề cung cấp một khối lượng lớn rau để xuất khẩu thu ngoại tệ, việc sản xuất rau nói chung và tía tô nói riêng còn giúp tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người nông dân Việt Nam, góp phần giúp các cơ quan quản lý cũng như nông dân tổ chức sản xuất theo quy mô hàng hoá, đạt giá trị kinh tế cao.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuGồm 4 giống tía tô của Hàn Quốc: Daenong,

Kammi, Asia Ip, Jeok Ssam Ip và giống đối chứng là giống tía tô đỏ địa phương của Việt Nam làm đối chứng.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Thí nghiệm khảo nghiệm giống: gồm 5 công

thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm: 6 ˟ 1,4 m = 8,4 m².

- Khảo nghiệm diện rộng: Thí nghiệm bố trí tuần tự, không lặp lại. Diện tích 0,1 - 0,2 ha/mô hình.

- Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, đặc tính nông nông học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất; tình hình sâu bệnh hại.

Theo dõi mức độ nhiễm bệnh đốm lá và thối nhũn, chết ẻo bằng cách cho điểm theo hướng dẫn của Trung tâm Rau thế giới (AVRDC, 2000):

0: Không có triệu chứng; 1: Nhẹ - Triệu chứng đầu tiên đến 19% diện tích lá bị nhiễm; 2: Trung bình 20 - 39% diện tích lá bị nhiễm; 3: Nặng 40 - 59% diện tích lá bị nhiễm; 4: Rất nặng 60 - 79% diện tích lá bị nhiễm; 5: Nghiêm trọng > 80% diện tích lá bị nhiễm.

- Thí nghiệm và mô hình được áp dụng quy trình chăm sóc sản xuất tía tô an toàn của Viện Nghiên cứu Rau quả.

- Số liệu thu thập được xử lý theo chương trình IRRISTAT 5.0 và xử lý trên Excel 2005.

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Thí nghiệm khảo nghiệm giống được bố trí tại

Viện Nghiên cứu Rau Quả từ 2012 - 2013 với 1 vụ/năm; Gieo hạt ngày 5/2/2012 và 15/2/2013.

- Khảo nghiệm diện rộng được tiến hành tại xã Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2014 - 2015. Gieo hạt ngày 20/2/2014 và 25/2/2015.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3. 1. Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm giốngKết quả khảo nghiệm 5 mẫu giống trong vụ Hè

Thu 2012 cho thấy thời gian sinh trưởng (TGST) của các giống tía tô của Hàn Quốc dài hơn so với giống của Việt Nam, có tổng TGST là 120 ngày sau gieo. Số lượng lá/cây là khác nhau giữa các công thức. Số nhánh trên cây của các giống tía tô của Hàn Quốc ít hơn giống tía tô đỏ của Việt Nam. Chiều cao cây của các giống tía tô của Hàn Quốc cao hơn các giống tía tô của Việt Nam. Các giống tía tô của Hàn Quốc có bản lá to, phẳng, dày, màu xanh nhạt chiều dài và chiều rộng lá lớn gấp 4 - 5 lần giống lá tía tô đỏ (Bảng 1).

Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống tía tô tham gia thí nghiệm trong vụ Xuân Hè 2012 - 2013 tại Gia Lâm - Hà Nội

TT Thời gian từ trồng đến thu hoạch (ngày)

Tổng thời gian sinh trưởng (ngày)

Dài lá(cm)

Rộng lá(cm)

Số lá(lá/cây)

Daenong 40 120 11,87 11,31 180,00Kammi 40 120 12,16 11,76 169,00AsiaIp 40 120 10,1 9,8 121,3

Jeok Ssam Ip 40 120 12,05 10,64 110,49Tía tô đỏ 40 120 4,52 3,09 466,33

Đối với tía tô là rau gia vị ít bị sâu hại do lá có nhiều tinh dầu, mùi thơm không thích hợp với các loại côn trùng.

Bệnh của cây tía tô thường xuất hiện ở giai đoạn cây còn non đối với bệnh lở cổ rễ, cần chú ý hạn chế độ ẩm.

Qua kết quả ở 2 vụ cho thấy một số loại sâu bệnh hại chính trên tía tô như bệnh chết ẻo. Bệnh này thường xuất hiện ngay khi cây còn nhỏ và nó ảnh hưởng đến mật độ của ruộng sản xuất và là nguyên nhân dẫn đến năng suất giảm mạnh. Các giống tham gia thử nghiệm đều bị ít sâu bệnh hại.

Page 28: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

28

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 2. Tình hình nhiễm một số bệnh hại chính của các giống tía tô tham gia thí nghiệm

trong vụ Xuân Hè 2012 - 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội

Năng suất qua 2 vụ khảo nghiệm cho thấy các giống tía tô xanh có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt. Năng suất vượt trội so với giống tía tô đỏ (đối chứng) của Việt Nam. Giống có năng suất cá thể và năng suất cá thể cũng như năng suất quy ra trên hecta cao nhất là giống DeaNong đạt 151,89 tạ/ha ở vụ Xuân Hè 2012 và vụ Xuân Hè 2013 đạt 144,10 tạ/ha ở vụ Thu Đông 2011, tiếp đến là giống tía tô Kammi đạt 138,83 tạ/ha ở vụ Xuân Hè 2012 và năm 2013 đạt 141,24 tạ/ha.

Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống tía tô tham gia thí nghiệm

trong Xuân Hè 2012 - 2013

Giống tía tô Hàn Quốc Daenong và tía tô đỏ có hàm lượng vitamin C đạt cao 13,47 và 13,42 mg%.

Đặc biệt giống tía tô Hàn Quốc Daenong có hàm lượng carotene cao nhất đạt 50 mg/kg.

Tóm lại: Hai giống tía tô của Hàn Quốc đều sinh trưởng phù hợp, cho năng suất cao và chất lượng tốt trong điều kiện vụ Xuân Hè tại vùng Gia Lâm - Hà Nội.

Bảng 4. Hàm lượng các chất trong lá tía tô

3.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất Từ các kết quả khảo nghiệm của những năm

trước, trong vụ Xuân Hè 2014 - 2015 giống triển vọng DeaNong đã được đưa khảo nghiệm sản xuất tại Chúc Sơn - huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Bảng 5. Hiệu quả mô hình sản xuất giống tía tô DeaNong tại Hà Nội

Năng suất giống tía tô Deanong ổn định ở 2 vụ Xuân Hè 2013 và 2014 tại Hà Nội. Năng suất đạt 96,0 tạ/ha - 101,1 tạ/ha. Kết quả này tương tự như các kết quả khảo nghiệm trước đây. Với giá bán trung bình 50.000 - 60.000 đ/kg, thu nhập từ tía tô đạt 480 đến 500 triệu đ/ha, cao hơn so với đối chứng 230 - 250%.

Tóm lại, qua các thí nghiệm so sánh giống, khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất, giống Deanong đã được xác định là mang nhiều đặc điểm

STT Tên giống

Lở cổ rễ(Rhizoctonia

solani)

Đốm lá(Xanthomonas

Campestris)

Thối nhũn(Erwinia

carotovora)1 Daenong + - 02 Kammi + + 03 AsiaIp + - 0

4 Jeok Ssam Ip + + 0

5 Tía tô đỏ (Đ/c) + + 0

Số TT Tên giống

Số lá trên cây(lá/cây)

Năng suất

cá thể (gam)

Năng suất quy

ra ha (tạ/ha)

Vụ Xuân Hè 20121 Daenong 480 460,28 151,892 Kammi 420 420,18 138,653 AsiaIp 400 384,34 126,834 Jeok Ssam Ip 370 370,25 122,18

5 Tía tô đỏ (Đ/C) 650 240,42 79,33

Vụ Xuân Hè 20131 Daenong 520 436,67 144,102 Kammi 460 428,00 141,243 Asia Ip 440 392,14 129,404 Jeok Ssam Ip 420 356,24 117,55

Tía tô đỏ (Đ/c) 680 272,16 89,81

GiốngDiện tích (ha)

Năng suất

(tạ/ha)

Thu nhập (triệu

đồng/ha)

Chênh lệch vê thu nhập (%)

Xuân Hè 2014 tại Chương Mỹ, Hà NộiDeaNong 0,1 101,1 505.500.000 239,8Tía tô đỏ (Đ/c) 0,1 52,7 210.800.000 100,0

Xuân Hè 2015 tại Chương Mỹ, Hà NộiDeaNong 0,1 96,0 480.000.000 250Tía tô đỏ (Đ/c) 0,1 48,0 192.000.000 100,0

Tổng diện tích 0,2

GiốngHàm lượng

chất khô(%)

VTM C(mg%)

Carotene(mg/kg)

Daenong 21,18 13,47 50Kammi 20,20 9,23 48AsiaIp 16,93 10,2 47Jeok Ssam Ip 19,6 11,2 44Tía tô đỏ 20,50 13,42 41

Page 29: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

29

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

tốt và được xem là giống tốt nhất trong số mẫu giống khảo nghiệm.

* Đặc điểm của giống tía tô xanh Deanong:- Nguồn gốc: Là giống của Công ty Asia seeds,

Hàn Quốc.- Thời gian sinh trưởng 110 - 120 ngày. - Khối lượng lá/cây: 250 - 400 gam, là giống sinh

trưởng khỏe, ít sâu bệnh, dễ trồng thích hợp với nhiều loại đất khác nhau. Cây tía tô có nhiều lá, màu xanh mặt trên và màu xanh hoặc phớt tím ở mặt dưới lá to màu xanh; phiến lá rộng, có răng của nhỏ, ít thơm. Chống chịu sâu bệnh tốt trong điều kiện trồng ngoài đồng ruộng. Năng suất đạt 9 - 10 tấn/ha.

- Nhược điểm: Do giống tía tô xanh có thân lá rất to nên người tiêu dùng Việt Nam chưa quen dùng (Park Do Gyun, 2012). Đối với tía tô xuất khẩu yêu cầu tiêu chuẩn về mẫu mã sản phẩm chất lượng cao, thu hái thủ công bằng tay (độ đồng đều của lá, lá không bị rách, bảo quản lạnh ngay sau thu hái).

IV. KẾT LUẬN- Các giống tía tô xanh của Hàn Quốc có khả

năng thích nghi với điều kiện sinh thái Đồng bằng sông Hồng vùng khảo nghiệm và sản xuất thử của Việt Nam, thể hiện ở các đặc tính nông học và năng suất cao, chất lượng tốt chống chịu sâu bệnh hại.

- Giống tía tô Deanong là giống sinh trưởng khỏe, ít sâu bệnh, dễ trồng thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, có nhiều lá, lá màu xanh mặt trên và màu xanh hoặc phớt tím ở mặt dưới lá; lá to, phiến lá rộng, có răng của nhỏ, ít thơm.., chống chịu sâu bệnh tốt trong điều kiện trồng ngoài đồng ruộng, năng suất đạt 9 - 10 tấn/ha.

Qua khảo nghiệm nhiều vụ và được sản xuất thử ở địa bàn Hà Nội cho thấy giống tía tô này mở ra khả năng sản xuất trên quy mô hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu trong nước và nhu cầu xuất khẩu sang Hàn Quốc, Nhật Bản.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTrần Khắc Thi, Lê Thị Thuỷ, Tô Thị Thu Hà, 2008. Rau

Ăn Củ, Rau Gia Vị -Trồng Rau an toàn năng suất chất lượng cao. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

AVRDC, 2000. Vegetable Production Training Manual. Asian Vegetable Research and Development Center. AVRDC Publication No. 90-328.

Lee, B,H,, S, N,, Ryu, and T, S,, Kwak, 2002. Current Status and Prospects of quality Evaluation in Perilla. Korean J., Crop Sci, 47: 150-162.

RDA, 2007. Leaf Perilla. National Horticultural Research Institute.

Park Do Gyun, 2012. 6th KOPIA intern, Final Report.

Selection and development of Korean perilla varieties in Northern Vietnam

Hoang Minh Chau, Ngo Thi HanhAbstractGreen perilla is a short duration vegetable spices. It is easy to grow and has high nutrition, economic and, especially medicinal value. Currently, the studies on selection of Vietnam green perilla are not interested. The green perilla varieties are mainly local with low yield and strong smell. To introduce new varieties of green perilla with high yield, good quality and adaptation to the farming conditions in Vietnam, the Fruit and Vegetable Research Institute conducted research on selection and evaluation of 5 Korean green perilla varieties from 2012 to 2014. The green perilla varieties were selected and tested in the Sping and Summer season in Hanoi province. Deanong green perilla variety was identified the best one. The yield was more than 10 tons/ha and this variety was resistant to pest and disease damage in open field conditions.Keywords: Green perilla, Korean perilla, sesame leaves, perilla selection

Ngày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 21/11/2017

Người phản biện: GS.TS. Trần Khắc ThiNgày duyệt đăng: 11/12/2017

Page 30: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

30

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀDưa lê (Cucumis melon L.) thuộc họ bầu bí, là loại

cây rau ăn quả được trồng phổ biến ở các tỉnh phía Bắc. Dưa lê có giá trị dinh dưỡng cao với nhiều chất khoáng (Magie, Natri…), các vitamin (A, B, C), chất xơ, axit folic, hàm lượng đường khá cao từ 8-12% (Mutton et al., 1981). Dưa lê là loại cây trồng cạn, thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với xen canh-gối vụ, vốn đầu tư không quá lớn nhưng mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với một số cây trồng truyền thống (Mai Thị Phương Anh, 1996). Mặc dù nhu cầu thị trường khá lớn song diện tích trồng dưa lê tại Thanh Hóa vẫn tăng chậm mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do thiếu các giống dưa mới có năng suất chất lượng cao, mẫu mã đẹp và lạ. Hiện nay, bên cạnh một số giống dưa lê lai siêu ngọt được trồng phổ biến (Thanh Lê, NS-333, Hồng Ngọc…) với năng suất và chất lượng tốt nhưng có mẫu mã chưa bắt mắt, các giống dưa địa phương khác (dưa mật Bắc Ninh, dưa lê trắng Hà Nội, dưa lê vàng Hải Dương) thường cho năng suất thấp, thịt quả mỏng, hỏng nhanh, quả nhỏ và mẫu mã không đẹp. Do vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm tuyển chọn và bổ sung thêm các giống dưa có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất và chất lượng cao, mẫu mã đẹp và thích hợp với điều kiện canh tác vào trong cơ cấu cây trồng nhằm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp các vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuGiống dưa thí nghiệm: Gồm 5 giống dưa lê lai

mới nhập nội từ Đài Loan và Hàn Quốc: Super 007 KKul (Hàn Quốc); Geum Je (Hàn Quốc); Chamsa Rang Honey (Hàn Quốc); Dưa lê siêu ngọt VA.68 (Đài Loan); Dưa lê F1 Tuyết Hương NHP 427 (Đài Loan) và giống Dưa lê siêu ngọt HP4 sử dụng làm đối chứng.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên

đầy đủ (RCBD), nhắc lại 3 lần, diện tích ô thí nghiệm 20 m2 (1,6 m ˟ 12,5 m); mật độ trồng cây cách cây 40 cm; trồng 1 hàng giữa luống, luống cao 30 cm và rãnh rộng 30 cm (mật độ 12.000 cây/ha). Mỗi ô thí nghiệm 24 cây (Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006).

- Lượng phân (quy đổi ra phân nguyên chất/ ha): 30 tấn phân chuồng, 120 kg N, 60 kg P2O5 và 120 K2O. Phân chuồng đã được ủ hoai mục được nông dân trên địa bàn sử dụng phổ biến trong sản xuất; vôi bột, thuốc bảo vệ thực vật (Metiran 80% nồng độ 500. Vv; Benlate C 0,01%, Antracol 70 WP).

2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.3.1. Thời gian sinh trưởngThời gian từ khi gieo đến khi mọc mầm (ngày);

thời gian từ mọc đến 50% số cây ra hoa đực đầu và ra hoa cái đầu (ngày); thời gian từ mọc đến thu quả đầu (ngày); tổng thời gian sinh trưởng (ngày).

2.3.2. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtChỉ tiêu năng suất và các yếu tố năng suất theo

dõi gồm: Đường kính quả (cm): đo bằng thước

1 Chi cục Quản lý chất lượng Nông, lâm sản và thủy sản Thanh Hóa2 Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT; 3 Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá

ĐÁNH GIÁ CÁC TÍNH TRẠNG HÌNH THÁI NÔNG HỌC VÀ PHẨM CHẤT MỘT SỐ GIỐNG DƯA LÊ VỤ XUÂN HÈ

TẠI HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HOÁLê Huy Quỳnh1, Trần Công Hạnh2

TÓM TẮTNhằm đánh giá, tuyển chọn và đa dạng hóa nguồn giống dưa lê chất lượng, phục vụ cho sản xuất, thí nghiệm

đánh giá 5 giống dưa lê lai nhập nội từ Hàn Quốc và Đài Loan trong vụ Xuân Hè năm 2017 được tiến hành tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả cho thấy các giống dưa thí nghiệm đều sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiệnđất đai, khí hậu và canh tác của địa phương, nổi bật là 2 giống Super 007 và VA68 thể hiện khả năng sinh trưởng, và năng suất vượt trội (>20 tấn/ha) so với các giống còn lại và giống đối chứng. Đặc điểm hình thái quả như đường kính quả, khối lượng quả, màu sắc quả, chất lượng cảm quan... của phần lớn các giống thí nghiệm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và có khả năng chống chịu sâu bệnh khá, năng suất trung bình đạt từ 13,54 - 21,68 tấn/ha. Với năng suất, chất lượng quả và hiệu quả kinh tế cao nhất (214 - 293 triệu đồng/ha), hai giống Super 007 và VA68 được khuyến khích trồng thử nghiệm thêm, hướng tới trồng rộng rãi tại các vùng đất ven biển Thanh Hóa.

Từ khoá: Dưa lê, giống nhập nội,chất lượng, năng suất, ven biển, Thanh Hóa

Page 31: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

31

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

panme đo đoạn giữa của quả; độ dầy thịt quả (cm) dùng thước panme đo khoảng cách từ vỏ quả đến ruột quả; số quả/cây (tổng số quả đạt tiêu chuẩn khi thu hoạch/cây – đếm trên 10 cây đã đánh dấu); khối lượng trung bình quả (g); năng suất lý thuyết (tấn/ha) = năng suất TB/cây (kg) ˟ mật độ cây /ha ˟ 10-3; năng suất thực thu (tấn/ha) = Năng suất ô (tấn)/diện tích ô (m2) ˟ 104; năng suất ô (kg): Tổng năng suất thực thu trên ô.

2.3.3. Mức độ nhiễm sâu bệnh hạiMức độ gây hại của bọ phấn trắng (Bemisia

tabasi); bọ trĩ (Thrips palmi); sâu xanh (Diaphania sp) được theo dõi và đánh giá theo phân cấp đối với các loại sâu chích hút (rệp, nhện, bọ trĩ, bọ phấn,…) trên rau màu, cây công nghiệp, cây ăn quả của QCVN 01-38:2010: Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác); Cấp 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3 dảnh, búp, cờ, cây); Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 dảnh, búp, cờ, cây).

Mức độ nhiễm bệnh vàng lá, bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis), bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoracearum), bệnh héo xanh (Fusarium oxysporum),đánh giá cấp bệnh dựa theo tỉ lệ lá bị nhiễm theo thang điểm từ 0 - 5 theo hướng dẫn của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau Châu Á (AVRDC): Cấp 0: Cây không bị bệnh; Cấp 1: Có vết bệnh đến < 10% diện tích lá bị bệnh; Cấp 2: Có vết bệnh 10% đến < 25% diện tích lá bị bệnh; Cấp 3: Có vết bệnh 25% đến < đến 50% diện tích lá bị bệnh; Cấp 4: Có vết bệnh 50% đến < 75% diện tích lá bị bệnh; Cấp 5: Có vết bệnh từ 75% diện tích lá bị bệnh trở lên.

Tỷ lệ bệnh héo do vi khuẩn Erwinia sp (%)

Số cây bị hạiTổng số cây theo dõi ˟ 100=

2.3.4. Chất lượng sản phẩmSản phẩm thực phẩm phân tích và đánh giá cảm

quan theo phương pháp cho điểm (TCVN 3215-79):

Đặc điểm cấu trúc quả (Độ dày thịt quả (cm); tỷ lệ thịt quả (%)); chất lượng cảm quan (Khẩu vị; hương vị); các chỉ tiêu hóa sinh (Đường tổng số (% chất tươi), đường khử (% chất tươi), axit tổng số (% chất tươi), hàm lượng vitamin C (mg/100g chất tươi), chất khô hoà tan Brix (%); hàm lượng chất khô (%);

2.3.5. Hiệu quả kinh tếChi phí (Cost): Tổng các chi phí sản xuất.Thu nhập (Benefit, Gross Return) = Tổng sản

phẩm ˟ giá.Lợinhuận = (Net Benefit, Net Return) = Thu

nhập – Chi phí.Tỷ lệ chi phí lợi nhuận (Benefit Cost Ratio - BCR):

Lợi nhuận/chi phí.

2.4. Phân tích thống kêSử dụng chương trình MS Excel và phần mềm

IRRISTAT 4.0.

2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứuThí nghiệm được tiến hành từ tháng 2/2017 đến

6/2017 (Vụ Xuân Hè 2017) trên đất chuyên canh rau màu tại vùng sản xuất rau an toàn xã Quảng Lưu, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển cua các giống dưa lê

Kết quả theo dõi cho thấy các giống dưa lê thí nghiệm có thời gian sinh trưởng khác nhau nhưng mức độ biến động không lớn. Thời gian từ khi trồng đến ra hoa cái của các giống biến động từ 25 - 30 ngày, trong đó giống Super 007 và VA98 nở hoa sớm nhất và nở hoa tập trung (nở hoa sau trồng 25 ngày, sớm hơn giống đối chứng HP4 là 3 ngày), hai giống của Hàn Quốc là Geum Je và Chamsa Rang có thời gian ra hoa dài nhất (30 ngày sau trồng).

Bảng 1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống dưa lê (ngày)

CT GiốngThời gian gieo đến

mọc

Thời gian từ gieo đến

trồng

Thời gian từ trồng đếnTổng thời gian

sinh trưởngRa hoa cái

Đậu quả

Quả chín

CT1 HP4(ĐC) 4 17 28 35 70 87CT 2 Super 007 2 17 25 32 70 85CT 3 Geum Je 4 17 30 36 75 92CT 4 Chamsa Rang 4 17 30 36 75 92CT 5 VA.68 2 17 25 30 65 80CT 6 NHP 427 4 17 28 35 70 87

Page 32: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

32

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Sau trồng 30 - 36 ngày, các giống bắt đầu xuất hiện quả. Giống dưa Geum Je và Chamsa Rang đậu quả muộn nhất (36 ngày sau trồng); giống VA68 có thời gian trồng đến đậu quả đầu ngắn nhất (30 ngày), tiếp đến là giống Super 007 với 32 ngày, các giống còn lại dao động từ 35 - 36 ngày.

Thời gian từ trồng đến quả chín của các giống có sự biến động rất lớn (65 - 85 ngày). Giống VA68 có thời gian từ trồng đến quả chín ngắn nhất (65 ngày), giống Super 007 tương đương đối chứng là 70 ngày. Hai giống Geum Je và Chamsa Rang dài nhất với 85 ngày. Tổng thời gian sinh trưởng từ khi trồng đến kết thúc thu hoạch của giống VA68 cũng ngắn nhất (80 ngày), giống Super 007 (85 ngày), ngắn hơn so với công thức đối chứng (87 ngày).

3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cua các giống dưa lê

Kết quả bảng 2 cho thấy khối lượng trung bình của dưa giống Super 007 đạt cao nhất với 398 g/quả, tiếp đến là giống VA68 với 388 g/quả và cao hơn có ý

nghĩa so với giống đối chứng HP4 (375g). Hai giống Chamsa Rang và NHP427 có khối lượng quả thấp (<350g/quả) hơn hẳn so với giống đối chứng.

Có sự chênh lệch về năng suất lý thuyết của các giống tham gia thí nghiệm, dao động từ 15,12 - 22,93 tấn/ha. Trong đó giống Super 007 đạt cao nhất (22,93 tấn/ha), sau đó đến giống VA68 (22,35 tấn/ha) và cao hơn so với đối chứng HP4. Giống có năng suất lý thuyết thấp nhất vẫn là Chamsa Rang với 15,12 tấn/ha, thấp hơn công thức đối chứng.

Năng suất thực thu của các giống dưa lê phản ảnh khả năng thích ứng của giống trong điều kiện sinh thái (đất đai, khí hậu…). Kết quả theo dõi cho thấy năng suất thực thu của các giống dưa thí nghiệm dao động từ 13,54 - 21,68 tấn/ha. Giống Super 007 cho năng suất thực thu cao nhất đạt 21,68 tấn/ha, tiếp theo là giống VA68 đạt 20,85 tấn/ha, cao hơn công thức đối chứng ở mức ý nghĩa 0,05. Sự sai khác về năng suất giữa giống Geum Je (15,7 tấn/ha) so với giống đối chứng (15,62 tấn/ha) không có ý nghĩa về thống kê.

3.3. Chất lượng cua các giống dưa lêKết quả phân tích và đánh giá cảm quan một số

chỉ tiêu chất lượng của các giống tại bảng 3 cho thấy: Các giống có độ dày thịt quả biến động từ 2,08 - 2,55 cm, trong đó giống Super 007 có độ dày cao nhất (2,55 cm), sau đó đến giống VA.68 (2,32 cm); Geum Je (2,29 cm); Chamsa Rang (2,25 cm); HP4 (2,16 cm) và thấp nhất là NHP427 (2,08 cm). Tương tự, các giống có độ dày thịt quả cao như Super 007 cũng có tỷ lệ thịt quả tương ứng cao hơn các giống khác sau đó đến giống VA68; Geum Je; Chamsa Rang; HP4 và thấp nhất là giống NHP427. Hai giống Super 007

và VA.68 cũng có khối lượng thịt quả cao nhất (0,32 kg và 0,31 kg), các giống khác có khối lượng thịt quả biến động từ 0,24 - 0,27 kg.

Kết quả bảng 3 cũng cho thấy các giống trong thí nghiệm đều có hương vị từ thơm nhẹ đến thơm, các giống có nguồn gốc từ Hàn Quốc như Super 007, Geum Je và Chamsa Rang có mùi thơm nhất, các giống còn lại có nguồn gốc từ Đài Loan có mùi thơm nhẹ. Tương tự 3 giống có nguồn nguốc Hàn Quốc có vị ngọt đậm, trong khi các giống có nguồn gốc từ Đài Loan lại có vị ngọt mát.

Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống dưa lê

Giống Số hoa cái (hoa/cây)

Số quả đậu/cây

Khối lượng quả (g/quả)

Năng suất lý thuyết (tấn/ ha)

Năng suất ô thí nghiệm

(kg)

Năng suấtthực thu (tấn/ ha)

HP4 (ĐC) 10,2 3,8 375 17,10 31,24 15,62

Super 007 11,6 4,8 398 22,93 43,36 21,68

Geum Je 9,4 4,0 370 17,76 31,40 15,70

Chamsa Rang 10,0 3,6 350 15,12 27,08 13,54

VA.68 11,4 4,8 388 22,35 41,70 20,85

NHP 427 9,6 3,6 362 15,64 29,44 14,72

CV (%) 4,5 6,4 4,8

LSD0,05 1,2 0,4 11,2

Page 33: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

33

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng tại bảng 4cho nhận xét: Hàm lượng đường tổng số của các giống biến động trong khoảng 6,54 - 7,21%; hàm lượng đường khử biến động trong khoảng 2,98 - 3,33% trong đó giống Super 007 cho tỷ lệ đường cao nhất (7,21%) và giống NHP 427 cho hàm lượng đường thấp nhất (6,54%). Hàm lượng Axit tổng số biến động từ 0,052 - 0,060%, trong đó giống hàm lượng axit cao nhất là Geum Je 0,060%. Hàm lượng vitamin C biến động trong khoảng 2,18 - 2,66 mg/100 gam chất tươi. Trong đó giống Super 007 có hàm lượng vitamin C cao nhất.

Hàm lượng đường (độ Brix) của các giống dưa lê được phân tích biến động khá lớn, dao động từ

10,40 - 13,40 độ Brix. Hàm lượng đường khác nhau đối với từng giống. Giống Super 007 có độ Brix cao nhất (13,4%), thấp nhất là giống NHP427 (10,40%). Bốn giống có độ Brix cao hơn so với giống đối chứng HP4, chỉ duy nhất giống NHP 427 có độ Brix thấp hơn so với giống đối chứng .

Hàm lượng chất khô của giống dưa biến động từ 10,7% đến 13,6%. Kết quả phân tích cho thấy tương quan thuận giữa đọ Brix và tỷ lệ chất khô: những giống có hàm lượng đường (độ Brix) cao thì tỷ lệ chất khô cũng cao. Giống Super 007 có độ Brix cao nhất thì tỷ lệ chất khô cũng đạt cao nhất (13,6%), giống dưa lê NHP427 có độ Brix thấp nhất thì có tỷ lệ chất khô thấp nhất (10,7%).

Bảng 3. Đặc điểm quả và đánh giá cảm quan các giống dưa lê thí nghiệm

Giống Độ dày thịt quả (cm)

Khối lượng thịt quả (kg)

Tỷ lệ thịt quả (%)

Độ giòn thịt quả

Chất lượng cảm quan

HP4 (ĐC) 2,16 0,27 72,00 Mềm Thơm nhẹ, ngọtSuper 007 2,55 0,32 80,40 Rất giòn Thơm, ngọt đậmGeum Je 2,29 0,25 67,57 Ít giòn Thơm, ngọt đậmChamsa Rang 2,25 0,24 68,57 Ít giòn Thơm, ngọt đậmVA.68 2,32 0,31 79,89 Giòn Thơm nhẹ, ngọtNHP 427 2,08 0,26 71,82 Mềm Thơm nhẹ, ngọt

Bảng 4. Đặc điểm chất lượng quả của các giống dưa lê thí nghiệm

(Nguồn: Phân tích tại Trung tâm Kiểm nghiệm và Chứng nhận chất lượng nông lâm, thuỷ sản Thanh Hóa).

GiốngHàm lượng

đường tổng số (% chất tươi)

Hàm lượng đường khử

(% chất tươi)

Hàm lượng axit tổng số

(% chất tươi)

Hàm lượng vitamin C

(mg/100g chất tươi)

Độ Brix (%)

Tỷ lệ chất khô

(%)

HP4 (ĐC) 6,61 2,98 0,052 2,32 11,5 11,9Super 007 7,21 3,33 0,059 2,66 13,4 13,6Geum Je 7,04 3,18 0,060 2,56 12,6 11,4Chamsa Rang 7,08 3,15 0,059 2,54 12,4 11,5VA.68 6,85 3,00 0,053 2,44 11,8 12,8NHP 427 6,54 2,99 0,050 2,18 10,4 10,7

3.4. Mức độ nhiễm các đối tượng sâu bệnh chu yếuKết quả theo dõi một số loại sâu bệnh chính

thường hay xuất hiện trên cây dưa lê thể hiện trong bảng 4.

Bọ phấn trắng xuất hiện và gây hại ở tất cả các giống dưa (đối chứng và thử nghiệm) trong thí nghiệm ở giai đoạn cây con. Tuy nhiên mức độ xuất hiện bọ phấn trắng ở các giống dưa lai thử nghiệm chỉ ở mức nhẹ (mức cấp 1) so mức trung bình đối với giống đối chứng (mức cấp 2) theo phân cấp trong quy chuẩn QCVN 01-38:2010.

Mức độ gây hại của bọ trĩ đối với tất cả các giống dưa lê thí nghiệm đều ở mức trung bình (cấp 2) theo

QCVN 01-38:2010. Qua theo dõi, bọ trĩ chui vào hoa khi cây dưa ra hoa cái, chích hút nhụy hoa làm cho hoa không đậu quả được, làm ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả của các giống nếu không phòng trừ kịp thời.

Sâu xanh xuất hiện trên tất cả các giống dưa thí nghiệm trong giai đoạn cây bắt đầu hình thành tua cuốn, leo giàn và có hoa cái nhưng với tỷ lệ thấp, chỉ ở mức 1 và 2 theo phân cấp trong quy chuẩn QCVN 01-38:2010. Hai giống Super 007 và VA68 do có đặc điểm lá dày, nhiều lông nên tỷ lệ nhiễm sâu xanh thấp nhất (cấp 1), các giống dưa còn lại bị hại ở cấp 2 theo QCVN 01-38:2010.

Page 34: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

34

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 5. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống dưa lê

Bảng 5. Hiệu quả kinh tế của các giống dưa lê

CT Giống Bọ phấn trắng (cấp)

Bọ trĩ(cấp)

Sâu xanh(cấp)

Bệnh sương mai (điểm)

Bệnh vàng lá (điểm)

Héo xanh vi khuẩn (%)

CT1 HP4 (ĐC) 2 2 2 2 2 5,67CT 2 Super 007 1 2 1 1 1 3,00CT 3 Geum Je 1 2 2 1 1 6,03CT 4 Chamsa Rang 1 2 2 2 1 6,17CT 5 VA.68 1 2 1 1 2 2,50CT 6 NHP 427 1 2 2 2 2 5,25

Tất cả các giống dưa thí nghiệm đều bị nhiễm bệnh mức độ nhẹ (cấp 1) đến trung bình (cấp 3) theo thang đánh giá của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau châu Á (AVRDC). Hai giống Super 007 và Geum Je đều nhiễm bệnh sương mai và vàng lá đều ở mức độ rất nhẹ (cấp điểm 1). Các giống còn lại nhiễm bệnh sương mai và bệnh vàng lá ở mức độ nhẹ (cấp điểm 3). Đây là hai loại bệnh nguy hiểm thường xuất hiện trên các cây họ bầu bí trong giai đoạn cây ra hoa kết quả, hạn chế khả năng vận chuyển và tích lũy các chất dinh dưỡng vào quả.

Qua theo dõi cho thấy bệnh héo xanh vi khuẩn xuất hiện vào giai đoạn khi cây đã đậu quả với tỷ lệ 3,0 - 6,17% ở các giống. Hai giống Super 007 và VA 68 có tỷ lệ bị bệnh héo xanh thấp nhất (< 3% tổng số cây theo dõi). Các giống còn lại có tỷ lệ cây nhiễm bệnh héo xanh dao động từ 5 - 6% tương đương giống đối chứng (5,67%).

Nhìn chung, trong điều kiện vụ Xuân Hè 2017, các giống dưa lê tham gia thí nghiệm đều nhiễm một số sâu và bệnh hại ở mức trung bình nhưng đã khống chế được nên ảnh hưởng không đáng kể tới năng suất và chất lượng quả.

3.5. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất các giống dưa lê nhập ngoại mới

Kết quả bảng 5 cho thấy hầu hết các giống đều đem lại lợi nhuận cao hơn so với giống đối chứng. Tuy nhiên, giống NHP427 có lợi nhuận thấp hơn công thức đối chứng do giống này năng suất thấp và giá bánthấp, chỉ được 17.000 đồng/kg. Giống Chamsa Rang mặc dù có năng suất thấp hơn so với đốichứng, tuy nhiên giống này có chất lượng tốt,

ăn ngọt và thơm nên giá bán là 20.000 đồng/kg. Chính vì vậy lợi nhuận thu được cao hơn so với đối chứng. Giống Super 007 đem lại lợi nhuận cao nhất với 293,4 triệu đồng/ha, tiếp đến là giống VA68 với 214,25 triệu đồng/ha, nhờ năng suất cao hơn hẳn so với các giống còn lại. Tỷ số BCR: có ba giống có chỉ số BCR >1 là giống Super 007, Geum Je và VA68, các giống còn lại đều có chỉ số BCR <1.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Các giống dưa lê nhập nội mới được thử nghiệm

đều sinh trưởng phát triển thuận lợi trong điều kiện vụ Xuân Hè năm 2017 tại huyện Quảng Xương, Thanh Hoá. Trong đó, giống Super 007 và VA68 thể hiện khả năng sinh trưởng vượt trội so với giống đối

chứng và các giống còn lại.- Trong điều kiện vụ Xuân Hè 2017, các giống

dưa lê tham gia thí nghiệm đều nhiễm một số sâu hại và bệnh hại nhưng tỷ lệ thấp, ảnh hưởng không đáng kể tới năng suất và chất lượng quả. Trong đó giống Super 007 và VA68 có tỷ lệ sâu bệnh hại thấp hơn so với đối chứng và các giống dưa khác.

Công thức NSTT(tấn/ha)

Giá bán (Tr. đ/tấn)

Tổng thu (Tr. đ/ha)

Tổng chi (Tr. đ/ha)

Lợi nhuận (Tr. đ/ha) BCR

HP4 (ĐC) 15,62 17 265,54 140,2 125,34 0,89Super 007 21,68 20 433,60 140,2 293,40 2,09Geum Je 15,70 20 314,00 140,2 173,80 1,24Chamsa Rang 13,54 20 270,80 140,2 130,60 0,93VA.68 20,85 17 354,45 140,2 214,25 1,53NHP 427 14,72 17 250,24 140,2 110,04 0,78

Page 35: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

35

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

- Các giống dưa lê tham gia thí nghiệm đều cho năng suất khá cao, dao động từ 13,54 - 21,68 tấn/ha, trong đó hai giống đạt năng suất cao nhất và cao hơn đối chứng là Super 007 (21,68 tấn/ha) và VA68 (20,85 tấn/ha). Hiệu quả kinh tế thu về giống Super 007 đem lại lợi nhuận cao nhất với 293,4 triệu đồng/ha, tiếp đến là giống VA68 với 214,25 triệu đồng/ha.

- Về chất lượng: Các giống dưa tham gia thí nghiệm có hai màu là màu vàng sọc trắng và vàng nhạt khi chín, trong khi giống đối chứng có màu trắng xanh. Hàm lượng đường cao, hàm lượng axit tổng số, hàm lượng vitamin C, độ Brix và hàm lượng chất khô cao, thích hợp cho việc ăn tươi, trong đó giống Super 007 đạt được các chỉ tiêu trên cao nhất và là giống tốt nhất trong sáu giống thí nghiệm.

4.2. Đê nghịXem xét bổ sung giống Super 007 và VA68 vào cơ

cấu cây trồng tại huyện ven biển Quảng Xương của tỉnh Thanh Hóa và các vùng có điều kiện tương tự nhằm làm đa dạng thêm nguồn giống dưa lê trong

cơ cấu cây trồng chuyển đổi của địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010.

QCVN 01-38:2010/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, 1979. TCVN 3215-79. Tiêu chuẩn Việt Nam về sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan phương pháp cho điểm.

Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006. Giáo trình phương pháp thí nghiệm. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Mai Thị Phương Anh, 1996. Rau và trồng rau (Giáo trình cao học nông nghiệp). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Mutton L.L. Cullis B.R. Blakeney A.B., 1981. The objective definition of eating quality in rockmelons (Cucumis melo). Journal of the Science of Food and Agriculture 32, 385-390.

Evaluation of agro-morphological traits and quality of newly introduced melon varieties (Cucumis melo L.) for coastal areas of Thanh Hoa province

Le Huy Quynh, Tran Cong HanhAbstractFive melon varieties introduced from Korea and Taiwan were evaluated during Spring - Summer season of 2017 in Quang Xuong district, Thanh Hoa province. The result indicated that all 5 melon varieties grew and developed well under local climate and cultivation conditions, especially two varieties named Super 007 and VA68 with high yield (more than 20 tons/ha) in comparison to the control and other ones. The morphological characteristics of fruits such as fruit diameter, weight, colour of fruit skin and quality of most varieties met the consumers’ demand and preference. These studied melon varieties were medium resistant to pests and diseases and their average yield were quite high and varied from 13.54 t/ha to 21.68 t/ha. Two promising varieties (Super 007 and VA68) with high economic efficiency (214 - 293 mill. VND/ha) were recommended to be widely cultivated in coastal districts of Thanh Hoa province. Keywords: Melon, introduced variety, quality, yield, Coastal area, Thanh Hoa province

Ngày nhận bài: 14/8/2017Ngày phản biện: 20/8/2017

Người phản biện: TS. Tô Thị Thu HàNgày duyệt đăng: 10/9/2017

1 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, 2 Viện Nghiên cứu Rau quả

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HOA ANH ĐÀO TẠI PÁ KHOANG - ĐIỆN BIÊN

Phạm Thị Hà1, Đặng Văn Đông2

TÓM TẮTKết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng, phát triển của 3 dòng hoa anh đào từ biến chủng của giống Edohigan

Sakura tại Pá Khoang - Điện Biên cho thấy chúng có các đặc điểm giống nhau: Phân cành kiểu rủ, khả năng tạo tán khỏe, lá hình trái xoan màu xanh đậm, quả nhỏ màu đỏ thẫm. Các cây từ 3,5 tuổi trở lên sẽ cho ra đợt hoa đầu tiên, trước khi ra hoa sẽ có hiện tượng rụng lá. Các đặc điểm khác nhau là: Dòng AĐ1, hoa có màu hồng đậm, thời điểm

Page 36: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

36

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀHoa anh đào Nhật Bản (Edohigan Sakura), thuộc

phân chi anh đào được trồng làm cảnh ở rất nhiều nơi trên đất nước Nhật Bản và được tôn vinh là quốc hoa của Nhật (Salgado E, 2016).

Ở một số địa phương của Việt Nam, đã có những dự án trồng hoa anh đào nhưng chưa đem lại thành công, số lượng cây anh đào còn sống và cho hoa đẹp là rất ít (Đặng Văn Đông, 2013). Trong số những nơi trồng giống anh đào từ Nhật Bản có xã Pá Khoang (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên). Ở nơi này, cách đây 7 - 8 năm, từ những hạt của giống hoa anh đào Nhật Bản Edohigan Sakura, công ty TNHH Trần Lệ đã trồng và thuần dưỡng được 3 cây (biến chủng); những cây này bước đầu đã cho ra những bông hoa đẹp với số lượng, chất lượng hoa cao. Từ những cây ban đầu, công ty đã nhân giống ra hàng trăm cây khác nhau. Tuy nhiên, những cây hoa anh đào ở đây có những đặc tính khác nhau, chúng thường nở vào dịp cuối tháng 12 dương lịch và không tập trung, số lượng hoa còn ít và chất lượng hoa không cao bằng nơi nguyên sản.

Với mục đích đánh giá một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dòng hoa được nhân ra từ hạt giống hoa anh đào Edohigan Sakura trong điều kiện thời tiết khí hậu tại Pá Khoang - Điện Biên và tìm ra biện pháp kỹ thuật trồng cây hoa anh đào phù hợp với điều kiện nơi đây nhằm góp phần phát triển cây anh đào một cách bền vững, tạo cảnh quan du lịch có nét đặc sắc riêng, đồng thời có thể phát triển các dòng anh đào này ra một số vùng có khí hậu tương tự, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật trồng cây hoa anh đào tại Đảo hoa, xã Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” .

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuLà 3 dòng hoa anh đào AĐ1 (Hoa có màu hồng

đậm); AĐ2 (Hoa có viền cánh màu hồng nhạt, gốc cánh màu hồng đậm), AĐ3 (Hoa có màu hồng rất nhạt) 3 dòng này được nhân giống từ hạt của giống anh đào Edohiga Sakura và được nhân vô tính (bằng ghép mắt) từ 3 cây ban đầu. Cây đưa vào nghiên cứu đều ở năm thứ 4, cây cao 3 - 4 m, được trồng tại Đảo hoa xã Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Nội dung nghiên cứu- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh

trưởng, phát triển của các dòng hoa anh đào. Thí nghiệm gồm 3 công thức: CT1: Dòng hoa

anh đào AĐ1; CT2: Dòng hoa anh đào AĐ2; CT3: Dòng hoa anh đào AĐ3. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu tuần tự không nhắc lại, mỗi công thức tiến hành theo dõi 5 cây, các cây trong thí nghiệm được bón cùng lượng phân và chế độ chăm sóc như nhau.

- Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón, đến sinh trưởng, phát triển của hoa anh đào AĐ1.

Thí nghiệm gồm 4 công thức: CT1: Đối chứng nền phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh; CT2: Nền + Đầu trâu MK 02 (16 - 16 - 8 + TE) ; CT3: Nền + Phân Viên nén chậm tan; CT4: Nền + NPK (90N : 90 P2O5 : 90 K2O). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 4 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc 3 cây. Các công thức đều được bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh vào tháng 1/2016, sau đó 1 tháng (2/2016) mới tiếp tục tiến hành bón các loại phân theo bố trí thí nghiệm.

2.2.2. Các loại phân bón và cách bónLượng phân bón sử dụng cho cây anh đào áp

dụng theo Salgado (2016). Kỹ thuật bón phân áp dụng theo Đặng Văn Đông (2010).

- Phân Đầu trâu MK 02 (16 - 16 - 8+TE), thành phần: Đạm (N): 16%; Lân (P205): 16%; Kali (K20)8%; TE (MgO, B, Cu, Zn). Lượng bón cho cây trong công thức thí nghiệm là 1,35 kg/cây.

- Phân viên nén chậm tan IB S1 - Nhật Bản. Có tỷ lệ (N : P2O5 : K2O : MgO) = 10 : 10 : 10 : 1. Kích cỡ hạt: 5 - 10 mm. Lượng bón cho cây trong công thức thí nghiệm: 200 g/cây.

- Phân đơn: Ure, super lân, Kali clorua. Bón theo tỷ lệ 1:1:1 với lượng 500 g mỗi loại/cây. NPK (90 N : 90 P2O5 : 90 K2O).

- Phân hữu cơ vi sinh sông Gianh: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 15%; P2O5 hh: 1,5%; acid Humic: 2,5%; trung lượng: Ca, Mg, S; các chủng vi sinh vật hữu ích: 3 ˟ 106 CFU/g. Lượng bón 2 kg/cây.

2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõiĐặc điểm hình thái; sinh trưởng, phát triển; chất

nở hoa từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1 năm sau; Dòng AĐ2, hoa có màu hồng nhạt ở viền cánh và gốc cánh màu hồng đậm, thời điểm nở hoa từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1 năm sau; Dòng AĐ3, hoa có màu hồng rất nhạt, thời điểm nở hoa sớm nhất vào đầu tháng 12. Việc sử dụng phân hỗn hợp NPK và phân viên nén chậm tan có hiệu quả rõ rệt đến sự sinh trưởng của cây anh đào, trong đó, phân viên nén chậm tan cho hiệu quả cao nhất về tăng trưởng chiều cao cây, đường kính thân và chất lượng lộc, kéo dài thời gian nở hoa và độ bền hoa.

Từ khóa: Hoa anh đào (Edohigan Sakura), sinh trưởng, phát triển

Page 37: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

37

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

lượng hoa; sâu bệnh hại chính trên cây hoa anh đào theo các tiêu chuẩn của UPOV (2006).

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được xử lý bằng phần mềm Excel, chương

trình thống kê sinh học IRRISTAT 5.0

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại Đảo hoa, xã Pá

Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên từ tháng 1/2016 - 10/2017.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển cua các dòng anh đào trồng tại Pá Khoang

Vì những cây hoa anh đào trồng tại Pá Khoang đều bằng phương pháp gieo ươm từ hạt, nên trong quá trình trồng, nhiều biến đổi về nguyên sinh chất, và hoạt động sinh lý của cây đã xảy ra theo chiều

hướng để thích nghi với điều kiện khí hậu tại nơi này, nên việc đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống anh đào là rất cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật trồng và chăm sóc để cây hoa anh đào phát triển bền vững tại Điên Biên.

3.1.1. Đặc điểm hình thái của 3 dòng anh đào tại Pá Khoang

Đặc điểm hình thái của 3 dòng anh đào tại Pá Khoang được thể hiện ở bảng 1.

Căn cứ theo quy chuẩn đánh giá UPOV (2006), 3 dòng anh đào tại Pá Khoang có những đặc điểm chung về kiểu phân cành, khả năng tạo tán khỏe, lá hình trái xoan, màu xanh đậm, quá hình elip màu đỏ đậm. Bên cạnh đó là những đặc điểm khác nhau về màu sắc hoa từ hồng đậm đến hồng nhạt, thời gian nở hoa sớm nhất là dòng AĐ3 - nở vào đầu tháng 12, hai dòng còn lại nở vào cuối tháng 12 - đầu tháng 1.

Bảng 1. Đặc điểm hình thái của 3 dòng anh đàoTT Tính trạng AĐ1 AĐ2 AĐ31 Kiểu phân cành Rủ xuống Rủ xuống Rủ xuống2 Khả năng tạo tán Khỏe Khỏe Khỏe3 Hình dạng lá Trái xoan Trái xoan Trái xoan4 Màu sắc lá Xanh đậm Xanh đậm Xanh đậm

5Kích thước lá (dài ˟ rộng) (cm)

12,75 ˟ 4,0 12,93 ˟ 4,0 12,63 ˟ 3,7

6 Hình dạng nụ Hình trứng Hình trứng Hình trứng7 Màu sắc nụ Đỏ Hồng đậm Hồng nhạt

8 Kích thước nụ (cao ˟ đường kính) (cm) 1,5 ˟ 0,65 1,6 ˟ 0,67 1,7 ˟ 0,66

9 Màu sắc cánh hoa Hồng đậm Hồng nhạt Hồng rất nhạt10 Mật độ hoa/cành mang hoa Thưa Trung bình Dày11 Mức độ nở hoa Tập trung Tập trung Tập trung

12 Thời gian nở hoa Cuối tháng 12 - đầu tháng 1

Cuối tháng 12 - đầu tháng 1 Đầu tháng 12

13 Hình dạng quả Elip Elip Elip14 Màu sắc quả Đỏ đậm Đỏ đậm Đỏ đậm

3.1.2. Thời gian sinh trưởng lộc của các dòng hoa anh đào tại Pá Khoang

Kết quả theo dõi về thời gian và các đợt sinh trưởng lộc của các dòng hoa anh đào tại Pá Khoang được thể hiện ở bảng 2.

Số liệu bảng 2 cho thấy: Một năm, cây hoa anh đào có hai đợt lộc chính là lộc xuân và lộc thu. Lộc xuân thường xuất hiện vào tháng 1, sau khi hoa tàn. Lộc thu xuất hiện vào tháng 7 - là tháng cao điểm mùa mưa tại Điện Biên. Dòng AĐ3, có thời gian sinh trưởng các đượt lộc đều sớm hơn hai dòng AĐ1 và AĐ2 khoảng từ 10 - 12 ngày. Những số liệu cụ thể

về hai đợt sinh trưởng lộc của 3 dòng hoa anh đào được thể hiện ở bảng 3 và bảng 4.

Bảng 2. Thời gian sinh trưởng lộc của các dòng hoa anh đào

Ghi chú: TGXH: Thời gian xuất hiện; TGKT: Thời gian kết thúc.

DòngLộc xuân Lộc thu

TGXH TGKT TGXH TGKTAĐ1 15 - 25/1 25/3 - 05/4 15 - 28/7 20 - 30/10AĐ2 15 - 25/1 25/3 - 05/4 15 - 28/7 20 - 30/10AĐ3 3/1 - 10/1 15/3 - 22/3 5 - 15/7 5 - 15/10

Page 38: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

38

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 3. Một số chỉ tiêu đánh giá lộc thu của các dòng hoa anh đào

Số liệu bảng 3 cho thấy: Khi so sánh về số lượng và chất lượng lộc thu của 3 dòng anh đào không có sự sai khác rõ rệt giữa các dòng hoa anh đào, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Mai Thơm (2016). Cụ thể: Cây hoa anh đào rất ít lộc thu, trung bình mỗi cây có khoảng 3,2 - 3,4 lộc, Chiều dài lộc từ 12,47 - 12,8 cm; đường kính lộc 0,15 - 0,21 cm; số lá/lộc từ 6,0 - 6,9 lá.

Bảng 4. Một số chỉ tiêu đánh giá lộc xuân của các dòng hoa anh đào

Lộc xuân xuất hiện ngay sau khi hoa tàn. Số lượng lộc xuân trên cây rất lớn, lộc sinh trưởng mạnh và là cành mang hoa cho năm sau. Đường kính và số lá/lộc của ba dòng anh đào là như nhau. Chỉ tiêu chiều dài lộc có sự sai khác giữa các giống, cụ thể: chiều dài lộc của dòng AĐ3 thấp nhất 17,68 cm, cao nhất là dòng AĐ1, đạt 21,6 cm. Từ các chỉ tiêu về lộc xuân, tiếp tục tiến hành nghiên cứu về đặc điểm và chất lượng hoa của ba dòng anh đào.

3.1.2. Chiều dài và đường kính cành hoaSố liệu ở bảng 5 cho thấy: Dòng AĐ3 có chiều

dài cành mang hoa thấp nhất 17,6 cm; cao nhất là dòng AĐ1 đạt 22,37cm. Số lượng hoa/ trên cây quyết định rất lớn đến giá trị thương mại và khả năng trang trí làm cảnh của cây, tiêu chí này được thể hiện ở bảng 6.

Bảng 5. Chiều dài và đường kính cành hoa của các dòng hoa anh đào nghiên cứu

Từ kết quả bảng 6 cho thấy: Dòng AĐ3 có số hoa/cụm hoa lớn nhất là 3,11 hoa/cụm và khoảnh cách giữa các cụm hoa gần nhau nhất 1,7 cm. Hai dòng AĐ1 và AĐ2 có số hoa/cụm hoa lần lượt là 2,63 và 2,71 hoa/cụm, số hoa/cành lần lượt là 21,33 và 18,6 hoa/cành.

Bảng 6. Số hoa trên cây và khoảng cách giữa các cụm hoa

Kết quả bảng 7 cho thấy, các chỉ tiêu về chiều dài, rộng cánh và đường kính hoa của ba dòng hoa nghiên cứu đều không có sự sai khác rõ rệt. Chiều dài cánh hoa từ 1,38 - 1,54 cm, chiều rộng cánh 1,23 - 1,25 cm; đường kính hoa từ 2,18 - 2,6 cm.

Bảng 7. Kích thước hoa của các dòng anh đào nghiên cứu

Thời gian xuất hiện hoa và độ bền của hoa là tiêu chí quan trọng để đánh giá khả năng trang trí cảnh quan, điều này được thể hiện qua bảng 8.

DòngSố

lộc/cây(lộc)

Chiêu dài cành lộc

(cm)

Đường kính lộc

(cm)

Số lá/lộc (lá)

AĐ1 3,4 12,8 0,21 6,0AĐ2 3,2 12,47 0,15 6,2AĐ3 3,2 12,69 0,23 6,9

Dòng Chiều dài cành lộc (cm)

Đường kính lộc (cm) Số lá/lộc

AĐ1 21,6 0,24 8,24AĐ2 20,3 0,26 7,56AĐ3 17,68 0,21 8,3

Dòng Chiêu dài cành hoa (cm)

Đường kính cành hoa (cm)

AĐ1 22,37 0,19AĐ2 20,17 0,23AĐ3 17,6 0,26

Dòng Số hoa/cụm hoa

Số hoa/cành

Khoảng cách cụm hoa (cm)

AĐ1 2,63 21,33 2,09AĐ2 2,71 18,6 2,34AĐ3 3,11 20,17 1,7

DòngChiêu dài cánh hoa

(cm)

Chiêu rộng cánh hoa

(cm)

Đường kính hoa

(cm)AĐ1 1,38 1,23 2,18AĐ2 1,54 1,3 2,6AĐ3 1,51 1,25 2,49

Bảng 8. Thời gian xuất hiện và độ bền hoa của các dòng anh đào nghiên cứu

Dòng TG xuất hiện 10% nụ

TG xuất hiện 10% hoa

Hoa nở rộ 70 % Hoa tàn 50% Độ bên

cua hoa (ngày)AĐ1 4/11 - 12/11 10/12 - 18/12 18/12 - 27/12 30/12 - 5/1 8 - 10AĐ2 3/11 - 12/11 13/12 - 23/12 25/12 - 2/1 05/1 - 12/1 9 - 11AĐ3 27/10 - 02/11 06/12 - 15/12 12/12 - 20/12 19/12 - 26/12 5 - 7

Page 39: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

39

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Theo Peijian Shiet (2014), thời gian nở hoa của anh đào liên quan khá chặt chẽ đến nhiệt độ và giống cây. Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng AĐ3 có thời gian hoa nở rộ sớm hơn khoảng 7 - 10 ngày so với hai dòng AĐ1 và AĐ2. Độ bền hoa của giống AĐ3 thấp nhất, trung bình 5 - 7 ngày; của các giống còn lại là 8 - 11 ngày.

Như vậy các đặc điểm nông sinh học của 3 dòng anh đào tại Pá khoang về cơ bản ít có sự khác biệt, do vậy các nghiên cứu tiếp theo lựa chọn trên dòng AĐ1

đại diện cho 3 dòng anh đào tại Pá Khoang.

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng cua một số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển cua dòng hoa anh đào AĐ1

3.2.1. Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến chiều cao cây và đường kính thân của dòng anh đào AĐ1 tại Đảo Hoa - Pá Khoang - Điện Biên

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây được thể hiện ở bảng 9.

Bảng 9. Ảnh hưởng của một số loại phân bón, đến tăng trưởng chiều cao cây của dòng anh đào AĐ1

Bảng 10. Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến tăng trưởng đường kính thân của dòng AĐ1

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây ở các công thức thí nghiệm sau 6 tháng cho thấy: Công thức 3 (bón phân viên nén chậm tan) tăng trưởng nhiều nhất, đạt 29 cm, tiếp đến là công thức 2 (bón NPK Đầu trâu 16 - 16 - 8 + TE), đạt 27,8 cm. Công thức 4 (bón NPK 90N: 90 P205: 90 K20), chiều cao tăng 27,7 cm. Thấp nhất là công thức đối chứng, 27,1cm. Sự tăng

trưởng đường kính thân ở các công thức thí nghiệm thể hiện ở Bảng 10.

Số liệu bảng 10 cho thấy: Tốc độ tăng trưởng đường kính thân ở các công thức sau 6 tháng như sau: công thức 3 cho tăng trưởng đường kính thân cao nhất, đạt 0,41 cm, tiếp đó là công thức 4, đạt 0,32 cm, thấp nhất là công thức đối chứng 0,23 cm.

Công thứcChiêu cao câycua dòng AĐ1 sau bón phân... tháng

0(2/2016)

2(4/2016)

4(6/2016)

6(8/2016)

Chiêu cao cây tăng sau 6 tháng (cm)

CT1(đc) 371,5 377,2 394,1 398,6 27,04CT2 384,8 390,4 411,8 412,63 27,8CT3 403,8 408,6 428,3 432,8 30CT4 394,6 399,83 418 422,3 27,67

LSD0,05 13,9 13,7 15,7 14CV (%) 2,1 2,0 2,2 1,9

3.2.2. Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng lộc

Kết quả nghiên cứu phân bón đến tăng trưởng chiều dài cành lộc, được thể hiện ở bảng 11.

Sự tăng trưởng chiều dài cành lộc ở công thức 3 là cao nhất 20,9 cm, tiếp đến là công thức 4, đạt 19,8 cm và công thức 2 là 18,44 cm; thấp nhất là công

thức đối chứng chỉ đạt 18,06 cm (bảng 2).CT2 (bón NPK Đầu trâu 16 - 16 - 8 + TE) cho

tăng trưởng đường kính lộc cao nhất 0,08 cm; CT3 (bón phân viên nén chậm tan) và CT4 (bón phân NPK 90N: 90 P205: 90 K20) cùng đạt tăng trưởng đường kính lộc là 0,06 cm. Cuối cùng thấp nhất là công thức đối chứng, tăng trưởng lộc 0,05 cm.

Công thứcĐường kính thân cua dòng AĐ1 sau bón phân ... tháng

0(2/2016)

2(4/2016)

4(6/2016)

6(8/2016)

Đường kính thân tăng sau 6 tháng (cm)

CT1(đ/c) 7,04 7,08 7,17 7,27 0,23CT2 7,05 7,08 7,17 7,31 0,26CT3 7,02 7,09 7,17 7,43 0,41CT4 6,91 6,93 7,0 7,23 0,32

LSD0,05 0,26 ns 0,28 ns 0,27 ns 0,28 nsCV (%) 7,9 8,0 7,7 8,3

Page 40: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

40

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 11. Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến tăng trưởng chiều dài cành lộc

Bảng 12. Ảnh hưởng của một số loại phân bón đến tăng trưởng đường kính lộc của dòng anh đào AĐ1

Công thứcChiêu dài cành lộc tại các thời điểm theo dõi

2/2016 4/2016 6/2016 8/2016 Chiêu dài cành tăng sau 6 tháng (cm)

CT1(đ/c) 3,17 14,43 18,9 21,23 18,06CT2 3,83 16 20,2 22,27 18,44CT3 3,5 18,03 22,4 24,4 20,9CT4 3,57 17,33 21,23 23,4 19,83

LSD0,05 0,58 1,1 1,0 0,9CV (%) 9,6 9,8 7,8 8,3

Công thứcĐường kính lộc cua dòng AĐ1 tại các thời điểm theo dõi

2/2016 4/2016 6/2016 8/2016 Đường kính lộc tăng sau 6 tháng (cm)

CT1(đc) 0,15 0,18 0,19 0,2 0,05CT2 0,16 0,2 0,23 0,24 0,08CT3 0,17 0,2 0,23 0,23 0,06CT4 0,15 0,19 0,2 0,21 0,06

LSD0,05 0,2 ns 0,21 ns 0,22 ns 0,25 nsCV (%) 7,5 6,5 6,1 6,6

3.2.3. Ảnh hưởng của loại phân bón đến thời điểm xuất hiện và độ bền hoa của dònghoa anh đào AĐ1

Ở các công thức CT2, CT3, CT4 đều có thời gian xuất hiện nụ muộn hơn, số lượng nụ/cành nhiều hơn và độ bền hoa dài hơn so với công thức đối chứng. Trong đó, công thức 3 (CT3) có thời gian xuất hiện nụ muộn nhất, từ 12 - 16/11; số nụ/cành đạt cao nhất 30 nụ và độ bền hoa dài nhất là 11 ngày.

Bảng 13. Ảnh hưởng của phân bón đến thời gian xuất hiện nụ, số nụ, thời gian ra hoa

và độ bền hoa của dòng AĐ1

Từ các kết quả trên cho thấy, công thức 3 (bón phân viên nén chậm tan) và công thức 2 (phân NPK Đầu Trâu 16 - 16 - 8 + TE) cho hiệu quả cao đối với sinh trưởng lộc và chất lượng hoa anh đào, trong đó công thức sử dụng phân viên nén chậm tan bón với lượng 200 g/cây cho hiệu quả cao nhất,

kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả Đặng Văn Đông và cộng tác viên (2013); Nguyễn Mai Thơm (2016).

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Ba dòng hoa anh đào trồng tại Pá Khoang - Điện

Biên, đều có các đặc điểm chung là phân cành kiểu rủ, tạo tán khỏe, lá hình trái xoan, màu xanh đậm, quả nhỏ màu đỏ thẫm, hàng năm cây có hai đợt lộc, lộc xuân số lượng nhiều, sinh trưởng khỏe, lộc thu số lượng rất ít, sinh trưởng yếu. Điểm khác nhau giữa 3 dòng là: Dòng AĐ1, hoa có màu hồng đậm do bền hoa 10 ngày. Dòng AĐ2, hoa có màu hồng nhạt ở viền cánh và gốc cánh màu hồng đậm do bền hoa 9 ngày, thời điểm nở hoa của 2 dòng AĐ1 và AĐ2 đều từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1 năm sau. Dòng AĐ3, hoa có màu hồng nhạt, thời điểm nở hoa sớm vào đầu tháng 12 độ bền hoa 6 ngày.

- Việc sử dụng các loại phân khác nhau đã có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển của cây anh đào. Trong đó, phân viên nén chậm tan với lượng bón 200 g/gốc, bón 1 lần vào tháng 2 cho hiệu quả cao nhất về tăng trưởng chiều cao cây đạt 29 cm sau 6 tháng bón phân, đường kính thân đạt 0,41cm, độ bền hoa 11 ngày.

Công thức

Thời gian xuất

hiện nụ

Số nụ/ cành

Thời gian hoa

nở rộ

Độ bên hoa

(ngày)CT1(đc) 5 - 11/11 19 18 - 24/12 7

CT2 10 - 15/11 27 25 - 28/12 9CT3 12 - 16/11 30 27 - 30/12 11CT4 10 - 13/11 23 25 - 27/12 7

Page 41: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

41

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

4.2. Đê nghịPhát triển cả 3 dòng anh đào AĐ1, AĐ2, AĐ3

tại Điện Biên và sử dụng phân viên nén chậm tan bón cho cây để kéo dài mùa hoa, tạo cảnh quan đặc sắc, thu hút nhiều hơn khách du lịch đến thăm Pá Khoang - Điện Biên.

TÀI LIỆU THAM KHẢOĐặng Văn Đông, Đoàn Trọng Đức, Phạm Thanh,

2013. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây hoa Anh Đào Nhật Bản Edohigan Sakura tại Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp tỉnh Kon Tum 2010 - 2013.

Nguyễn Mai Thơm, 2016. Nghiên cứu thử nghiệm một số giống hoa Anh đào Sakura nhập nội tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp Á nhiệt

đới Sapa. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học. Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tr. 3-4.

Salgado E., 2016. Programmed fertigation effects on the growth and production of young cherry trees in central Chile. Truy cập ngày 19/10/2017. Địa chỉ: https://www.researchgate.net/publication/262463346 -Programmed fertigation effects on the growth and production of young cherry trees in central Chile.

Peijian Shiet, 2014. Influence of air temperature on the first flowering date of Prunus yedoensis MatsumEcol Evol. 2014 Feb; 4(3): 292-299. Published online 2014 Jan.

UPOV, 2006. Sweet cherry UPOV code: Prunu - AV1 Prunus avium L. Guidelines for the conduct of tests for distinctness uniformity and stability. Truy cập ngày 21/10/2017. Địa chỉ: http://www.upov.int/edocs/tgdocs/en/tg035.pdf

Study on growth and development characteristics of cherry blossoms (Prunus var. Edohigan Sakura) and technical measures for their cultivation

Pham Thi Ha, Dang Van DongAbstractThis study focuses on the growth and development characteristics and cultivating techniques of three lines of Japanese cherry blossoms (Prunus var. Edohigan Sakura). The results showed that these three lines had some common features such as good vitality, egg-shaped green leaf blade, and small red fruit. Besides, they all began to bloom at their 3 - 5 years old, which was foreseen by abscission. AD1 and AD2 lines both bloomed from the end of December to the beginning of January, while AD3 bloomed much sooner from the beginning of December. The three lines differed in their flower petal colour: strong pink for AD1, light pink at the margin and stronger pink at the base for AD2, very light pink for AD3. In terms of nutrition supplement, slowly - released fertilizer tablets not only increased the speed and quality of bud forming, but also prolonged the flower duration.Keywords: Cherry blossom (Edohigan Sakura), growth, development

Ngày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 20/11/2017

Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim LýNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh; 2 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành3 Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH CHỦNG LOÀI CỦA MỘT SỐ MẪU LAN Dendrobium DỰA TRÊN TRÌNH TỰ VÙNG ITS

Nguyễn Như Hoa1, Trần Hoàng Dũng2, Dương Hoa Xô3, Huỳnh Hữu Đức3

TÓM TẮTPhân tích dữ liệu trình tự ADN là cơ sở cho việc nhận diện, bảo tồn các loài Dendrobium và chọn những tổ hợp

lai tiềm năng để tạo các giống lan mới có giá trị. Qua kết quả giải trình tự cho thấy, 23 mẫu giống hoa lan Hoàng Thảo đã được khuếch đại và giải trình tự vùng ITS bao gồm một phần vùng 18S, toàn bộ vùng ITS1, 5.8S, ITS2 và một phần vùng 28S, tổng chiều dài thu được từ 659 - 706 nucleotide. Dựa trên cây phát sinh chủng loài, 12 mẫu Dendrobium rừng thu thập ở khu vực phía Nam và 11 mẫu Dendrobium nhập nội từ Thái Lan tách bạch thành 2 nhóm rõ rệt. Một số mẫu lan rừng Việt Nam có tên khoa học được nhận dạng bằng hình thái trùng khớp với nhận diện bằng trình tự vùng ITS; tuy nhiên, ở một số mẫu còn chưa thể hiện sự thống nhất rõ ràng.

Từ khóa: Dendrobium, dữ liệu phân tử, ITS, mối quan hệ di truyền

Page 42: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

42

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) có số lượng

lớn, đa dạng về hình dáng, màu sắc và kích thước với hơn 1148 loài khác nhau, đứng thứ 2 trong họ hoa lan, sau chi lan Lọng (Bulbophyllum) (Leitch et al., 2009). Vùng Đông Nam Á có thể coi là quê hương của chi lan Hoàng Thảo với hàng trăm loài, riêng ở Việt Nam đã có hơn 100 loài (Trần Hợp, 1998; Averyanov, 2004; Dương Đức Huyến, 2007), chúng được phân bố rộng rãi trên khắp các vùng miền trong cả nước.

Trong công tác bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật, việc đánh giá quỹ gen là công đoạn vô cùng quan trọng không chỉ phục vụ cho việc xác định các giống/loài khác nhau mà còn nhằm tìm hiểu mối quan hệ về di truyền giữa các giống/loài để bảo tồn đa dạng nguồn gen. Sự phát triển mạnh mẽ của các phương pháp và kỹ thuật trong lĩnh vực sinh học phân tử đã tạo ra các công cụ hữu hiệu và nhanh chóng được ứng dụng trong nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học. Ưu thế của các kỹ thuật phân tử là có khả năng xác định được sự đa dạng ở mức độ gen, tạo cơ sở để đánh giá về giá trị bảo tồn của loài và quần thể. Để đánh giá bản chất di truyền của các cá thể dựa vào hệ gen của chúng, các chỉ thị ADN đã được ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau của các đối tượng khác nhau như: xây dựng thư viện bộ gen, xác định cây phát sinh chủng loại, đánh giá đa dạng di truyền, xác định quan hệ họ hàng... Ở thực vật, có nhiều loại chỉ thị phân tử đã được ứng dụng trong các nghiên cứu như: Restriction Fragment Length Polymorphism (RFLP); Amplified Fragment Length Polymorphism (AFLP); Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD); Microsatellite hay Simple Sequence Repeates (SSR); Inter-Simple Sequence Repeats (ISSRs), ITS (Internal Transcribed

Spacer) (Qian et al., 2008; Yao et al., 2009; Singh et al., 2012; Shangguo et al., 2013; Swati Das et al., 2014). Trên thế giới, DNA barcode đã được áp dụng cho hầu hết các họ thực vật, trong đó nhóm Dendrobium được quan tâm nhiều do những khó khăn trong việc phân loại hình thái và số lượng giống được lai tạo mới ngày càng tăng (Feng et al., 2015; Singh et al., 2012). Việc xác định trình tự một đoạn ADN không chỉ là một bước quan trọng trong chiến lược giải mã toàn bộ gen mà còn được ứng dụng nhiều trong các nghiên cứu khác. Trong lĩnh vực nhận dạng phân tử, nghiên cứu phát sinh loài… thì chỉ cần phân tích xác định trình tự một vài gen chỉ thị giữa các loài cần khảo sát mà không cần thiết phải xác định trình tự toàn bộ bộ gen. Các nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền lan Hoàng Thảo còn rất ít, nhất là việc xác định chính xác marker nhận dạng trên đối tượng lan Hoàng Thảo dựa trên giải trình tự các vùng gen ITS, matK, rbcL (Trần Hoàng Dũng và ctv., 2012; Trần Duy Dương, 2015; Chiang et al., 2012). Với định hướng nghiên cứu trên, việc sử dụng chỉ thị ITS được tiếp tục là lựa chọn giúp nhận diện phân tử cho một số mẫu lan Dendrobium phổ biến tại khu vực phía Nam. Việc triển khai và tiến hành đề tài trên đối tượng lan Hoàng Thảo có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển loài hoa lan này.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu12 mẫu lan Hoàng Thảo Dendrobium rừng (ký

hiệu mẫu I) và 11 mẫu lan Hoàng Thảo Dendrobium nhập nội từ Thái Lan (ký hiệu mẫu D) thu thập từ bộ sưu tập các giống lan của Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh (TT CNSH TP. HCM).

Bảng 1. Danh sách các mẫu Dendrobium trong nghiên cứuSTT KH Mẫu Dendrobium rừng STT KH Mẫu Dendrobium thương mại

1 I3 D. superbum 13 D12 D. Emma White2 I6 D. aphyllum (Roxb.) Fisher. 14 D26 D. Heang Beauty3 I12 D. primulinum 15 D51 D. Burana Charming4 I15 D. anosmum var alba 16 D58 D. Ahulani Hinojosa Am5 I20 D. devonianum 17 D67 D. Burana Sunshine6 I27 D. anosmum Lindl. 18 D71 D. Caesar Stripe7 I28 D. capillipes Rchb.f. 19 D72 D. sp. (D72)8 I32 D. tortile Lindl. 20 D80 D. Thongchai Gold9 I35 D. crystallinum Rchb. f. 21 D97 D. Duno Virspot

10 I36 D. intricatum Gagnep. 22 D105 D. Arica Woodleng11 I37 D. cretaceum Lindl. 23 D134 D. Victorya12 I38 D. anosmum ˟ D. parishii

Page 43: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

43

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Tiêu chí thu thập mẫu: Mẫu đã được định

danh hình thái, có tên khoa học (lan rừng) hoặc tên thương mại (lan lai nhập nội). Các mẫu lá bánh tẻ được tách ADN tổng số bằng phương pháp CTAB (cetyltrimethylammonium bromide) của Doyle và Doyle (1990) với một số cải tiến nhỏ. Vùng ITS của 23 mẫu Dendrobium được khuếch đại bằng kỹ thuật PCR với cặp mồi ITS 1F/4R (White et al., 1990). Thành phần phản ứng PCR: 12,5 μL Taq DNA pol 2x - premix, 1 μL mồi xuôi (5 μM - 10 µM), 1 μL mồi ngược (5 µM - 10 μM), 1 μL DNA khuôn và thêm nước cho đủ 25 μL. Chu trình nhiệt: 94oC trong 3’;30 chu kỳ (94oC trong 30”, 55oC trong 40”, 72oC trong 1’); 72oC trong 5’.

- Sản phẩm PCR được giải trình tự hai chiều và trình tự sau khi giải được hiệu chỉnh bằng phần mềm FinchTV, SeaView, kiểm tra lại bằng công cụ BLAST tìm các trình tự tương đồng, tránh nhiễm mẫu, đánh giá quá trình thu nhận và bảo quản mẫu.

- Cây phát sinh loài được xây dựng dựa trên phần mềm MEGA 7.0, thuật toán Maximum Likelihood, theo mô hình Kimura 2-thông số, với giá trị Boottrap là 1000 (Kurma, 2016).

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2015 -

9/2016 tại TT CNSH TP. HCM và trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

A. Kết quả

3a.1. Khuếch đại vùng ITS bằng kỹ thuật PCRVới cặp mồi ITS 1F/4R, đã khuếch đại thành công

đoạn ITS bằng PCR. Kết quả sản phẩm PCR thu được có chất lượng tốt với một băng rõ duy nhất cho mỗi mẫu giống lan Hoàng Thảo trên gel agarose sau khi điện di (Hình 1). Các băng nằm ở vị trí khoảng 700 - 800 bp.

Hình 1. Ảnh điện di đoạn ITS của quả 23 mẫu giống hoa hoa lan Hoàng Thảo được khuếch đại bằng PCR với cặp mồi ITS 1F/4R

I3: D. superbum; I6: D. aphyllum (Roxb.) Fisher.; I12: D. primulinum; I15: D. anosmum var alba; I20: D. devonianum; I27: D. anosmum Lindl.; I28: D. capillipes Rchb.f.; I32: D. tortile Lindl.; I35: D. crystallinum Rchb. f.; I36: D. intricatum Gagnep.; I37: D. cretaceum Lindl; I38: D. anosmum x D. parishii; D12: D. Emma White; D26: D. Heang Beauty; D51: D. Burana Charming; D58: D. Ahulani Hinojosa Am; D67: D. Burana Sunshine; D72: D. Caesar Stripe; D80: D. Thongchai Gold; D97: D. Duno Virspot; D105: D. Arica Woodleng; D134: D. Victorya; M- 100 ladder

Như vậy, kích thước vùng ITS được khuếch đại là phù hợp. Kết quả này cũng khá phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác khi khuếch đại vùng ITS trên cây lan Hoàng Thảo (Xu et al., 2005; Chiang et al., 2012; Trần Hoàng Dũng và ctv., 2012; Liu et al., 2014). Các băng sản phẩm rõ, đúng kích thước nên có thể sử dụng giải trình tự.

3a.2. Phân tích trình tự sau khi hiệu chỉnhSản phẩm đoạn ITS sau khi khuếch đại bằng PCR

được tinh sạch bằng Qiagen Kit. Chất lượng băng sau khi cắt được kiểm tra trên gel agarose 0,8% sau đó được gửi đi giải trình tự. Kết quả đọc trình tự của 23 mẫu giống lan Hoàng Thảo rõ ràng ở hai trình

tự xuôi và trình tự ngược. Sau khi có trình tự, kết quả của mỗi mẫu trình tự được đem so sánh với các trình tự của hoa lan Hoàng Thảo trên thế giới dựa trên ngân hàng gen BLAST. Trình tự vùng ITS của 23 mẫu nghiên cứu sau hiệu chỉnh dài khoảng 659 - 706 nucleotide, tương ứng với một số nghiên cứu cho rằng kích thước vùng ITS của Dendrobium khoảng 636 - 653 nucleotide (Chiang et al., 2012). Kết quả BLAST các trình tự DNA của vùng ITS trên Genbank cho thấy mức độ bao phủ là 87 - 100% và mức độ tương đồng 96 - 100%. Kết quả cho thấy tất cả trình tự vùng ITS thu được đều tương thích với trình tự thuộc nhóm Dendrobium trên Genbank, chứng tỏ việc thu thập, khuếch đại và giải trình tự

Page 44: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

44

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

vùng ITS của các mẫu thu thập đạt độ tin cậy, mẫu không lẫn tạp nhiễm.

3a.3. Xây dựng cây phát sinh chủng loài dựa trên trình tự DNA vùng ITS

Cây phát sinh loài được xây dựng dựa trên 106 trình tự DNA vùng ITS bao gồm của 23 mẫu lan nghiên cứu và sử dụng một số trình tự trên Genbank có mức độ tương đồng từ 97% đến 100% với trình tự nghiên cứu. Các trình tự thuộc chi Bulbophyllum được dùng để làm đối chứng ngoại.

Sau quá trình hiệu chỉnh, vùng ITS sử dụng trong phân tích chứa 569 bp. Mô hình tiến hóa tối ưu Kimura 2 được lựa chọn với hệ số G = 0,77 và –ln = 5457,4910. Cây phát sinh loài được xây dựng dựa trên thuật toán thuật toán Maximum Likelihood với 1000 lần lặp lại bằng phần mềm MEGA 7.0. Cây phát sinh loài dựa trên trình tự DNA của vùng ITS thể hiện vị trí mối quan hệ của các mẫu lan phân tích, trong đó các mẫu nghiên cứu được in đậm (Hình 2).

Hình 2. Cây phát sinh loài của các mẫu lan Dendrobium rừng Việt Nam và lan Dendrobium nhập nội từ Thái Lan dựa trên trình tự vùng ITS của 23 mẫu nghiên cứu và 83 trình tự tham khảo

với thuật toán Maximum Likelihood (mô hình tiến hóa tối ưu K2+G, -ln= 5438.972)

Page 45: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

45

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả phân tích cây phát sinh chủng loài cho thấy hai nhóm lan Dendrobium rừng (cụm A) và nhóm lan Dendrobium nhập nội (cụm B) nằm trong bộ sưu tập của TT CNSH TP. HCM tách bạch hẳn ra, điều này cho thấy nếu sử dụng nguồn lan Dendrobium rừng làm nguồn vật liệu bố mẹ cho lai tạo giống sẽ tạo được các giống lai mới so với các giống nhập nội từ Thái Lan.

B. Thảo luậnCông trình nghiên cứu này lần đầu tiên công bố

trình tự ITS của các mẫu Dendrobium nhập nội có nguồn gốc từ Thái Lan. Điều đáng ghi nhận là các trình tự ITS của lan Dendrobium nhập nội từ Thái Lan đều không có hoặc rất ít trình tự tương đồng trên ngân hàng Genbank. Đây là dữ liệu phân tử quan trọng để xây dựng hệ thống mã vạch DNA về sau. Nhóm Dendrobium nhập nội có quan hệ gần với D. canaliculatum (EU430375.1), D. phalaenopsis (KC568302.1) và một mẫu lan lai (JN388602). Điều này gợi ý, các giống Dendrobium nhập nội này là những loài lai có nền di truyền hay nguồn gốc bố mẹ là các loài lan D. canaliculatum và D. phalaenopsis.

Ngược với nhóm lan nhập nội, nhóm lan Dendrobium rừng trong nghiên cứu này luôn tìm thấy các trình tự tương đồng trên ngân hàng Genbank với chỉ số đồng dạng 99 - 100%. Các mẫu Dendrobium rừng nghiên cứu luôn tạo thành cụm với các mẫu Dendrobium có cùng tên phân loại trên ngân hàng Genbank. Các mẫu Dendrobium này đều được nhận diện bằng hình thái trước đó và khi so sánh với các trình tự trên Genbank cũng cho thấy có sự tương đồng. Từ kết quả phân tích mối liên hệ di truyền dựa trên trình tự vùng ITS, một số mẫu nghiên cứu có thể tái xác nhận tên khoa học. Cụ thể mẫu I36 có tên khoa học là D. intricatum Gagnep, mẫu I35 là D. crystallium Rchb. f., mẫu I3 là D. anosmum.

Tuy thế, ở những mẫu nghiên cứu thuộc nhóm lan Dendrobium cánh rời, thân thòng thì do hình thái ngoài khá tương cận, nên việc không tương thích giữa kết quả nhận diện bằng hình thái và nhận diện phân tử đã xảy ra, như mẫu D. capillipes Rchb.f (I28), D. primulinum (I12) và D. cretaceum Lindl. (I37) cho kết quả không thật sự rõ ràng. Tình trạng tương tự cũng xảy ra với mẫu D. devonianum Paxt. (I20) và mẫu D. tortile Lindl. (I32) do hình thái tương cận với D. aphyllum và D. signatum hoặc D. friedericksianum. Do vậy cần có sự phân tích sâu hơn để xác nhận tên khoa học chính xác. Ví dụ như phân tích thêm các marker phân tử khác như vùng không mã hóa trnH-trnK hoặc trnH-psbA để nhận diện loài phân tử tối ưu.

IV. KẾT LUẬN Phân tích trình tự vùng ITS của 23 mẫu lan

Dendrobium giúp nhận diện phân tử và cho thấy mối liên hệ di truyền của các giống lan rừng và lan thương mại nhập nội, từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu về đa dạng sinh học và di truyền của các giống lan Dendrobium. Kết quả cho thấy 12 mẫu Dendrobium rừng thu thập ở khu vực phía Nam và 11 mẫu Dendrobium nhập nội từ Thái Lan tách bạch thành 2 nhóm rõ rệt. Một số mẫu lan rừng Việt Nam có tên khoa học nhận diện bằng hình thái tương thích khi nhận diện bằng trình tự vùng ITS. Tuy nhiên đối với một số chưa thể phân biệt rõ cần có sự nghiên cứu thêm các vùng DNA barcode khác nhằm tăng khả năng nhận diện loài.

LỜI CẢM ƠNNhóm tác giả chân thành cảm ơn Trung tâm

Công nghệ sinh học TP. HCM, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM và trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cơ sở vật chất để hoàn thành nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoàng Dũng, Trần Lệ trúc Hà, Vũ Thị Huyên

Trang, Đố Thành Trí, Trần Duy Dương, 2012. Ứng dụng công nghệ ADN để phân loại và nhận diện lan Hoàng Thảo trầm rừng (Dendrobium parishii) và Phi điệp (Dendrobium anosmum) tại Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 18, tr.3-9.

Trần Duy Dương, 2015. Nghiên cứu đa dạng di truyền và xác định chỉ thị nhận dạng một số nguồn gen hoa lan Hoàng Thảo (Dendrobium) bản địa của Việt Nam. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp.

Trần Hợp, 1998. Phong lan Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội.

Dương Đức Huyến, 2007. Thực vật chí Việt Nam-Flora of VietNam (9). Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.

Averyanow L.V., 2004. Dendrobium tuananhii Aver. Orchid. American Orchid Society, pp. 134-136.

Chiang C.H., Tsong A. Y., Shu F.L., Chao L.K., and Wen H.P., 2012. Molecular authentication of Dendrobium species by multiplex polymerase chain reaction and amplification refractory mutation system analysis. J. Amer. Soc. Hort. Sci. 137(6): 438-444.

Feng S., Zhao H., Lu J., Liu J., Shen B., and Wang H., 2013. Preliminary genetic linkage maps of Chinese herb Dendrobium nobile and D. moniliforme. J. Genet., 92(2): 205-212.

Page 46: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

46

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kumar S.,  Stecher G.,  Tamura K., 2016. MEGA7: Molecular evolutionary genetics analysis version 7.0 for bigger datasets. Mol Biol Evol.; 33(7): 1870-18744. doi: 10.1093/molbev/msw054.

Leitch I. J., Kahandawala I., Suda J., Hanson L., Ingrouille M.J., Chase, M.W., and Fay M.F., 2009. Genome size diversity in orchids: consequences and evolution. Annals of Botany, (104): 469-481.

Liu Y.T., Chen R.K., Lin S. J., L, Chen Y.C., Chin S.W., Chen F.C., and Lee C.Y., 2014. Analysis of sequence diversity through internal transcribed spacers and simple sequence repeats to identify Dendrobium species. Genetics and Molecular Research 13 (2): 2709-2717.

Qian L., Ding G., Zhou Q., Feng Z., Din. X., Gu S., WangY., Li X., and Chu B, 2008. Molecular authentication of Dendrobium loddigesii Rolfe by amplification refractory mutation system (ARMS). Planta Med 74(4): 470-473.

Shangguo F., Hongyan Z., Jiangjie L., Junjun L., Shen B. and Huizhong W., 2013. Preliminary gentic

linkage maps of Chinese herb Dendrobium nobile and D. moniliforme. Journal of Gentics, 92(2): 110-115.

Singh H.K., Parveen L., Raghuvanshi S., and Babbar S.B., 2012. The loci recommended as universal barcodes for plants on the basis of floristic studies may not work with congenric species as exemplified by DNA barcoding of Dendrobium species. BMC Res Notes (5): 42-48. 

Swati Das (Sur)., Surya S. D., and Parthadeb G., 2014. Analysis of gentic diversity in some black gram cultivars using ISSR. European Journal of Experimental Biology 4(2), pp. 30-34.

Xu, H., Zhengtao, W., Xiaoyu, D., Kaiya, Z., and Loushan, 2005. Differentiation of Dendrobium species used as “Huangcao Shihu” by rDNA ITS sequence analysis.  Planta Med, 72 (1): 89-92.

Yao H., Song J.Y., Ma X.Y., Liu C., Li Y., Xu H.X., Han J.P., Duan L.S., Chen S.L., 2009. Identification of Dendrobium species by a candidate DNA barcode sequence: the chloroplast psbA-trnH intergenic region. Planta Med., 75(6): 667-669.

Analysis of phylogenetic relationship of Dendrobium based ITS sequences Nguyen Nhu Hoa, Tran Hoang Dung,

Duong Hoa Xo, Huynh Huu DucAbstractAnalysis of DNA sequence data is the basis for identifying and preserving Dendrobium species and selecting potential hybrid combinations to create new valuable orchids. In this study, 23 Dendrobium orchids were analyzed based on DNA sequences of the nuclear ribosomal internal transcribed spacer (ITS) region. The ITS region consisted of a part of the 18S region, the entire ITS1, 5.8S, ITS2 and part of the 28S region, and the length of 659 to 706 nucleotides. Based on phylogenetic tree, 12 samples of Dendrobium collected in the south and 11 samples of Dendrobium introduced from Thailand were separated into two groups. Some Vietnamese Dendrobium have been identified by the morphology that coincides with the ITS region identification. However, in some regions ITS sequence samples did not show a clear consensus between the identification and morphology marker. Keywords: Dendrobium, DNA barcode, ITS region, phylogenetic tree

Ngày nhận bài: 12/10/2017Ngày phản biện: 19/10/2017

Người phản biện: PGS. TS. Lê Quang LuânNgày duyệt đăng: 10/11/2017

1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2 Viện Nghiên cứu Rau quả3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA LAN ĐAI CHÂU CÔNG NGHIỆP VÀ LAN ĐAI CHÂU RỪNG

Banchar Keomek1, Đặng Văn Đông1, 2, Phùng Thị Thu Hà1, Nguyễn Xuân Cảnh3

TÓM TẮTLan Đai châu là một trong những loài lan quý của Việt Nam. Hiện nay, cả lan Đai châu rừng và lan Đai châu công

nghiệp đều được ưa chuộng, nhưng vẫn chưa có nhiều nghiên cứu để phân biệt hai loại lan này. Trong nghiên cứu này, phân tích đặc điểm hình thái, vi phẫu của lan Đai châu công nghiệp 1, 2, 3 năm tuổi và lan Đai châu rừng nhằm chỉ ra sự khác biệt giữa các nhóm lan. Kết quả cho thấy lan rừng có các chỉ tiêu sinh trưởng lớn hơn lan công nghiệp

Page 47: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

47

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nơi khởi nguồn của rất nhiều loài

hoa lan quý đã được các nhà nghiên cứu về hoa lan ghi nhận (Chu Thị Ngọc Mỹ và ctv., 2009). Trong đó, lan Đai châu [Rhynchostylis gigantea (Lindley) Ridley] là một trong những loài lan bản địa, quý của Việt Nam, nở hoa vào dịp tết Nguyên Đán. Cây lan Đai châu có cụm hoa chùm, rủ xuống, có màu sắc đẹp, có hương thơm quyến rũ và độ bền lâu. Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về thưởng ngoạn hoa cây cảnh ngày một tăng và yêu cầu ngày càng cao, hoa lan Đai châu ngày càng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng. Mặc dù vậy, việc khai thác lan rừng bừa bãi đã và đang khiến lan Đai châu giảm dần về số lượng. Một trong những biện pháp bảo tồn và phát triển lan Đai châu hiệu quả nhất là nuôi cấy mô. Do đó trên thị trường tồn tại cả lan Đai châu nuôi cấy mô công nghiệp và lan rừng mà không phải ai cũng phân biệt được. Các nghiên cứu trên lan Đai châu chủ yếu tập trung vào biện pháp nhân giống và chăm sóc, chưa có so sánh giữa lan Đai châu công nghiệp và lan Đai châu rừng. Vì vậy, nghiên cứu này tập trung vào đặc điểm hình thái, vi phẫu của lan Đai châu nuôi cấy mô và lan Đai châu rừng làm cơ sở để phân biệt hai nhóm này và cung cấp cơ sở dữ liệu cho danh lục các loài thực vật của Việt Nam.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuVật liệu thực vật: Lan Đai châu rừng (Rhynchostylis

gigantea) thu thập tại Điện Biên, Việt Nam và đang được lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Rau quả và lan Đai châu nuôi cấy mô công nghiệp 1, 2, 3 năm tuổi do Viện Nghiên cứu Rau quả sản xuất có nguồn gốc từ lan Đai châu rừng trắng đốm tím (Về độ tuổi thành thục sinh dục thì có thể coi lan rừng tương đương với lan công nghiệp 3 năm tuổi).

2.2. Phương pháp nghiên cứuĐặc điểm hình thái của các cơ quan sinh dưỡng

(rễ, thân, lá) và cấu tạo hoa của lan Đai châu công nghiệp và lan Đai châu rừng được mô tả theo phương pháp hình thái so sánh (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007).

Đặc điểm vi phẫu rễ, lá của lan Đai châu công nghiệp và lan Đai châu rừng được thực hiện theo phương pháp của Trần Công Khánh (1981) và Nguyễn Nghĩa Thìn (2007).

Các chỉ tiêu nghiên cứu được đo đếm trên 30 lát cắt được lựa chọn ngẫu nhiên của mỗi mẫu giống.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm thực vật học cua rễ, thân và lá lan Đai châu

3.1.1. Đặc điểm hình thái, vi phẫu rễ lan Đai châuLan Đai châu thuộc nhóm thực vật sống bì sinh

có rễ buông rủ trong không khí. Màu sắc rễ chia ra hai phần rõ rệt phía đầu rễ có màu xanh lá cây nhạt dài khoảng 1 - 1,5 cm, bao gồm chóp rễ và miền sinh trưởng (gồm mô phân sinh và miền kéo dài), có vai trò trong việc tăng trưởng chiều dài rễ, phần phía trên có màu xám trắng gọi là miền hấp thụ, rễ các cây mọc dưới đất có lông hút bao phủ miền này (Nguyễn Bá, 2010), còn ở rễ lan Đai châu miền hấp thụ không phủ lông biểu bì.

Số lượng rễ/cây, chiều dài rễ, chiều dài miền sinh trưởng, đường kính rễ tăng dần theo độ tuổi của lan công nghiệp. Lan rừng có số lượng rễ ít hơn so với lan công nghiệp 3 năm tuổi, chỉ tương đương với lan công nghiệp 2 năm tuổi. Chiều dài rễ lan rừng dài hơn so với lan công nghiệp 3 năm tuổi khoảng 9,40 cm. Lan rừng có chiều dài miền sinh trưởng sai khác không nhiều so với lan công nghiệp 3 năm tuổi. Đường kính rễ lan rừng tương đương với lan công nghiệp 3 năm tuổi. Số lượng bó dẫn sai khác không nhiều ở các nhóm, trong đó lan công nghiệp 3 năm tuổi có số lượng bó dẫn nhiều nhất và độ biến động cũng lớn nhất (Bảng 1). So sánh giữa lan công nghiệp 3 năm tuổi và lan rừng về các chỉ tiêu của rễ cho thấy lan công nghiệp 3 năm tuổi có bộ rễ phát triển mạnh hơn lan rừng, thể hiện khả năng thích nghi tốt hơn trong điều kiện khí hậu tại Gia Lâm, Hà Nội.

Vi phẫu rễ cho thấy: Bao phủ rễ là biểu bì nhiều lớp (còn gọi là velamen), gồm các tế bào chết, có vách thứ cấp cấu tạo bởi bần và gỗ (Oliveira and Sajo, 1999), có vai trò nâng đỡ cơ học, hấp thu và

2 năm tuổi nhưng kém hơn lan công nghiệp 3 năm tuổi. Góc lá của lan rừng rộng hơn so với lan công nghiệp. Lan rừng có cách sắp xếp hoa trên cụm thưa hơn, cuống hoa dài hơn, đường kính hoa nhỏ hơn và mùi hương đậm hơn lan công nghiệp. Đầu cánh tràng và cánh đài của lan công nghiêp tròn và dày hơn lan rừng. Số liệu về hình thái, vi phẫu còn cho thấy lan công nghiệp thích nghi với khí hậu Gia Lâm, Hà Nội tốt hơn lan rừng.

Từ khóa: Cấu tạo hoa, hình thái, giải phẫu, lan Đai châu

Page 48: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

48

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

dự trữ nước và chất dinh dưỡng, ngoài ra velamen còn có vai trò bảo vệ cho rễ khỏi tác hại của tia UV-B (Chomicki et al., 2015), bảo vệ các phần bên trong của rễ khỏi sự mất nước trong điều kiện khô

hạn (Benzing and Friedman, 1982). Velamen của 4 nhóm lan Đai châu đều gồm 3 - 4 lớp, lớp ngoài có độ dày gấp 1,5 - 2 lần các lớp trong.

Tiếp đến là ngoại bì gồm 1 lớp tế bào tạo thành vòng khép kín, nằm ngay phía trong velamen, gồm các tế bào có vách thứ cấp dày, hóa bần, có dạng hình chữ U, đáy quay ra ngoài. Nằm xen kẽ giữa các tế bào hóa bần còn có các tế bào cho qua, có vách sơ cấp mảnh. Các tế bào có vách hóa bần có vai trò bảo vệ cho rễ khỏi mất nước, còn các tế bào cho qua có vai trò trung chuyển nước và chất dinh dưỡng từ velamen vào các lớp tế bào bên trong của rễ. Nhu mô vỏ chiếm phần lớn diện tích của rễ, đóng vai trò dự trữ chất dinh dưỡng, gồm 5 - 6 lớp tế bào, có vách sơ cấp mảnh. Các lớp nhu mô nằm sát ngoại bì và nội bì có kích thước nhỏ hơn các lớp nhu mô nằm ở phần giữa nhu mô vỏ.

Nội bì gồm 1 lớp tế bào, có vách thứ cấp, dày, hóa bần tạo thành đai caspary. Các tế bào nội bì có dạng chữ O, tương tự như ở Catasetum fimbriatum, Encyclia calamara, Epidendrum campestre, Epidendrum secundum, Pleurothallis smithiana, Stanhopea lietzei, Vanda tricolor, khác với Miltonia flavescens và Dichaea bryophila có nội bì hóa bần

dạng chữ U (Oliveira and Sajo, 1999). Xen kẽ giữa các tế bào hóa bần ở nội bì là các tế bào cho qua có vách sơ cấp mảnh. Nội bì có vai trò bảo vệ và điều tiết lượng nước đi vào miền trụ.

Miền trụ gồm: Trụ bì nằm sát ngay dưới nội bì, có vách sơ cấp mảnh. Tiếp đến là bó gỗ và libe sắp xếp xen kẽ nhau. Mạch gỗ có hình tròn, có vách thứ cấp dày, hóa gỗ, có vai trò vận chuyển nhựa nguyên. Bó libe gồm các tế bào có vách sơ cấp mảnh, giữ vai trò vận chuyển nhựa luyện. Ngoài ra, trong miền trụ còn có các tế bào nhu mô gỗ nằm xen kẽ giữa libe và gỗ, có vách thứ cấp dày, hóa gỗ.

Cấu tạo vi phẫu rễ lan Đai châu có sự tương đồng với Hoàng thảo Hạc vỹ, Nghệ tâm (Nguyễn Thị Lài và ctv., 2016) và với Catasetum fimbriatum, Dichaea bryophila, Encyclia calamara, Epidendrum campestre, E. secundum, Miltonia flavescens, Pleurothallis smithiana, Stanhopea lietzei, Vanda tricolor (Oliveira and Sajo, 1999). Cấu trúc vi phẫu này thể hiện sự thích nghi với lối sống bì sinh (Oliveira and Sajo, 1999).

Bảng 1. Đặc điểm hình thái, vi phẫu rễ lan Đai châu

Loại cây Số rễ(rễ/cây)

Chiêu dài rễ (cm)

Chiêu dài miên sinh

trưởng (cm)

Đường kínhrễ (cm)

Số lượng bó dẫn (bó)

Màu sắc chóp rễ

1 năm 3,77 ± 0,90 24,60 ± 8,78 0,58 ± 0,11 0,37 ± 0,08 19,33 ± 1,15

Màu xanh lá cây nhạt

2 năm 4,17 ± 0,87 48,17 ± 11,54 1,26 ± 0,25 0,50 ± 0,09 21,33 ± 1,153 năm 6,87 ± 1,04 53,77 ± 10,13 2,23 ± 0,21 0,74 ± 0,12 23,00 ± 3,00Rừng 4,90 ± 0,80 63,17 ± 8,15 2,11 ± 0,23 0,75 ± 0,11 21,33 ± 1,33

Hình 1. Lát cắt ngang qua rễ lan Đai châu công nghiệp 3 năm tuổi 1: Velamen, 2: Ngoại bì, 3: Nhu mô, 4: Nội bì, 5: Tế bào cho qua, 6: Trụ bì, 7: Libe, 8: Gỗ, 9: Nhu mô gỗ.

1

2

3

456789

Page 49: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

49

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.1.2. Đặc điểm hình thái thânLan Đai châu thuộc loại lan đơn thân, chỉ có 1

thân chính, hiếm khi phân nhánh. Chiều cao và đường kính thân tỉ lệ thuận với độ tuổi của cây. Lan công nghiệp 3 năm tuổi có chiều cao và đường kính thân sai khác không nhiều so với lan rừng, lớn hơn một chút so với lan rừng.

Bảng 2. Đặc điểm hình thái thân lan Đai châu công nghiệp và lan rừng

3.1.3. Đặc điểm hình thái, vi phẫu lá Lá của lan Đai châu là lá đơn, mọc cách, tạo

thành 2 hàng lá 2 bên thân cây. Phiến lá hình dẹt,

hình dải, khum lại tạo thành lòng máng, chóp lá lõm lại tạo thành 2 thùy không bằng nhau, có gai ở đỉnh thùy, bẹ lá ôm lấy thân. Mặt trên lá có màu xanh lá cây đậm, mặt dưới nhạt hơn một chút. Lá có hệ gân song song, gân chính nổi rõ, nằm chính giữa phiến lá, gân bên chìm trong phần thịt lá, tạo thành các vệt xanh nhạt màu hơn thịt lá, nằm song song với gân chính. Số lá trên cây và kích thước lá cây tăng theo độ tuổi của cây. Mỗi năm cây cao thêm, tương ứng số lá cây cũng tăng lên, lan rừng có số lá/cây nằm ở trung gian giữa lan công nghiệp 2 năm và 3 năm tuổi (Bảng 3).

Lá lan Đai châu hợp với thân một góc tù, tăng dần theo độ tuổi và ổn định ở cây 2, 3 năm tuổi, lan rừng có góc lá rộng nhất, lớn hơn có ý nghĩa so với lan công nghiệp 2 và 3 năm tuổi. Kích thước lá cây cũng tăng dần theo độ tuổi của cây, kích thước lá của lan rừng nhỏ hơn một chút so với lan công nghiệp 3 năm tuổi (Bảng 3).

Loại cây Chiêu cao cây (cm)

Đường kính thân (cm)

Màu sắc thân

Cây 1 năm 2,66 ± 0,35 0,41 ± 0,06Màu

xanh lá cây

Cây 2 năm 7,81 ± 0,75 1,05 ± 0,13Cây 3 năm 10,53 ± 1,35 1,47 ± 0,14Cây rừng 10,27 ± 1,37 1,33 ± 0,15

Độ dày gân và phiến lá tăng theo độ tuổi cây, lan công nghiệp 1 và 2 năm tuổi độ dày phiến và gân lá sai khác không nhiều, cây 3 năm tuổi và cây rừng có độ dày gân và phiến lá khác biệt đáng kể, chênh

nhau 0,33 mm ở lan công nghiệp 3 năm tuổi và 0,21 mm ở lan rừng, độ dày gân và phiến lá lan công nghiệp 3 năm và lan rừng gần như tương đương nhau (Bảng 4).

Bảng 3. Đặc điểm hình thái lá lan công nghiệp và lan rừng

Bảng 4. Đặc điểm vi phẫu lá lan công nghiệp và lan rừng

Loại cây Số lá (lá/cây) Chiêu dài lá (cm) Chiêu rộng lá (cm) Góc lá (độ)

Màu sắc láMặt trên Mặt dưới

1 năm 4,63 ± 0,72 10,14 ± 1,67 2,14 ± 0,50 68,87 ± 2,01

Xanh lá cây đậm

Xanh lá cây

2 năm 7,33 ± 0,92 17,44 ± 1,10 2,91 ± 0,25 73,23 ± 1,963 năm 10,63 ± 1,00 24,23 ± 1,65 3,81 ± 0,23 73,33 ± 2,17Rừng 8,97 ± 1,10 23,22 ± 1,17 3,71 ± 0,22 80,03 ± 1,22

Loại cây

Dày gân chính (µm) Dày phiến (µm)

Kích thước bó dẫn gân chính (µm) Biểu bì trên

(µm)Biểu bì dưới

(µm)Dài Rộng

1 năm 1875,00 ± 150,00 1825,00 ± 150,00 181,67 ± 42,52 100,00 ± 8,66 45,00 ± 5,00 49,33 ± 2,522 năm 2908,33 ± 341,26 2858,33 ± 357,36 426,67 ± 66,58 193,33 ± 32,15 65,00 ± 5,00 70,00 ± 10,003 năm 3950,00 ± 125,00 3616,67 ± 104,08 563,33 ± 64,29 278,33 ± 43,68 85,00 ± 8,66 93,33 ± 5,77Rừng 3858,33 ± 142,16 3650,00 ± 114,56 425,00 ± 39,69 271,67 ± 18,93 83,33 ± 5,77 91,67 ± 2,89

Vi phẫu lá lan Đai châu cho thấy: Bao phủ bề mặt lá là biểu bì. Mặt trên lá bao phủ biểu bì trên, còn mặt dưới có biểu bì dưới, cả biểu bì trên và biểu bì dưới đều có cutin bao phủ vách biểu bì phía tiếp giáp với môi trường, nhờ vậy giúp giảm bớt sự thoát hơi nước của lá. Độ dày của biểu bì dưới lớn hơn biểu bì trên. Cả 2 mặt biểu bì đều có khí khổng. Nằm sát

biểu bì dưới là 1 lớp hạ bì, gồm các tế bào có vách sơ cấp dày. Phần còn lại nằm giữa hạ bì của biểu bì dưới và biểu bì trên là mô mềm chuyên hóa có vách sơ cấp, mảnh, có kích thước lớn hơn hạ bì, và kích thước tăng dần ở các lớp tế bào mô mềm khi tiến đến gần biểu bì trên, hình dạng cũng thay đổi từ hình tròn sang bầu dục, Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệ tâm cũng

Page 50: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

50

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

có mô mềm đồng hóa hình bầu dục (Nguyễn Thị Lài và ctv., 2016) còn Dendrobium teretifolium có mô mềm đồng hóa hình tam giác (Stern et al., 1994). Mô mềm đồng hóa ở lá Đai châu xếp vuông góc với biểu bì trên (Hình 3A), tương tự Nghệ tâm, còn mô mềm đồng hóa trong lá Hạc vỹ nằm song song với biểu bì trên (Nguyễn Thị Lài và ctv., 2016). Xen kẽ giữa các lớp mô mềm là các bó dẫn xắp xếp song song với nhau. Bó dẫn ở gân chính nằm ở vị trí 1/3 phiến lá,

sát về phía biểu bì dưới, còn bó dẫn của các gân bên nằm ở vị trí chính giữa phiến lá. Mô mềm đồng hóa ở gần các bó dẫn xắp xếp phóng xạ thành một vòng xung quanh bó dẫn (Hình 3A, B), tương tự Hoàng thảo Nghệ tâm (Nguyễn Thị Lài và ctv., 2016). Cấu tạo của bó dẫn gồm có gỗ và libe ở giữa, xung quanh là cương mô tạo thành 2 mũ ở 2 đầu bó dẫn (Hình 3B), tương tự như D. officinale (Chu et al., 2014).

Hình dạng bó dẫn gân chính có sự khác biệt giữa lan công nghiệp và lan rừng. Ở lan rừng, bó dẫn thuôn tròn hai đầu còn lan công nghiệp bó dẫn dài hơn và hơi kéo nhọn phía hướng về biểu bì trên. Bề rộng bó dẫn lan công nghiệp 3 năm và lan rừng tương đương nhau, còn chiều dài bó dẫn lan công nghiệp 3 năm gấp 1,33 lần lan rừng (Hình 2A, B, Bảng 4). Biểu bì cả hai mặt lá của lá lan rừng có gờ

đai châu nổi rõ hơn so với lan công nghiệp, hình dạng tế bào biểu bì dưới ở lan rừng dài và hẹp hơn so với lan công nghiệp (Hình 2C, D).

Từ các đặc điểm của rễ, thân, lá cho thấy lan Đai châu công nghiệp 3 năm tuổi có các chỉ tiêu sinh trưởng vượt trội so với lan rừng, thể hiện khả năng thích nghi tốt hơn trong điều kiện khí hậu tại Gia Lâm, Hà Nội.

Hình 2. Vi phẫu lá lan Đai châu công nghiệp và lan rừngA: Lát cắt ngang qua lá lan Đai châu; B: Bó dẫn gân chính lá lan Đai châu; C: Biểu bì dưới của lá lan Đai châu;

D: Biểu bì trên của lá lan Đai châu; LCN: Lan công nghiệp

LCN 1 năm tuổi LCN 2 năm tuổi LCN 3 năm tuổi Lan rừng

A

B

C

E

Page 51: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

51

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.1.4. Đặc điểm hoa Lan Đai châu có dạng cụm hoa chùm, hoa mẫu

3, có bao hoa không phân biệt, đặc trưng cho cây một lá mầm (Nguyễn Bá, 2010). Chiều dài cành hoa lan rừng dài hơn lan công nghiệp 2,38 cm, số lượng hoa/cụm và đường kính cuống cành hoa của hai nhóm tương đương nhau, các hoa trên cụm của lan công nghiệp xếp khít hơn so với lan rừng, do vậy mà chiều dài cành hoa ngắn hơn lan rừng. Đường kính hoa của lan công nghiệp lớn hơn lan rừng 0,26 cm, nhưng cuống hoa lan công nghiệp ngắn hơn cuống

hoa lan rừng 0,2 cm, kích thước cánh hoa tương tự nhau, tuy nhiên đầu cánh tràng và cánh đài của lan công nghiệp tròn và dày hơn lan rừng. Hoa lan rừng có mùi thơm đậm hơn lan công nghiệp, màu sắc hoa của hai nhóm giống nhau, đều có màu trắng đốm tím với cánh môi tím sọc trắng, độ bền hoa sai khác không đáng kể (Hình 3 và Bảng 5). Hoa lan Đai châu có bầu hạ, lối đính noãn bên tương tự như Hoàng thảo Hạc vỹ và Nghệ tâm (Nguyễn Thị Lài và ctv., 2016). Như vậy xét trên tổng thể lan công nghiệp có cụm hoa hài hòa, cân đối, đẹp mắt hơn lan rừng.

IV. KẾT LUẬN Các kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái và

vi phẫu lan Đai châu công nghiệp ở các độ tuổi cho thấy các chỉ tiêu về sinh trưởng tăng dần theo độ tuổi của cây. Các chỉ tiêu sinh trưởng của lan rừng nhỉnh hơn lan công nghiệp 2 năm tuổi nhưng kém hơn lan công nghiệp 3 năm tuổi.

Lan Đai châu công nghiệp 3 năm tuổi có các chỉ tiêu về số lượng rễ, số lượng bó dẫn trong rễ, số lượng lá/cây, kích thước lá, độ dày lá, dày biểu bì… vượt trội so với lan rừng, thể hiện khả năng thích nghi tốt hơn với khí hậu tại Gia Lâm - Hà Nội.

Lan rừng có góc lá rộng hơn lan công nghiệp. Bó dẫn ở gân chính của lá lan rừng thuôn tròn ở đầu trong khi ở lan công nghiệp có dạng vát nhọn. Lan rừng có hoa trên cụm sắp xếp thưa hơn, chiều dài cành hoa dài hơn và mùi hương thơm đậm hơn ở lan công nghiệp. Đường kính hoa của lan rừng nhỏ hơn lan công nghiệp nhưng cuống hoa lan rừng lại

dài hơn cuống hoa lan công nghiệp. Kích thước cánh hoa của 2 nhóm tương tự nhau, tuy nhiên đầu cánh tràng và cánh đài của lan công nghiệp tròn và dày hơn lan rừng.

TÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Bá, 2010. Hình thái học thực vật. NXB Giáo dục

Việt Nam.Trần Công Khánh, 1981. Thực tập hình thái giải phẫu

Thực vật. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Nguyễn Thị Lài, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Hữu

Cường, 2016. Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của Hoàng thảo Hạc vỹ và Hoàng thảo Nghệ Tâm. Tạp chí KHCNNN, 10: 27-31.

Chu Thị Ngọc Mỹ, Đặng Văn Đông, Trần Duy Quý, 2009. Điều tra sự phân bố của hoa Lan Việt Nam và kết quả lưu giữ đánh một số giống Lan quý tại Gia Lâm - Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 3: 85-91.

Hình 3. Cụm hoa và cấu tạo hoa lan Đai châuA: Cụm hoa lan Đai châu; B: cấu tạo hoa lan Đai châu; C: lát cắt ngang qua bầu hoa

Bảng 5. Đặc điểm hoa lan Đai châu

Loại cây Số hoa/cụmChiêu dài cành hoa

(cm)

Đường kính cuống cụm hoa

(cm)

Đường kính hoa (cm)

Chiêu dài cuống hoa (cm)

Độ bên hoa (ngày)

3 năm 26,47 ± 2,52 17,39 ± 1,61 0,47 ± 0,07 2,32 ± 0,22 2,19 ± 0,16 23,20 ± 2,19Rừng 26,90 ± 2,56 19,77 ± 1,64 0,47 ± 0,06 2,06 ± 0,16 2,39 ± 0,23 22,60 ± 2,04

A B

C

Page 52: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

52

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀHoa lay ơn (Gladiolus sp.) là một loài hoa đẹp,

bền, màu sắc phong phú, cành gọn nhẹ dễ vận chuyển đi xa. Về diện tích và sản lượng hoa cắt trên

thế giới, hoa lay ơn xếp vị trí thứ 5 sau tulip (Tulipa spp.), lily (Lilium spp.), lan Nam Phi (Freesia spp.) và lan huệ (Hippeastrum spp.) (Kanika Malik and Krishan Pal, 2015). Ở một số quốc gia như Ấn Độ,

Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 165 trang.

Benzing DH, Ott DW., Friedman WE., 1982. Roots of Sobralia macrantha (Orchidaceae): structure and function of the velamen-exodermis complex. Am J Bot., 69(4): 608-14.

Chomicki G., Bidel LPR., Ming F., Coiro M., Zhang X., Wang Y., Baissac Y., Jay-Allemand C., Renner SS., 2015. The velamen protects photosynthetic orchid roots against UV-B damage, and a large dated phylogeny implies multiple gains and losses of this function during the Cenozoic. New phytologist, 205: 1330-1341.

Chu C., Yin H., Xia L., Cheng D., Yan J., Zhu L., 2014. Discrimination of Dendrobium officinale and Its Common Adulterants by Combination of Normal Light and Fluorescence Microscopy. Molecules, 19: 3718-3730.

Oliveira VC. and Sajo MG., 1999. Root Anatomy of Nine Orchidaceae Species. Braz Arch Biol Technol., 42(4): 1-9.

Stern WL., Morris MW., Judd WS., 1994. Anatomy of the thick leaves in Dendrobium, sections Rhizobium (Orchidace). Int J Plant Sci., 155(6): 716-729.

Morphological and anatomical comparison of wild and in vitro Rhynchostylis gigantea

Banchar Keomek, Dang Van Dong, Phung Thi Thu Ha, Nguyen Xuan Canh

AbstractRhynchostylis gigantea is one of the most popular and valuable orchid species of Vietnam. Both wild R. gigantea and in vitro R. gigantea are popular; however, many growers cannot distinguish between them because of a lack of description. This study focuses on morphological and anatomical characters in order to distinguish wild R. gigantea from 1, 2, 3-year-old in vitro R. gigantea. The results indicated that the growth parameters of wild R. gigantea were better than that of 2-year-old in vitro plants and lower that of 3-year-old in vitro ones. The leaf angle of wild plants was larger than that of in vitro plants. In addition, these wild R. gigantea had a sparser of flowers in inflorescence, shorter pedicle, smaller flower diameter, stronger flower scent than that of in vitro orchids. Tip of sepal and petal of in vitro plants are rounder and thicker than that of wild plants. Data on anatomical and morphological characters indicated that adaptation of in vitro R. gigantea to Gia Lam, Hanoi’s climate were better than that of wild orchids.Keywords: Anatomy, Flower structure, Morphology, Rhynchostylis gigantean

XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO CỦ IN VITRO DÒNG LAI HOA LAY ƠN Nguyễn Thị Hồng Nhung1, Bùi Thi Hồng1, Đặng Văn Đông1

TÓM TẮTHoa lay ơn là cây sinh sản hữu tính và có khả năng nhân giống vô tính. Nhân giống in vitro góp phần tạo ra số

lượng lớn củ con lay ơn đồng đều, sạch bệnh. Nghiên cứu được thực hiện trên dòng lai J11, thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại. Mẫu củ giống được khử trùng tốt nhất với NaDCC 1% trong thời gian 15 phút, tỷ lệ mẫu tái sinh đạt cao 76,7%. Tổ hợp môi trường 2 mg/l BAP + 0,25 mg/l α-NAA thích hợp cho nhân nhanh chồi, 80% mẫu cấy phát sinh chồi, số chồi hình thành đạt 4,8 chồi. Các chồi đơn hình thành củ con với tỷ lệ cao trên môi trường bổ sung 50 g/l đường + 1 mg/l IBA để điều kiện ánh sáng 16 giờ sáng/8 giờ tối, trọng lượng củ trung bình đạt 0,96 g, đường kính củ đạt 0,93 cm.

Từ khóa: Dòng, giống mới, lay ơn, nhân giống in vitro, tạo củ

Ngày nhận bài: 22/9/2017Ngày phản biện: 26/9/2017

Người phản biện: TS. Đinh Trường SơnNgày duyệt đăng: 20/10/2017

1 Viện Nghiên cứu Rau quả

Page 53: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

53

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Brazil và Argentina, hoa lay ơn luôn đứng đầu về diện tích trồng và xuất khẩu (Buschman, 2005). Ở Việt Nam, hoa lay ơn rất được ưa chuộng (sản lượng chỉ đứng sau hoa cúc và hoa hồng) và là loại hoa có tiềm năng xuất khẩu cao. Hoa lay ơn được trồng từ rất lâu đời và đã hình thành nhiều vùng sản xuất lớn như Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Sơn La, Phú Yên và Đà Lạt. Hiện nay diện tích trồng hoa lay ơn chiếm 14% tổng diện tích trồng hoa cả nước (Đặng Văn Đông, 2014).

Các nghiên cứu về quy trình trồng, chăm sóc hoa lay ơn đã được tiến hành và cải tiến rất nhiều về chất lượng hoa cắt. Tuy nhiên vấn đề gặp phải hiện nay là nguồn giống củ lay ơn không đảm bảo. Giống hoa lay ơn được nhân giống vô tính từ củ, củ con tạo ra không đồng đều, hư hỏng do nấm bệnh, số lượng củ con tạo ra phụ thuộc vào giống và môi trường nhiều. Hơn nữa, củ giống lay ơn yêu cầu phá ngủ sau mỗi thời kỳ sinh trưởng, do vậy, thời gian nhân giống in vitro thường kéo dài 2 - 3 năm. Trong khi đó, củ con in vitro có kích thước đồng đều, sạch bệnh, sinh trưởng nhanh rút ngắn thời gian nhân giống từ 1 - 2 năm để tạo ra củ thương mại.

Giai đoạn 2014 - 2016, Viện Nghiên cứu Rau quả đã lai tạo ra được nhiều dòng lai hoa lay ơn mới, các dòng lay ơn này đang cần được nhân nhanh để sớm đưa ra ngoài sản xuất.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố tối ưu cho quá trình nhân nhanh củ in vitro của dòng lai hoa lay ơn J11 mới được tạo ra.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuVật liệu nghiên cứu: Củ con có đường kính 1 - 1,5

cm của dòng lai hoa lay ơn J11.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Khử trùng mẫu cấy: Mắt ngủ được cắt với kích

thước 0,5 - 1 cm và rửa nhiều lần bằng nước sạch. Ngâm ngập mẫu trong nước xà phòng loãng 5 - 7 phút, rửa sạch dưới vòi nước chảy và tráng lại bằng nước cất. Sau đó mẫu được rửa lại bằng nước cất vô trùng rồi rửa bằng cồn 70% trong 30 giây, tiếp đó khử trùng bằng dung dịch khử trùng ở các nồng độ và thời gian khác nhau, vừa ngâm vừa lắc sau đó tráng lại 3 - 4 lần bằng nước vô trùng.

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại.

Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ổn định: Cường độ chiếu sáng khoảng 2000 - 3000 lux, thời gian chiếu sáng 16

giờ sáng/8 giờ tối, nhiệt độ phòng khoảng 25 - 26oC, độ ẩm từ 70 - 75%.

Môi trường được điều chỉnh pH = 5,7 trước khi hấp khử trùng ở 121oC trong 20 phút; 1,0 atm.

+ Thí nghiệm 1: Xác định hóa chất khử trùng phù hợp nhất cho mẫu cấy: sử dụng H2O2 10%, Javen 5,7%, NaDCC 1% (sodium dichloroisocyanurate 1%) trong 5 - 15 phút. Môi trường vào mẫu: MS + 1 mg/l BAP + 30 g/l đường + 6,0 g/l agar.

+ Thí nghiệm 2: Xác định môi trường thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh: sử dụng tổ hợp BAP (1 - 2 - 3 mg/l) và α-NAA (0,25 - 0,5 - 0,75 mg/l).

+ Thí nghiệm 3: Xác định chế độ chiếu sáng đến khả năng tạo củ và chất lượng củ: CT1: 16 giờ sáng/8 giờ tối, CT2: Tối hoàn toàn, CT3: 16 giờ sáng/8 giờ tối trong 4 tuần, tối hoàn toàn, CT4: Tối hoàn toàn trong 4 tuần, 16 giờ sáng/8 giờ tối, Môi trường: MS + 70 g/l Sucrose + 1 mg/l IBA.

+ Thí nghiệm 4: Xác định hàm lượng đường bổ sung đến khả năng tạo củ và chất lượng củ hoa lay ơn tạo ra: sử dụng đường sucrose (30 - 50 - 70 - 90 - 110 g/l).

Mỗi công thức 15 bình tam giác, cấy 10 chồi đơn/bình.

- Các chỉ tiêu theo dõi:+ Giai đoạn khởi động mẫu: Tỷ lệ mẫu nhiễm

(%), tỷ lệ tái sinh (%), tỷ lệ mẫu hóa nâu (%), tỷ lệ mẫu không phản ứng (%).

+ Giai đoạn nhân nhanh: Thời gian phát sinh chồi (ngày), tỷ lệ tạo chồi (%), số chồi/mẫu (chồi), đường kính chồi (cm).

+ Giai đoạn tạo củ: Tỷ lệ mẫu tạo củ (%), đường kính củ (cm), trọng lượng củ (g).

- Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Minitab 16 và Excel 2013.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện từ tháng 7/2016 -

3/2017 tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa, Cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Xác định hóa chất khử trùng phù hợp nhất cho mẫu cấy

Trong quá trình nuôi cấy in vitro, mẫu cấy vô trùng là điều kiện bắt buộc, quyết định thành công của thí nghiệm. Việc khử trùng phải đảm bảo tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ mẫu tái sinh cao, mô tồn tại và phát triển tốt. Ở thí nghiệm này, vật liệu là củ nhỏ với

Page 54: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

54

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

đường kính từ 1 - 1,5 cm, sử dụng 3 loại hóa chất ở các mức thời gian khác nhau. Kết quả thí nghiệm thu được thể hiện ở bảng 1.

Bảng 1. Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng mẫu dòng lai J11 sau 4 tuần

Ghi chú: Môi trường nền MS + 3% Sucrose + 1 mg/l BA. CT1: H2O2 10% lần 1 trong 10 phút, lần 2 trong 5 phút, CT2: H2O2 10% trong thời gian 10 phút, CT3: H2O2 10% trong thời gian 15 phút, CT4: Javen 5,7% trong thời gian 15 phút, CT5: NaDCC 1% trong thời gian 15 phút.

Tỷ lệ mẫu bị nhiễm ở tất cả các công thức tương đối thấp từ 6,7 - 23,3%. Sử dụng hoạt chất NADCC 1% có tỷ lệ mẫu bị nhiễm ở mức thấp nhất, tiếp đến là sử dụng H2O2 10% khử trung kép trong thời gian 15 phút.

Đối với cùng một hoạt chất khử trùng H2O2 10%, khi tăng thời gian khử trùng thì tỷ lệ mẫu nhiễm và tỷ lệ mẫu hóa nâu giảm xuống đáng kể.

Đối với CT1 và CT3 ở cùng một thời gian xử lý 15 phút, hiệu quả làm sạch mẫu của CT1 (khử trùng kép) tốt hơn với tỷ lệ mẫu không phản ứng thấp 6,7%. Trong khi đó ở CT3 thời gian mẫu ngâm liên tục kéo dài làm cho hóa chất khử trùng thẩm thấu vào trong gây chết mẫu đạt 16,7%.

Sử dụng Javen 5,7% trong 15 phút có tác dụng khử trùng bề mặt khá tốt, tỷ lệ mẫu nhiễm và hóa nâu tương ứng là 13,3% và 10%. Tuy nhiên số mẫu không có khả năng tái sinh lại cao nhất 26,7%.

Như vậy, khử trùng mẫu cấy với NADCC1% trong 15 phút cho tỷ lệ mẫu tái sinh cao nhất 76,7%, tỷ lệ mẫu nhiễm thấp 6,7%.

3.2. Xác định môi trường thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh

Với mục đích tạo cụm chồi từ mắt ngủ, việc cảm ứng ngủ nghỉ đóng vai trò rất quan trọng. Nhiều nghiên cứu cho thấy các chất điều tiết sinh trưởng là nhân tố thiết yếu trong cảm ứng ngủ nghỉ. Mối tương tác giữa auxin và cytokinin đối với sự hình thành chồi lay ơn được tiến hành giữa tỷ lệ BA và α-NAA khác nhau.

CTTN

Tỷ lệ mẫu

nhiễm (%)

Tỷ lệ mẫu

hóa nâu (%)

Tỷ lệ mẫu không

phản ứng (%)

Tỷ lệ mẫu tái sinh (%)

CT1 10,0 20,0 6,7 63,3

CT2 23,3 33,3 10,0 33,3CT3 16,7 20,0 16,7 46,7CT4 13,3 10,0 26,7 50,0CT5 6,7 13,3 3,3 76,7

Bảng 2. Ảnh hưởng của tổ hợp BA/ α-NAA đến khả năng nhân nhanh chồi hoa lay ơn (sau 6 tuần)

Ghi chú: CT1: MS + 1mg/l BA + 0,25mg/l α-NAA; CT2: MS + 1mg/l BA + 0,5mg/l α-NAA; CT3: MS + 1mg/l BA+ 0,75mg/l α-NAA; CT4: MS + 2mg/l BA + 0,25mg/l α-NAA; CT5: MS + 2mg/l BA + 0,5mg/l α-NAA; CT6: MS + 2mg/l BA + 0,75mg/l α-NAA; CT7: MS + 3mg/l BA + 0,25mg/l α-NAA; CT8: MS + 3mg/l BA + 0,5mg/l α-NAA; CT9: MS + 3mg/l BA + 0,75mg/l α-NAA.

CTTNThời gian phát sinh

chồi (ngày)

Tỷ lệ mẫu hình thành

chồi (%)

Tỷ lệ biến dị

(%)

Số chồi/mẫu(chồi)

Đường kính chồi (cm) Hình thái

CT1 13,2 83,3 0,0 3,3 ± 0,84e 0,26 ± 0,01a Chồi mập, màu xanh đậmCT2 16,5 66,7 6,7 2,1 ± 1,04fg 0,22 ± 0,02a Chồi trung bình, màu xanh nhạt

CT3 23,5 43,3 16,7 1,2 ± 0,89gh 0,14 ± 0,02c Chồi nhỏ, màu xanh nhạt

CT4 12,6 80,0 0,0 4,8 ± 1,21d 0,25 ± 0,02a Chồi mập, màu xanh đậmCT5 16,9 70,0 0,0 6,1 ± 1,01c 0,19 ± 0,02b Chồi nhỏ, màu xanh đậm

CT6 17,1 56,7 23,3 2,7 ± 1,24ef 0,14 ± 0,01c Chồi nhỏ, màu xanh nhạt, xuất hiện biến dị dạng lá

CT7 12,7 70,0 13,3 19,3 ± 2.2a 0,12 ± 0,02c Chồi nhỏ, yếu, màu trắng xanhCT8 15,4 43,3 26,7 12,1 ± 1,98b 0,12 ± 0,01c Chồi nhỏ, yếu, màu trắng xanh

CT9 19,5 36,7 43,3 0,8 ± 0,67h 0,11 ± 0,01c Chồi nhỏ, yếu, màu trắng xanh, xuất hiện biến dị dạng lá và callus

CV (%) 6,1 8,6LSD0,05 1,21 0,03

Page 55: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

55

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Thời gian phát sinh chồi rất sớm ở CT1, CT4 và CT7 là 12,6 - 12,7 - 13,2 ngày, dài nhất ở CT3 là 23,5 ngày, các công thức còn lại dao động từ 15,4 - 19,5 ngày. Ở cùng nồng độ BA, thời gian phát sinh chồi dài hơn khi tăng nồng độ NAA. Mặt khác ở các công thức BA khác nhau cần thời gian tương đương nhau để hình thành chồi.

Tỷ lệ phát sinh chồi ở các công thức có nồng độ BA từ 1 - 2 mg/l là khá cao khoảng 43,3 - 83,3%. Tuy nhiên tăng nồng độ NAA thì tỷ lệ này giảm dần, xuất hiện nhiều biến dị dạng lá và callus. Cụ thể CT1, CT2, CT3 (cùng nồng độ BA và tăng NAA) có tỷ lệ hình thành chồi là 83,8; 66,7; 43,3% và tỷ lệ biến dị tương ứng là 0; 6,7; 16,7%. Như vậy nồng độ auxin α NAA thấp cho kết quả tạo chồi từ mắt ngủ cao hơn.

Số chồi/mẫu nhiều nhất ở CT7 là 19,3 chồi. Hàm lượng BA cao kích thích mẫu phát sinh nhiều chồi nhưng chồi nhỏ, đường kính chồi 0,12 cm, yếu, màu trắng xanh. Đồng thời tăng cả lượng NAA làm cho mẫu cấy phát sinh nhiều thể không định hình (callus), không hình thành chồi hoặc số lượng ít.

Xét về chất lượng chồi thì CT1 và CT4 ở mức tương đương nhau: Chồi xanh, mập, đường kính 0,25 - 0,26 cm. Tuy nhiên số chồi phát sinh ở CT4

nhiều hơn CT3 tương ứng là 4,8 và 3,3 chồi.Như vậy công thức tốt nhất cho sự tạo chồi từ

mắt ngủ là: MS + 3% sucrose + 2 mg/l BA + 0,25 mg/lα NAA. Với tỷ lệ mẫu tạo chồi là 80%, số chồi/mẫu là 4,8 chồi.

3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng cua chế độ chiếu sáng đến khả năng tạo cu và chất lượng cu

Cường độ chiếu sáng ảnh hưởng nhiều tới khả năng hình thành củ, lượng ánh sáng khác nhau tác động kích thước và trọng lượng củ khác nhau. Năm 1981, Shillo và Halevy đã đưa ra kết luận: Đối với lay ơn thì sự phát triển của hoa và củ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quang chu kỳ, điều kiện ngày ngắn là nguyên nhân làm giảm kích thước và trọng lượng củ. Còn trong nhân giống in vitro thì Steinitz và cộng tác viên (1991) lại chỉ ra rằng phản ứng tạo củ trong điều kiện chiếu sáng và trong tối là như nhau. Tuy nhiên theo các kết quả mà Dantu và Bhojwani (1995) đưa ra là điều kiện tối đã ức chế sự hình thành củ, khi chiếu sáng không những kích thích chồi phát triển mà còn hình thành củ. Vì vậy thí nghiệm xác định chế độ chiếu sáng thích hợp để tạo củ lay ơn in vitro được tiến hành.

Bảng 3. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến khả năng tạo củ từ chồi đơn hoa lay ơn (sau 6 tuần)

Ghi chú: CT1: 16 giờ sáng/8 giờ tối, CT2: Tối hoàn toàn, CT3: 16 giờ sáng/8 giờ tối trong 4 tuần, tối hoàn toàn, CT4: Tối hoàn toàn trong 4 tuần, 16 giờ sáng/8 giờ tối. Bảng 1, 4: Những chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu hiện sự khác nhau có ý nghĩa thông kê ở mức xác suất 0,05.

Chế độ chiếu sáng khác nhau ảnh hưởng tới tỷ lệ mẫu tạo củ và chất lượng củ khác nhau. Trong tất cả các công thức, chồi hoa lay ơn sau khi để ngoài sáng trước cho tỷ lệ mẫu tạo củ khá cao từ 53,3 - 56,7%. Nguyên nhân là để ngoài sáng với cường độ ánh sáng mạnh giúp chồi có thể quang hợp, sinh trưởng nhanh, bộ rễ sớm phát triển, từ đó hình thành củ vì sau giai đoạn hình thành rễ là đến giai đoạn phát sinh củ.

Điều kiện nuôi cấy tối hoàn toàn có tỷ lệ mẫu hình thành củ thấp nhất 23,3% sau 3 tuần và chỉ được 53,3% sau 6 tuần. Củ con tạo ra nhỏ trọng lượng đạt 0,34 g, đường kính củ 0,45 cm.

Về chất lượng củ con tạo ra, công thức có chiếu sáng trước có trọng lượng và đường kính củ lớn hơn. Cụ thể, trọng lượng củ con của CT1 và CT3 là 0,77; 0,61 g; đường kính củ tương ứng là 0,81; 0,62 cm. Trong khi đó công thức để tối có trọng lượng củ tương ứng là 0,34; 0,45 g và đường kính củ là 0,45; 0,51 cm.

Như vậy, sau khi hình thành củ cây lay ơn in vitro vẫn cần ánh sáng để tổng hợp dinh dưỡng nuôi củ lớn hơn. Chế độ chiếu sáng thích hợp nhất tạo củ hoa lay ơn là 16 giờ sáng/8 giờ tối. Cho tỷ lệ tạo củ là 93,3%; trọng lượng củ đạt 0,77 g; đường kính củ đạt 0,81 cm.

CTTNTỷ lệ mẫu tạo cu (%)

Trọng lượng cu (g) Đường kính cu (cm)3 tuần 4 tuần 5 tuần 6 tuần

CT1 56,7 66,7 76,7 93,3 0,77 ± 0,09a 0,81 ± 0,08aCT2 23,3 36,7 50,0 53,3 0,34 ± 0,07d 0,45 ± 0,07dCT3 53,3 63,3 70,0 83,3 0,61 ± 0,11b 0,62 ± 0,06bCT4 33,3 43,3 66,7 76,7 0,45 ± 0,06c 0,51 ± 0,08c

CV (%) 5,9 3,1LSD0,05 0,07 0,04

Page 56: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

56

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.4. Xác định hàm lượng đường bổ sung đến khả năng tạo cu và chất lượng cu hoa lay ơn tạo ra

Đường sucrose được sử dụng thường xuyên trong hầu hết các môi trường nuôi cấy mô tế bào, kể cả mẫu cấy là chồi xanh có khả năng quang hợp. Nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng nồng độ đường từ 6 - 10% tuỳ từng giống. Nghiên cứu của Ioanna Staikidou và cộng tác viên (2005) trên đối tượng cây Narcissus cũng cho thấy vai trò quan trọng của đường sucrose trong phản ứng tạo củ. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đường đến kích thước củ in vitro của hoa lay ơn.

Bảng 4. Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến kích thước củ (tuần 7)

Ở tất cả các công thức, tỷ lệ mẫu phát sinh củ đạt khá cao từ 72,7 - 91,3%.

Khi tăng hàm lượng đường từ 30 g/l đến 50 g/l, trọng lượng củ tăng từ 0,75 g đến 0,96 g, đồng thời kích thước củ cũng tăng từ 0,78 cm đến 0,93 cm. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Dantu và Bhojwani (1995), nồng độ đường cao giúp tăng khả năng tích lũy tinh bột trong củ.

Ở mức đường 70 g/l, củ lay ơn tạo ra cũng có kích thước tương đương với công thức có lượng đường 50 g/l. Cụ thể trọng lượng củ đạt 1,02 g; đường kính củ đạt 0,96 cm.

Khi tăng nồng độ đường lên 90 - 110 g/l, tỷ lệ hình thành củ bắt đầu giảm 81,5% và 72,7%. Mặc dù củ vẫn phát triển đều, nhưng kích thước củ có xu hướng giảm xuống, củ nhỏ rễ dài, mảnh. Điều này cho thấy, hàm lượng đường cao đã ức chế hình thành củ.

Như vậy hàm lượng đường thích hợp để tạo củ hoa lay ơn là 50 và 70 g/l, trọng lượng củ trung bình

trên 0,96 - 1,02 g, đường kính củ đạt từ 0,93 - 0,96 cm. Xét về giảm giá thành khi sản xuất thì nên sử dụng hàm lượng đường ở mức 50 g/l.

IV. KẾT LUẬN - Chế độ khử trùng thích hợp đối với mắt ngủ

của củ giống hoa lay ơn là : Khử trùng bằng NADCC 1% trong 15 phút, cho tỷ lệ mẫu sạch và tái sinh cao nhất đạt 76,7%.

- Môi trường tối ưu cho việc tái sinh chồi từ mắt ngủ là MS + 3% Sucrose + 2 mg/l BA + 0,25 αNAA. Tỷ lệ mẫu phát sinh chồi đạt 80%, số chồi/mẫu đạt 4,8 chồi cho chất lượng chồi tốt, chồi mập, xanh đậm.

- Môi trường thích hợp cho tạo củ là: MS + 50 g/l Sucrose + 1 mg/l IBA.Tỷ lệ mẫu tạo củ đạt trên 91,3%, trọng lượng củ trung bình trên 0,96 g, đường kính củ đạt từ 0,93 cm.

- Chế độ chiếu sáng tốt nhất đến khả năng tạo củ hoa lay ơn là điều kiện 16 giờ sáng/ 8 giờ tối.

TÀI LIỆU THAM KHẢOĐặng Văn Đông, 2014. Thực trạng và định hướng

nghiên cứu, phát triển hoa, cây cảnh ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo “Thực trạng và định hướng nghiên cứu, sản xuất và xúc tiến thương mại ngành hoa, cây cảnh ở Viêt Nam”. Viện Nghiên cứu Rau Quả, tháng 12/2014.

Buschman J.C.M., 2005. Globalisation - Flower - Flower Bulbs - Bulb Flowers. ISHS Acta Horticulturae 673: IX International Symposium on Flower Bulbs. Nguồn: http://www.actahort.org/books/673/673_1.htm.

Dantu, P.K., Bhojwani, S.S., 1995. In vitro corm formation and field evaluation of corm derived plants of Gladiolus. Scientia Horticulturae 61: 115- 129.

Ioanna Staikidou, Sally Watson, Barbara M.R. Harvey & Christopher Selby, 2005. Narcissus bulblet formation in vitro: effects of carbohydrate type and osmolarity of the culture medium. Plant Cell, Tissue and Organ Culture (2005) 80: 313-320.

Kanika Malik and Krishan Pal, 2015. The Genetic Divergence among 22 Gladiolus Genotypes Using D2 Analysis. African Journal of Basic & Applied Sciences, 2015, ISSN 2079-2034, 7 (3): 153-159.

Shillo, R. and A.H. Halevy, 1981. Flower and corm development in Gladiolus as affected by photoperiod. Sci. Hortic., 15:187-196.

Steinitz, B., Cohen, A., Goldberg, Z., Kochba, M., 1991. Precocious Gladiolus corm formation in liquid shake culture. Plant Cell Tissue Org. Cult. 26:63-70.

Nồng độ đường

(g/l)

Tỷ lệ mẫu hình thành cu

(%)

Trọng lượng cu

(g)

Đường kính cu (cm)

30 (ĐC) 90,7 0,75 ± 0,06c 0,78 ± 0,05c

50 91,3 0,96 ± 0,03a 0,93 ± 0,04a

70 87,5 1,02 ± 0,05a 0,96 ± 0,05a

90 81,5 0,87 ± 0,07b 0,85 ± 0,03b

110 72,7 0,71 ± 0,08c 0,8 ± 0,06bc

CV (%) 6,2 5,9

LSD0,05 0,07 0,05

Page 57: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

57

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Establishment of protocol for in vitro cormel production of Gladiolus hybrid lines

Nguyen Thi Hong Nhung, Bui Thi Hong, Dang Van DongAbstractGladiolus is sexual and asexual reproductive plant. In vitro propagation contributes to make a large number of Gladiolus cormels, uniform and free - disease. The study was carried out on J11 hybrids; experiment design was completely randomized with 3 replications. Explants were well sterilized with NaDCC 1% for 15 minutes with a high regeneration rate of 76.7%. Medium combination composed of 2 mg / l BAP + 0,25 mg/ l α-NAA which was suitable for multiple shoots. 80% of explants produced new shoots; the number of shoots reached 4.8 shoots per explant. The single shoots formed cormels with high rate on medium supplemented with 50 g / l sucrose + 1 mg / l IBA; 16 hours lighting/8 hours darkening. The average bulb weight was 0.96 g, bulb diameter was 0.93 cm.Keywords: Line, new variety, Gladiolus, in vitro propagation, cormel production

Ngày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 21/11/2017

Người phản biện: TS. Nguyễn Văn TỉnhNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Trung tâm nghiên cứu và Phát triển Cây có múi - Viện Nghiên cứu Rau quả

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ α-NAA VÀ THỜI VỤ ĐẾN KHẢ NĂNG GIÂM CÀNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG

CÂY CÓ MÚI DÙNG LÀM GỐC GHÉPNguyễn Thị Thúy1, Nguyễn Thị Ngọc Ánh1,

Cao Văn Chí1, Phạm Ngọc Lin1

TÓM TẮTThí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA và thời vụ đến khả năng giâm cành của một số giống cây có múi

làm gốc ghép” được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có múi. Vật liệu nghiên cứu gồm 4 giống gốc ghép là Poncirustrifoliata, Citrang troyer, Citrang carizo và Citrumelo, dung dịch α-NAA ở các nồng độ α-NAA: 1000 ppm, 1500 ppm, 2000 ppm, 2500 ppm. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả bốn giống gốc ghép đều có tỷ lệ sống, khả năng ra rễ và bật mầm tốt nhất khi tiến hành giâm cành vào vụ Xuân và xử lý trước giâm bằng dung dịch α-NAA ở nồng độ 2000 ppm. Tỷ lệ sống của các giống gốc ghép khi nhân giống bằng giâm cành đạt 56,76% - 85,27%, thời gian từ khi giâm cành đến khi ra ngôi là 104,7 - 118,0 ngày.

Từ khóa: Giống gốc ghép, dung dịch α-NAA, thời vụ

I. ĐẶT VẤN ĐỀGốc ghép có vai trò quan trọng đối với cây ăn

quả nói chung và cây ăn quả có múi nói riêng. Các giống gốc ghép cây có múi gồm Poncirus trifoliata, Citrang troyer, Citrang carizo và Citrumelo đang được sử dụng phổ biến trên thế giới có rất nhiều ưu điểm (Castle et al., 1993), tuy nhiên trong điều kiện khí hậu Việt Nam, các giống gốc ghép này khó ra hoa đậu quả, khó khăn cho việc nhân giống bằng phương pháp nhân giống hữu tính để phục vụ sản xuất.

Nhân giống bằng giâm cành là phương pháp nhân giống vô tính có nhiều ưu điểm như cho tỷ lệ nhân giống cao, đơn giản, rẻ tiền và duy trì được đặc điểm di truyền của cây mẹ (Hartman, 1983). Đây

là hướng nhân giống thích hợp đối với bốn giống gốc ghép cây có múi nói trên. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất, cây có múi rất khó ra rễ khi giâm cành (Trần Thế Tục và Hoàng Ngọc Thuận, 2001), vì vậy ngoài tuân thủ nghiêm ngặt quy trình nhân giống thì giâm cành đúng thời vụ và sử dụng chất kích thích sinh trưởng đúng nồng độ thích hợp với từng loại cành giâm cũng có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định tỷ lệ thành công của biện pháp giâm cành. Xuất phát từ thực tế đó “Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ α-NAA và thời vụ đến khả năng giâm cành của một số giống cây có múi làm gốc ghép” nhằm tăng tỷ lệ sống, tăng khả năng ra rễ và bật mầm, rút ngắn thời gian từ giâm cành đến ra ngôi của các loại cành giâm được tiến hành.

Page 58: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

58

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Cành giâm: Gồm 4 giống Poncirus trifoliata

(P. trifoliata), Citrange carrizo (C. sinensis ˟ P. trifoliata), Citrange troyer (C. sinensis ˟ P. trifoliata), Citrumelo (C. grandis ˟ P. trifoliata).

- Giá thể giâm cành: 1/2 cát sạch + 1/2 trấu hun. - Hóa chất: Dung dịch α-NAA: 1000 ppm, 1500

ppm, 2000 ppm, 2500 ppm.

2.2. Phương pháp nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm: Gồm 4 thí nghiệm, bố trí thí

nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi thí nghiệm gồm hai nhân tố, kết hợp 4 ngưỡng nồng độ α-NAA: 1.000 ppm, 1500 ppm, 2000 pmm và 2500 ppm với hai thời vụ xử lý (vụ Xuân: tháng 2 và vụ Thu: tháng 8). Hai công thức nhúng nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm làm đối chứng. Tổng số 10 công thức, mỗi công thức giâm 90 cành, nhắc lại 3 lần.

CT1: Xử lý cành giâm bằng nước lã trong vụ xuân; CT2: Xử lý α-NAA 1000 ppm trong vụ Xuân; CT3: Xử lý α-NAA 1500 ppm trong vụ Xuân; CT4: Xử lý α-NAA 2000 ppm trong vụ Xuân; CT5: Xử lý α-NAA 2500 ppm trong vụ Xuân; CT6: Xử lý cành giâm bằng nước lã trong vụ Thu; CT7: Xử lý α-NAA 1000 ppm trong vụ Thu; CT8: Xử lý α-NAA 1500 ppm trong vụ Thu; CT9: Xử lý α-NAA 2000 ppm trong vụ Thu; CT10: Xử lý α-NAA 2500 ppm trong vụ Thu.

- Phương pháp tiến hành: Cành giâm là những cành bánh tẻ dài 10 - 12 cm, cắt bỏ bớt lá và lá giữ lại 2/3 bản lá, cắt cành giâm nghiêng 45o. Nhúng phần gốc vào dung dịch α-NAA trong thời gian 7 giây, nhúng ngập gốc cành 1 - 2 cm. Cành sau khi xử lý xong để ráo (trong thời gian 10 phút) rồi cắm vào giá thể nghiêng 45o, sâu 2 cm, khoảng cách 10 ˟ 10 cm, rồi nén chặt gốc cho khỏi đổ ngã.

- Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ cành giâm sống, thời gian từ khi giâm cành đến ra rễ, tỷ lệ cành giâm ra rễ, thời gian từ khi giâm cành đến khi bắt đầu bật mầm, tỷ lệ bật mầm.

- Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu được xử lý theo phần mềm Excel, IRRISTAT 5.0.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2014 đến

tháng 12/2016 tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có múi, xã Thuỷ Xuân Tiên, Chương Mỹ, Hà Nội.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTỷ lệ sống, khả năng ra rễ và bật mầm của cành

giâm là các chỉ tiêu quan trọng quyết định tỷ lệ thành công của phương pháp giâm cành. Ngoài các yếu tố ngoại cảnh như thời vụ, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ chất kích thích sinh trưởng... thì yếu tố giống cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, khả năng ra rễ và bật mầm của mỗi loại cành giâm.

Bảng 1. Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA và thời vụ giâm cành đến cành giâm Poncirus trifoliata

Công thức Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ ra rễ (%)Thời gian từ

giâm cành đến ra rễ (ngày)

Tỷ lệ bật mầm (%)

Thời gian từ giâm cành đến

bật mầm (ngày)

CT1 72,87 29,55 45,33 27,31 50,33

CT2 77,96 66,47 42,00 61,34 40,67

CT3 79,53 75,34 33,67 70,39 33,00

CT4 85,27 82,33 27,33 79,39 26,67

CT5 76,66 72,88 36,00 68,14 35,33

CT6 58,28 24,29 50,33 21,23 57,33

CT7 67,83 60,49 43,00 55,89 46,33

CT8 71,20 68,10 38,33 63,38 38,00

CT9 77,03 73,48 33,67 70,92 31,67

CT10 66,02 60,07 40,00 56,29 36,67

CV (%) 6,2 7,1

LSD0,05 (Vụ * NAA) 3,24 4,54

Page 59: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

59

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Cành giâm Poncirus trifoliata ở công thức có sử dụng chất điều hòa sinh trưởng α-NAA có tỷ lệ sống, tỷ lệ ra rễ và bật mầm cao khác biệt so với đối chứng, cao nhất ở công thức xử lý trước giâm bằng α-NAA nồng độ 2000 ppm trong vụ Xuân, tỷ lệ sống đạt 85,27%, tỷ lệ ra rễ đạt 82,33% và tỷ lệ bật mầm đạt 79,39% (Bảng 1).

Thời gian cành giâm ra rễ và bật mầm cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (mức a = 0,05) giữa các công thức thí nghiệm. Cành giâm được xử lý α-NAA 2000 ppm trong cả vụ Xuân và vụ Thu rút ngắn được

thời gian bắt đầu ra rễ và bật mầm so với đối chứng từ 12 - 25 ngày.

Như vậy sử dụng auxin ngoại sinh trước khi giâm cành đã làm cho cành giâm gia tăng khả năng rã rễ. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Võ Hữu Thoại (2012) khi cho rằng để cành bưởi có tỷ lệ ra rễ cao cần phải xử lý trước giâm bằng α-NAA. Xử lý bằng α-NAA 2000 ppm và giâm cành vào vụ xuân cành giâm Poncirus trifoliata có tỷ lệ thành công cao trong việc giâm cành.

Bảng 2. Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA và thời vụ giâm cành đến cành giâm Citrange troyer

Bảng 3. Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA và thời vụ giâm cành đến cành giâm Citrange carrizo

Các công thức sử dụng α-NAA trong thí nghiệm giâm cành Citrange troyer có tỷ lệ ra rễ và bật mầm cao hơn so với đối chứng. Xử lý cành giâm bằng α-NAA 2000 ppm trong cả vụ xuân và vụ thu có tỷ lệ cành giâm sống, ra rễ và bật mầm cao nhất, tỷ lệ sống đạt 63,25% và 59,28%, tỷ lệ bật mầm CT4: 52,29%, CT9: 46,95%. Xử lý cùng một nồng độ α-NAA, cành giâm Citrange troyer giâm ở vụ Xuân có tỷ lệ sống,

tỷ lệ ra rễ và bật mầm cao hơn khi tiến hành giâm cành vào vụ Thu.

Trong một công thức cành giâm Citrange troyer có thời gian ra rễ và bật mầm tương đương nhau, công thức xử lý trước giâm bằng α-NAA 2000 ppm trong vụ xuân và vụ thu có thời gian ra rễ và bật mầm sớm nhất, từ 32 - 35 ngày sau khi giâm hom.

Công thức Tỷ lệ sống (%)

Tỷ lệ ra rễ (%)

Thời gian từ giâm cành đến

ra rễ (ngày)

Tỷ lệ bật mầm (%)

Thời gian từ giâm cành đến

bật mầm (ngày)CT1 37,29 26,18 52,00 24,56 57,33CT2 50,79 40,96 47,33 40,27 45,67CT3 55,65 44,01 41,00 42,40 40,67CT4 63,15 56,06 35,67 52,29 32,00CT5 50,09 38,55 45,33 35,40 43,00CT6 34,00 21,79 59,33 20,44 52,33CT7 46,95 34,98 52,67 33,43 48,67CT8 50,27 38,68 46,33 37,23 43,27CT9 59,28 52,23 38,00 46,95 39,67

CT10 47,94 33,56 48,33 29,93 45,67CV (%) 7,7 6,5

LSD0,05 (Vụ * NAA) 3,24 2,02

Công thức Tỷ lệ sống (%)

Tỷ lệ ra rễ (%)

Thời gian từ giâm cành đến

ra rễ (ngày)

Tỷ lệ bật mầm (%)

Thời gian từ giâm cành đến

bật mầm (ngày)CT1 33,71 35,63 50,33 27,80 50,67CT2 49,84 43,79 45,00 40,48 43,00CT3 54,92 52,04 40,00 47,11 37,33CT4 62,43 58,15 33,67 55,91 30,67CT5 54,89 49,18 37,33 44,56 42,00CT6 31,98 30,05 55,33 26,66 57,33CT7 41,05 37,95 48,00 36,52 49,33CT8 45,57 42,74 43,67 41,91 42,00CT9 53,09 50,99 37,00 50,12 36,00

CT10 40,62 38,22 45,33 36,42 45,00CV (%) 6,4 5,8

LSD0,05 (Vụ * NAA) 2,87 2,05

Page 60: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

60

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống, ra rễ và bật mầm của cành giâm Citrange carrizo tăng dần khi xử lý bằng dung dịch α-NAA có nồng độ tăng dần từ 0 ppm đến 2000 ppm ở cả hai vụ. Công thức xử lý α-NAA 2000 ppm trong vụ Xuân được đánh giá là công thức tốt nhất trong thí nghiệm, cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 62,43%, thời gian ra rễ sớm

nhất khoảng 4 - 5 tuần sau khi giâm hom và tỷ lệ cành giâm ra rễ cũng cao nhất trung bình 3 năm đạt 58,15%. Như vậy đối với cành giâm Citrange carrizo, giâm cành vào vụ Xuân và sử dụng chất điều hòa sinh trưởng α-NAA ở nồng độ 2000 ppm là giải pháp kỹ thuật nhằm tăng tỷ lệ sống, khả năng ra rễ và bật mầm của cành giâm.

Bảng 4. Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA và thời vụ giâm cành đến cành giâm Citrumelo

Cành giâm Citrumelo ở công thức sử dụng α-NAA trong cả 2 vụ có khả năng ra rễ, tỷ lệ sống và bật mầm tốt hơn đối chứng. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Feguson và Young (1985). Tuy nhiên cành giâm Citrumelo có tỷ lệ sống, tỷ lệ ra rễ và bật mầm tương đối thấp ở tất cả các công thức. Công thức được đánh giá tốt nhất trong thí nghiệm là công thức xử lý trước giâm bằng dung dịch α-NAA 2000 ppm trong vụ Xuân, công thức

này có tỷ lệ sống đạt 56,76%, tỷ lệ ra rễ đạt 54,78%, tỷ lệ bật mầm đạt 51,88%, thời gian ra rễ và bật mầm sớm hơn đối chứng 16 - 20 ngày.

Như vậy xử lý cành giâm bằng dung dịch α-NAA nồng độ 2000 ppm trước khi giâm cành và giâm cành vào vụ xuân đã giúp tăng tỷ lệ sống, tăng khả năng ra rễ và bật mầm đối với tất cả các giống gốc ghép trong các thí nghiệm.

Công thức Tỷ lệ sống (%)

Tỷ lệ ra rễ (%)

Thời gian từ giâm cành đến

ra rễ (ngày)

Tỷ lệ bật mầm (%)

Thời gian từ giâm cành đến

bật mầm (ngày)CT1 30,31 27,51 54,67 26,59 54,33CT2 42,64 37,35 50,00 32,72 45,33CT3 50,49 48,36 43,67 45,57 40,00CT4 56,76 54,78 38,67 51,88 34,00CT5 47,17 45,43 47,33 40,25 37,00CT6 31,89 28,40 68,33 24,70 58,33CT7 40,31 37,12 60,33 33,69 53,33CT8 45,16 41,43 53,67 37,27 48,67CT9 50,97 46,15 48,00 42,71 42,67

CT10 42,56 35,69 52,00 34,01 45,00CV (%) 5,3 7,2

LSD0,05 (Vụ * NAA) 3,35 2,83

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnTrong việc giâm cành làm cây gốc ghép cho cây

có múi, bốn giống gốc ghép gồm Poncirus trifoliata,

Citrange carrizo, Citrange troyer và Citrumelo đều có tỷ lệ thành công cao nhất khi tiến hành giâm cành trong vụ Xuân và xử lý trước giâm bằng α-NAA 2000 ppm.

Hình 1. Poncirus trifoliata Hình 2. Citrumelo Hình 3. Citrange troyer Hình 4. Citrange carrizo

Page 61: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

61

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

- Giống Poncirus trifoliata có tỷ lệ sống đạt 85,27%, tỷ lệ ra rễ 82,33, tỷ lệ bật mầm 79,39%.

- Giống Citrange troyer có tỷ lệ sống đạt 63,15%, tỷ lệ ra rễ 56,06%, tỷ lệ bật mầm 52,29%.

- Giống Citrange carrizo có tỷ lệ sống đạt 62,43%, tỷ lệ ra rễ 58,15%, tỷ lệ bật mầm 55,91%.

- Giống Citrumelo có tỷ lệ sống đạt 56,76%, tỷ lệ ra rễ 54,78%, tỷ lệ bật mầm 51,88%.

4.2. Đê nghịXử lý trước giâm bằng dung dịch α-NAA nồng

độ 2000 ppm và giâm cành vào vụ Xuân đối với 4 giống Poncirus trifoliata, Citrange carrizo, Citrange troyer, Citrumelo để việc nhân giống bằng giâm cành có tỷ lệ thành công cao nhất, phục vụ công tác nhân giống cây có múi đảm bảo sản xuất theo hướng bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢOVõ Hữu Thoại, 2012. Nghiên cứu lựa chọn gốc ghép và tổ

hợp ghép thích hợp với điều kiện mặn cho cây bưởi ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 2001. Chiết ghép cành giâm, tách chồi cây ăn quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Castle, W.S; Tucker, D.P; Krezdorn, A.H and Youtsey, C.O, 1993. Rootstocks for Florida citrus. Univ. Fla. Publ. P: 42

Ferguson, J and M. Young, 1985. The propagation of the citrus rootstock by stem cuttings. Proc. Fla. Stale Hort. Sooc. 39-42.

Hartmann, H.T, 1983. Plant propagation principles and practices, Fourth edittion. Prentiec/ Hall Interrna-tional Ine U.S.A.

Effect of α-NAA and growing seasons on branches cuttings used for rootstock of citrus varieties

Nguyen Thi Thuy, Nguyen Thi Ngoc Anh, Cao Van Chi, Pham Ngoc Lin

AbstractThe study on effect of α-NAA and growing seasons on branches cuttings used for rootstock of citrus varieties was conducted at the Citrus Research and Development Center. The materials included four types of rootstocks namely Poncirus trifoliata, Citrang troyer, Citrang carizo and Citrumelo; and α-NAA solution at the concentration of 1000 ppm, 1500 ppm, 2000 ppm and 2500 ppm. The results revealed that four types of rootstocks showed the highest rates of survival, rooting and sprouting in spring season and treated by α-NAA 2000 ppm solution. Survival rate of cuttings ranged from 56.76% to 85.27%; the duration from cutting to planting lasted from 104.7 days to 118 days.Keywords: Rootstocks, α-NAA solution, season

Ngày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 19/11/2017

Người phản biện: TS. Đào Quang NghịNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Viện Nghiên cứu Rau quả

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN GIỐNGHOA MAI VÀNG YÊN TỬ BẰNG BIỆN PHÁP GHÉP TẠI HÀ NỘI

Bùi Hữu Chung1, Đặng Văn Đông1

TÓM TẮTCây mai vàng Yên Tử sinh trường từ lâu ở vùng núi Yên Tử, được các nhà khoa học nghiên cứu và khẳng định

thích nghi vùng chân núi Yên Tử. Những năm gần đây, Viện Nghiên cứu Rau quả đã đưa cây mai vàng Yên Tử về thử nghiệm ở Hà Nội, kết quả cho thấy chúng có khả năng sinh trưởng tốt. Tuy nhiên, để phát triển giống mai vàng Yên Tử này ở Hà Nội cần phải nhân giống để sản xuất cây thương phẩm. Có nhiều cách nhân giống trong đó biện pháp ghép là lựa chọn của chúng tôi trong nghiên cứu này. Qua nghiên cứu đã đánh giá, xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống hoa mai vàng Yên Tử bằng biện pháp ghép: Cây giống mai vàng 12 tháng tuổi làm gốc ghép là tốt và phù hợp nhất; trong quá trình chăm sóc dùng chế phẩm Grow - more để tưới; thời điểm ghép mai vào tháng 3 hàng năm cho cây mai vàng Yên Tử tại Hà Nội.

Từ khóa: Mai vàng Yên Tử, thử nghiệm, nhân giống, ghép cây

Page 62: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

62

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong muôn vàn các loài hoa và cây cảnh mà con

người đang thưởng thức vẻ đẹp của chúng, cây mai vàng có vẻ đẹp đặc trưng mà ít loài hoa nào có được. Màu vàng của Mai tượng trưng cho sự cao thượng, vinh hiển, cao sang và may mắn (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2005).

Cây mai vàng Yên Tử (Ochna integerrima Yen Tu), được đánh giá là có cùng chi với mai vàng miền Nam, nhưng có nhiều đặc tính quý: Cây có lộc, lá xanh biếc, hoa nở thành từng chùm to, có mùi thơm dễ chịu (Đặng Văn Đông và ctv., 2010).

Mai vàng Yên Tử đã được trồng thử nghiệm tại Hà Nội, cây sinh trưởng và phát triển rất tốt, đặc biệt nhiều hoa và hoa rất bền. So sánh với mai vàng Yên Tử trồng tại Quảng Ninh cho thấy động thái sinh trưởng và phát triển tương đương (Đặng Văn Đông và Bùi Hữu Chung, 2015).

Vì thế, để phát triển giống tại chỗ, có nhiều cách nhân giống, trong đó biện pháp ghép cành để sản xuất cây giống là lựa chọn phù hợp với cây mai. Nhân giống ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển cho cây thương phẩm. Cây giống tốt, khỏe, có tính kháng sâu bệnh tốt, mắt ghép sinh trưởng phát triển mạnh sẽ là những tiêu chí để chọn cây giống phù hợp. Cây mai vàng Yên Tử cũng không phải là ngoại lệ (Đặng Văn Đông và Bùi Hữu Chung, 2015).

Hiện nay, tại Hà Nội, chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về nhân giống mai vàng Yên Tử bằng phương pháp ghép, vì thế để nhân giống thành công, cần nghiên cứu xác định tuổi cây gốc ghép, chế độ dinh dưỡng cho cây gốc ghép trong vườn ươm, thời điểm ghép phù hợp nhất cho cây mai vàng Yên Tử.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Cây gốc ghép 9 tháng tuổi, 12 tháng tuổi và 15

tháng tuổi (gốc ghép là mai vàng Yên Tử).- Phân bón qua lá: Đầu trâu 902 (17-21-21 +

TE), liều lượng 200 g/1.000 m2; Grow - more (6-30-30+TE), liều lượng 200 g/1.000 m2; Seaweed - rong biển 95%, liều lượng 250 g/1.000 m2; phân bón pHix, liều lượng 150 g/1.000 m2

.

- Mắt ghép mai vàng Yên Tử.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo khối

ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 30 cây. Đo đếm 5 cây/ lần nhắc/công thức, 10 ngày

đo 1 lần, các yếu tố phi thí nghiệm như kỹ thuật trồng, chăm sóc thực hiện đồng đều như nhau ở các công thức.

Thí nghiệm 1: Lựa chọn tuổi cây gốc ghép. Thí nghiệm bố trí 3 công thức. CT1: cây gốc ghép 9 tháng tuổi; CT2: cây gốc ghép 12 tháng tuổi; CT3: cây gốc ghép 15 tháng tuổi (cây ghép cùng thời điểm).

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến cây gốc ghép trong vườn ươm. Thí nghiệm bố trí 4 công thức. CT1: Phân bón lá đầu trâu 902; CT2: Phân bón lá Grow - more; CT3: Phân bón lá Seaweed - rong biển 95%; CT4: Phân bón lá pHix.

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của thời điểm ghép mai đến sự sinh trưởng của cây giống. Thí nghiệm bố trí 6 công thức. CT1: ghép vào 15/3; CT2: ghép vào 15/4; CT3: ghép vào 15/5; CT4: ghép vào 15/8; CT5: ghép vào 15/9; CT6: ghép vào 15/10 (ghép ở cây 12 tháng tuổi).

- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thí nghiệm được tính toán, xử lý theo phần mềm Excel và phần mềm IRISTART 5.0.

Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhà lưới, lưới đen che nắng, các chăm sóc khác làm theo quy trình trồng, chăm sóc cây mai vàng Yên Tử của Viện Nghiên cứu Rau quả (Bùi Hữu Chung và Đặng Văn Đông, 2015).

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2016 đến

tháng 3/2017 tại Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Lựa chọn tuổi cây gốc ghép đến sự sinh trưởng, chất lượng cây giống

3.1.1. Ảnh hưởng của tuổi cây gốc ghép đến tỷ lệ bật mầm của cây ghép

Tỷ lệ sống, mức độ bật mầm của mắt ghép, là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ tiếp hợp của gốc ghép với mắt ghép. Kết quả theo dõi mức độ bật mầm thu được ở bảng 1 cho thấy sau 50 ngày theo dõi trên 3 công thức thì gốc ghép 12 tháng tuổi cho tỷ lệ bật mầm cao nhất, đạt 96%, sau đó là gốc ghép 9 tháng tuổi đạt tỷ lệ 88% và cuối cùng là gốc ghép 15 tháng tuổi đạt 92%.

Như vậy, ta có thể thấy, tỷ lệ sống (thông qua tỷ lệ bật mầm) trên cả 3 công thức khác nhau, cho thấy ở gốc ghép 12 tháng tuổi là phù hợp nhất, thân cây vừa đủ để tiếp hợp với mắt ghép, cho tỷ lệ sống cao hơn và cây sinh trưởng phát triển tốt hơn.

Page 63: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

63

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 1. Ảnh hưởng của tuổi gốc ghép đến tỷ lệ bật mầm của mắt ghép tại Gia Lâm

3.1.2. Ảnh hưởng của tuổi gốc ghép khi trồng đến tốc độ phát triển mầm của cây ghép

Tốc độ bật mầm nhanh, chứng tỏ sự tiếp hợp tốt, và ngược lại. Tốc độ bật mầm ở cả 3 công thức thu được thể hiện qua động thái tăng trưởng của cành ghép. Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy động thái tăng trưởng chiều cao của cành ghép không thay đổi nhiều và không chênh lệch nhau nhiều ở giai đoạn đầu (sau ghép 30; 40 ngày), nhưng giai đoạn tiếp sau (từ 50 đến 70 ngày sau ghép) có sự thay đổi tương đối rõ rệt. Sau 70 ngày, CT2 đạt cao nhất là 22,8 cm ; tiếp đến CT3 là 21,6 cm, thấp nhất CT1 là 20,3 cm.

Từ các kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy: với việc ghép giữa cành mai Yên Tử trên 3 loại độ tuổi gốc ghép khác nhau thì tỷ lệ sống đều cao dao động từ 88 - 96% và tốc độ tăng trưởng chiều cao của mầm ghép trên cây gốc ghép 12 tháng tuổi đạt cao nhất.

3.2. Ảnh hưởng cua dinh dưỡng đến cây gốc ghép trong vườn ươm

Gốc ghép là nền tảng cho sự sinh trưởng và phát triển của mắt ghép sau này, vì thế chọn dinh dưỡng

phù hợp để bón cho cây là hết sức quan trọng.

Bảng 2. Động thái tăng trưởng của cành ghép trên các gốc ghép có độ tuổi khác nhau tại Gia Lâm

3.2.1. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến tỷ lệ sống của cây gốc ghép

Qua bảng 3 cho thấy CT2, bón phân Grow - more đã cho tỷ lệ sống cao nhất là 96%; CT5 tỷ lệ sống thấp nhất chỉ có 88%, CT1 và CT3 lần lượt là 90 - 92%.

Bảng 3. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến tỷ lệ sống của cây ghép

3.2.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến chiều cao cây và số lá

Qua bảng 4 cho thấy CT2 bón phân Grow - more cho hiệu quả cao nhất, các chỉ tiêu theo dõi tăng liên tục và vượt trội hơn so với 3 công thức còn lại. Tăng chậm nhất là CT5 (đối chứng) sau 90 ngày theo dõi chiều cao cây tăng 7,8 cm (từ 31,4 cm lên 38,0 cm).

TGCTTN

Thời gian bật mầm cua cây sau ghép… ngày (%)

Sau 30 ngày*

Sau 35 ngày

Sau 40 ngày

Sau 45 ngày

Sau 50 ngày

Gốc ghép 9 tháng tuổi 17 29 70 82 88

Gốc ghép 12 tháng tuổi 17 32 73 85 96

Gốc ghép 15 tháng tuổi 18 29 71 81 92

TG

CTTN

Chiêu cao mầm sau ghép... ngày (cm)Sau 30ngày*

Sau 40ngày

Sau 50 ngày

Sau 60 ngày

Sau 70 ngày

CT1 5,5 7,7 12,6 14,5 20,3CT2 5,5 8,5 13,6 16,3 22,8CT3 5,6 7,9 13,1 15,7 21,6

CV (%) 9,4LSD0,05 0,34

TGCTTN

Tỷ lệ sống sau trồng ... ngày (%)Sau 30 ngày Sau 45 ngày

CT1 95 92CT2 97 96CT3 92 90CT4 91 88CT5 90 88

Bảng 4. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây

CTTN Ban đầuChiêu cao cây sau trồng… ngày (cm) CCC

cuối cùng30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày 150 ngàyCT1 35,6 38,5 41,1 45,4 52,1 55,7 61,3CT2 34,5 40,9 43,3 46,3 53,2 56,9 65,8CT3 33,4 37,1 39,8 41,5 46,5 50,5 58,3CT4 30,2 33,9 35,7 38,0 40,0 41,6 50,4CT5 31,4 34,1 36,2 38,0 39,5 41,2 50,2

CV (%) 4,8 6,0LSD0,05 2,2 2,5

Bảng 5 cho thấy giai đoạn sau trồng khoảng 90 ngày cây bắt đầu sinh trưởng mạnh, số lá/cây bắt đầu tăng mạnh, mạnh nhất là giai đoạn sau trồng 90 đến 120 ngày, sau đó số lá/cây lại tăng chậm lại. Giai

đoạn sau trồng 150 ngày, số lá/ cây cao nhất CT2 (Grow - more) 34,6 lá, tiếp đến là các CT1, thấp nhất là CT5 (đối chứng) chỉ có 29,3 lá.

Page 64: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

64

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 5. Ảnh hưởng của chế độ bón phân qua lá đến động thái ra lá của cây mai vàng gốc ghépĐVT: Lá

Bảng 6. Ảnh hưởng của thời điểm ghép đến tỷ lệ bật mầm của cây ghép

3.3. Ảnh hưởng cua thời điểm ghép mai đến sự sinh trưởng cua cây giống

3.3.1. Ảnh hưởng của thời điểm ghép đến tỷ lệ bật mầm của cây ghép

Tỷ lệ bật mầm là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ tiếp hợp của cành ghép với gốc ghép. Qua nghiên cứu các thời điểm ghép khác nhau cho thấy CT1 cho tỷ lệ bật mầm cao nhất là 93%, tiếp đến là

CT2 là 80%, CT3 là 75%, CT4 là 60%, CT5 là 55%, thấp nhất là CT6 là 50% (Bảng 6).

Như vậy, ta có thể thấy thời điểm phù hợp nhất để ghép cây mai là CT1 ghép vào ngày 15/3, đây là thời điểm thuận lợi khi cây mai vừa qua gia đoạn ngủ nghỉ, bắt đầu và gia đoạn sinh trưởng, thời tiết thuận lợi nên khả năng tiếp hợp giữa cành ghép và gốc rất tốt, tỷ lệ bật mầm cao.

CTTN Ban đầuSố lá/cây sau trồng… ngày (lá) Số lá

cuối cùng30 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày 150 ngàyCT1 7,3 8,0 11,3 14,6 22,1 24,9 31,2CT2 8,6 11,5 12,0 16,8 24,2 29,3 34,6CT3 7,2 7,3 9,7 12,0 15,6 17,1 30,1CT4 7,4 7,5 10,2 13,5 16,3 19,9 29,5CT5 7,1 7,2 7,6 11,7 15,3 17,0 29,3

CV (%) 7,9 13,4LSD0,05 3,6 8,3

3.3.2. Ảnh hưởng của thời điểm ghép đến tốc độ tăng trưởng mầm của cây ghép

Tốc độ tăng trưởng của mầm ghép thể hiện khả năng tiếp hợp giữa cành ghép và gốc ghép. Kết quả nghiên cứu các thời điểm ghép khác nhau ở bảng 7 cho thấy động thái tăng trưởng chiều cao

của mầm ghép tại các thời điểm ghép khác nhau cho kết quả khác nhau, trong đó CT1 có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 14,7 cm so với ban đầu, thấp nhất CT6 là 7,3 cm. Như vậy CT1 ghép vào 15/3 là tốt nhất, cho tốc độ tăng trưởng chiều cao mầm ghép nhanh nhất.

TGCTTN

Tỷ lệ bật mầm cua cây sau ghép… ngày (%)Sau 30 ngày Sau 35 ngày Sau 40 ngày Sau 45 ngày Sau 50 ngày

CT1 20 42 70 85 93CT2 18 35 62 71 80CT3 14 32 55 63 75CT4 12 28 36 51 60CT5 10 23 29 50 55CT6 10 21 27 46 50

Bảng 7. Động thái tăng trưởng chiều cao mầm tại các thời điểm ghép khác nhauĐVT: cm

TG

CTTN

Thời gian tăng trưởng cua cây sau ghép… ngày

Sau 30 ngày Sau 40 ngày Sau 50 ngày Sau 60 ngày Chênh lệch so với ban đầu

CT1 5,8 8,7 14,6 20,5 14,7CT2 5,6 8,5 13,5 18,3 12,7CT3 5,5 7,9 12,1 16,7 11,2CT4 5,5 7,1 11,6 14,6 9,1CT5 5,3 6,8 10,7 13,5 8,2CT6 5,3 6,5 10,2 12,6 7,3

CV (%) 3,7LSD0,05 1,2

Page 65: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

65

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.3.3. Ảnh hưởng thời điểm ghép đến thời gian và tỷ lệ cây xuất vườn

Thời gian từ khi ghép đến khi cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn và tỷ lệ cây xuất vườn rất quan trọng, nó liên quan mật thiết đến thời vụ trồng. Kết quả nghiên cứu các thời điểm ghép khác nhau ở bảng 8 cho thấy thời điểm ghép khác nhau cũng ảnh hưởng lớn đến thời gian cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn và tỷ lệ xuất vườn; CT1 có thời gian từ khi ghép đến khi cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn thấp nhất (180 ngày) và tỷ lệ cây xuất vườn cũng cao nhất (đạt 90%), tiếp đến là CT2 là 187 ngày và tỷ lệ xuất vườn đạt 70%, thấp nhất là CT6 với thời gian là 210 ngày, tỷ lệ xuất vườn đạt 43%.

Bảng 8. Ảnh hưởng thời điểm ghép đến thời gian và tỷ lệ cây xuất vườn

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Loại gốc ghép 12 tháng tuổi phù hợp nhất, để

tiến hành ghép cây mai. Ở tuổi này tỷ lệ sống của cây ghép đạt cao nhất, đồng thời tỷ lệ xuất vườn cũng cao hơn các tuổi gốc ghép còn lại.

- Dinh dưỡng rất quan trọng đến cây gốc ghép

trong vườn ươm, ở công thức 2 bón phân bón Grow - more (6-30-30+TE), liều lượng 200 g/1.000 m2 cho tỷ lệ sống cao nhất, chiều dài cành sinh trưởng cao nhất và cho số lá/cây cũng nhiều nhất.

- Thời điểm ghép mai phù hợp nhất là vào 15 tháng 3, ở thời điểm ghép này, không những tỷ lệ bật mầm của cây ghép cao nhất, động thái tăng trưởng của cành ghép mạnh nhất, đồng thời rút ngắn được thời gian xuất vườn của cây ghép.

4.2. Đê nghịTiếp tục cho theo dõi sinh trưởng, phát triển của

các cây mai sau ghép ở ngoài sản xuất để có đánh giá đầy đủ và chắc chắn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢOViệt Chương, Nguyễn Việt Thái, 2005. Thú chơi mai

của Người xưa. NXB Mỹ thuật. Đặng Văn Đông, Bùi Hữu Chung, 2015, Ảnh hưởng

của 1 số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và nở hoa mai vàng Yên Tử tại Gia Lâm - Hà Nội. Tạp chí Khoa học và công nghệ Thăng Long, số 4/2015, tr 27-31.

Đặng Văn Đông, Trịnh Khắc Quang, Nguyễn Hữu Cường, Phùng Tiến Dũng, 2010. Kết quả điều tra và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống cây hoa mai vàng Yên Tử ở Quảng Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tháng 3/2010, tr.116-121.

Bùi Hữu Chung, 2015. Báo cáo nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu bảo tồn lưu giữ và phát triển giống hoa mai vàng Yên Tử”. Viện Nghiên cứu Rau quả, 7/2015.

Bùi Hữu Chung, Đặng Văn Đông, 2015. Quy trình trồng, chăm sóc điều khiển nở hoa mai Yên Tử. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật. Viện Nghiên cứu Rau quả 7/2015.

TG

CTTN

Thời gian từ khi ghép đến khi cây đạt tiêu

chuẩn xuất vườn (ngày)

Tỷ lệ xuất vườn

(%)CT1 180 90CT2 187 70CT3 195 65CT4 200 55CT5 200 46CT6 210 43

Factors affecting Yen Tu yellow apricot multiplication by grafting in HanoiBui Huu Chung, Dang Van Đong

AbstractYen Tu yellow apricot has been grown for long time and it has been confirmed to be adaptable to Yen Tu mountain foot by scientists. In recent years, Yen Tu yellow apricot has been tested in Hanoi by the Research Institute of Vegetables and Fruits and it has been well grown. However, in order to develop the precious Yen Tu yellow apricot, it is necessary to multiply for providing commercial trees. There are many ways of propagation, among which the grafting method is our choice in this study. The study identified some factors affecting the reproduction of Yen Tu yellow apricot by grafting method including: with 12 months old yellow apricot trees for grafting was the best one; Grow - more 18DD preparation should be used for irrigation during the nursuring care, and the most suitable time for grafting of Yen Tu yellow apricot in Hanoi was in March.Keywords: Yen Tu yellow apricot, test, multiplication, grafting

Ngày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 19/11/2017

Người phản biện: TS. Nguyễn Văn TỉnhNgày duyệt đăng: 11/12/2017

Page 66: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

66

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I . ĐẶT VẤN ĐỀLoài lan Đai Châu [Rhynchostylis gigantea (Lindl)

Ridl] là một trong những loài lan bản địa, quý của Việt Nam, có màu sắc đẹp, hương thơm quyến rũ, độ bền cao (Phan Thúc Huân, 1989). Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về thưởng ngoạn hoa cây cảnh ngày một tăng về chất và lượng. Trong đó, phong lan nói chung và lan Đai Châu nói riêng ngày càng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng. Điện Biên là một trong các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều loại lan rừng quý hiếm, bao gồm cả lan Đai Châu (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2002). Tuy nhiên, trong những năm qua, lan rừng đã bị khai thác bán sang Trung Quốc với số lượng lớn, các biện pháp kỹ thuật chưa được quan tâm nên dẫn đến một số một số loài lan quý có nguy cơ bị cạn kiệt (Đinh Thị Dinh và Đặng Văn Đông, 2014). Bởi vậy, việc nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc lan Đai Châu tại Điện Biên là rất cần thiết, làm cơ sở để xây dựng quy trình kỹ thuật chăm sóc, sản xuất hoa lan Đai Châu phù hợp tại Điện Biên, qua đó nhằm bảo tồn và phát triển rộng rãi loài hoa này.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Loài lan: Thí nghiệm được thực hiện trên loài

lan Đai Châu trắng đốm tím [Rhynchostylis gigantea (Lindl) Ridl] do Ban quản lý rừng Mường Phăng thu thập năm 2014 - 2015, đã được trồng thuần 2 năm. Các cây trước khi đưa vào thí nghiệm nghiên cứu sinh trưởng khỏe mạnh, không sâu bệnh hại, có 5 - 6 lá.

- Phân bón: Đầu trâu 501 (30 : 15 : 10), Orchid1 (30 : 10 : 10), Plant soul (30 : 10 : 10). Thành phần

gồm: N, P2O5, K2O và các nguyên tố vi lượng: S, Mg, Zn, Fe.

- Thuốc kích thích sinh trưởng: Atonik 1,8SL 10ml (10 ml/8 l nước), Vitamax, Bimix super roots. Thành phần chính: Các aminoacid, N, P2O5, K2O.

- Giá thể: Xơ dừa, than hoa, gỗ lũa, gỗ nhãn tươi kích thước: 40 cm (dài) ˟ 20 cm (đường kính).

2.2. Phương pháp nghiên cứu - Các thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn

ngẫu nhiên (CRD), với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức thí nghiệm 54 cây. Cố định cây theo dõi theo phương pháp đường chéo 5 điểm, mỗi điểm 2 cây, theo dõi 10 cây/lần nhắc. Định kỳ theo dõi 30 ngày/lần.

- Các loại thuốc kích thích sinh trưởng pha theo hướng dẫn trên bao bì của nhà sản xuất, phun 10 ngày 1 lần, phun ướt đều trên lá. Thuốc Atonik 1,8SL 10ml với liều lượng pha 10ml với 8 lít nước; Thuốc Vitamax với liều lượng 15cc/4 lít nước, thuốc super roots bimix với liều lượng 5ml/4 lít nước.

- Các công thức phun phân bón lá nồng độ 0,1%. Phun ướt đều trên lá, thân và rễ lan. Lượng dung dịch phân phun là 1,5 l/3m2.

- Các yếu tố phi thí nghiệm: Cây thí nghiệm được chăm sóc theo quy trình kỹ thuật trồng lan của Viện Nghiên cứu Rau quả: Cây trồng trong điều kiện nhà lưới đơn giản che một lớp lưới đen. Tưới nước giếng khoan 1 lần/ngày bằng vòi phun mưa, những ngày nắng nóng tưới 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều mát. Sử dụng phân NPK (20 : 20 : 20), lượng phun 0,01lít/ m2, định kỳ phun 7 ngày 1 lần vào chiều mát, phun ướt đều mặt lá và giá thể. (Đặng Văn Đông và ctv., 2010).

- Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu được xử lý theo phương pháp phân tích phương sai bằng chương trình IRRISTAT 5.0 và Excel 2010.

1 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, 2 Viện Nghiên cứu Rau quả

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SÓC LAN ĐAI CHÂU (Rhynchostylis gigantea) TẠI ĐIỆN BIÊN

Quàng Thị Dương1, Đặng Văn Đông2

TÓM TẮTĐiện Biên là một trong các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều loại lan rừng quý hiếm, trong đó có loài lan Đai Châu;

tuy nhiên, từ trước tới nay loài hoa này chưa được quan tâm nghiên cứu. Để phát triển chúng thành sản xuất hàng hóa, một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc lan Đai Châu được tiến hành và các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: Thời vụ ươm trồng thích hợp cho lan Đai Châu là 15/6. Giá thể phù hợp nhất là ghép trên gỗ nhãn tươi có kích thước: chiều dài 40 cm ˟ đường kính 20 cm. Phun Atonik 1,8SL 10 ml cho hiệu quả tốt nhất: Chiều dài rễ 85,79 cm, số lá 9,56 và chiều dài lá 25,1 cm; chất lượng hoa cao: chiều dài cành hoa 23,97 cm, số hoa/cành 25,03. Phân bón hiệu quả nhất là Đầu Trâu 501 (30 : 15 : 10), sử dụng phân này cho cây sinh trưởng tốt, chất lượng hoa cao hơn so với đối chứng.

Từ khóa: Lan Đai Châu, lan rừng, gỗ nhãn tươi, thời vụ trồng

Page 67: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

67

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuCác thí nghiệm được tiến hành tại Vườn ươm của

Ban quản lý khu di tích và cảnh quan rừng Mường Phăng, xã Pá Khoang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hưởng cua thời điểm trồng đến sinh trưởng, phát triển lan Đai Châu tại Điện Biên

Loài lan Đai Châu [Rhynchostylis gigantea (Lindl)

Ridl] rất nhạy cảm với điều kiện nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm. Khi trồng lan trong điều kiện ngoài trời (không có nhà kính) thì cây chịu tác động chủ yếu bởi thời tiết tự nhiên. Qua nghiên cứu tình hình khí hậu tại Điện Biên trong 4 năm (từ 2013 - 2016) và dựa vào số liệu của Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Điện Biên, lựa chọn được 3 thời điểm trồng khác nhau trong năm là 15/6/2016, 15/9/2016, 15/12/2016. Đây là những thời điểm đại diện cho điều kiện khí hậu của Điện Biên. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 1.

Kết quả bảng 1 cho thấy, tỷ lệ sống tại 3 thời điểm đều đạt 100%. Cây bén rễ nhanh nhất là ở CT1 (trồng 15/06) là 23,46 ngày, tiếp đến là CT2 (thời gian bén rễ 28,3 ngày) và CT3 là 30,4 ngày.

So với 2 thời điểm trồng 15/9 va 15/12 thì thời điểm trồng ngày 15/06/2016 là thích hợp nhất, khả năng sinh trưởng cao nhất, cho số rễ 5,3, chiều dài rễ 82,51 cm, chiều cao cây 11,09 cm và đường kính thân 2,98 cm, khác biệt với các công thức còn lại ở mức ý nghĩa LSD0,05. Còn thời điểm 15/09/2016 và 15/12/2016 cho kết quả cho sinh trưởng kém nhất. Điều này có thể lý giải do lan Đai Châu trồng vào thời điểm giữa năm (khoảng từ giữa đến cuối tháng 6) vào mùa mưa ở Điện Biên có khí hậu thuận lợi, độ ẩm cao sẽ giúp cây phục hồi nhanh và tăng mạnh chiều cao thân, lá, cây phát triển tốt. Tại thời điểm 15/9, ở Điện Biên bắt đầu chuyển sang mùa đông, thời tiết khô hanh, độ ẩm thấp dần nên ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của lan Đai Châu. Còn tại thời điểm 15/12, nhiệt độ ở Điện Biên xuống thấp đã ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của lan Đai Châu.

3.2. Ảnh hưởng cua giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng phát triển cua lan Đai Châu tại Điện Biên

Giá thể là môi trường sống của lan, tùy thuộc vào loài lan, điều kiện trồng trọt để chọn giá thể phù hợp. Giá thể được sử dụng phổ biến nhất trong việc trồng cây lan nói chung gồm xơ dừa, đá bọt, than củi, thân gỗ, gạch non, thân rễ cây dương xỉ, rong biển… Giá thể trồng lan rất khác so với các loài cây khác, chúng được dùng để cải thiện độ ẩm và cơ học hơn là cung cấp dinh dưỡng (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2002).

Lan Đai Châu có rễ to, dưới lớp vỏ rễ có rất nhiều tế bào diệp lục giúp cây có thể quang hợp từ rễ. Do vậy, giá thể trồng yêu cầu phải thoáng, dễ thoát nước. Theo kinh nghiệm truyền thống, người dân thường ghép trên thân gỗ của các cây đã chết (thường dùng gỗ vú sữa, gỗ nhãn) tạo cây giả, hoặc ghép khoảng 3, 5, 7, 9 ngọn trên 1 khúc gỗ tùy thuộc thân cây có kích thước to, nhỏ khác nhau. Trồng trên gỗ có ưu điểm là rễ cây có khả năng bám vào thân gỗ rất chặt và rễ

Bảng 1. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến sinh trưởng của lan Đai Châu tại Điện Biên

Ghi chú CT1: Trồng 15/06/2016; CT2: Trồng 15/09/2016; CT3: Trồng 15/12/2016.

Công thức thí nghiệm

Tỷ lệ sống (%)

Ngày hồi

xanh (ngày)

Chỉ tiêu sinh trưởng

Số rễChiêu dài rễ (cm)

Đường kính rễ

(cm)

Chiêu cao cây

(cm)

Đường kính thân

(cm)Số lá

Chiêu dài lá (cm)

Chiêu rộng lá

(cm)

Chỉ số ban đầu

CT1 100 23,46 3,25 24,02 0,75 7,05 2,02 6,00 20,05 3,58CT2 100 28,30 3,16 25,10 0,82 6,78 1,78 6,07 20,75 3,67CT3 100 30,40 3,41 25,08 0,78 7,11 2,25 6,56 20,85 3,53

      Sau 6 thángCT1     5,30 82,51 1,13 11,09 2,98 9,17 23,13 4,15CT2     4,70 81,73 1,08 10,72 2,16 8,17 21,98 4,09CT3     4,20 80,76 1,06 10,07 2,89 7,73 21,63 4,05

CV (%) 2,60 2,90 3,70 3,10 4,40 3,30 2,50 5,20LSD0,05 0,28 5,29 ns 0,92 ns 0,74 0,26 0,63 1,26 0,48

Page 68: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

68

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

được thông thoáng. Đặc biêt tại Điện Biên, lan Đai Châu chủ yếu được thu thập từ rừng tự nhiên, cây sống bám trên các cây thân gỗ ở trong rừng. Vì vậy,

để tìm ra loại giá thể thích hợp với điều kiện Điện Biên, lan Đai Châu được tiến hành trồng trên các giá thể khác nhau. Kết quả thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng của lan Đai Châu tại Điện Biên

Bảng 3. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến chất lượng hoa lan Đai Châu tại Điện Biên

Ghi chú: CT1: Gỗ nhãn; CT2: Than hoa; CT3: Xơ dừa; CT4: Gỗ lũa (Gỗ lũa là phần lõi của các cây gỗ sau khi chết bị chôn vùi trong đất hoặc nước một thời gian dài).

Bảng 2 cho thấy: Giá thể có ảnh hưởng đến sinh trưởng của lan Đai Châu. Sau trồng 6 tháng CT1 giá thể gỗ nhãn có các chỉ tiêu về sinh trưởng tốt nhất. Cụ thể: số rễ là 4,57 rễ, chiều dài rễ tăng 58,84 cm, số lá 9,33 lá, chiều rộng lá 4,19 cm và chiều cao cây 9,98 cm. .Khả năng sinh trưởng thấp nhất là ở CT4, chiều dài rễ chỉ đạt 73,58 cm, còn CT1 chiều dài rễ đạt 84,02 cm. Còn giá thể trồng ở CT 2 và CT 3 có các chỉ tiêu sinh trưởng tương đương nhau. Nguyên nhân là do lan Đai Châu tại Điện Biên chủ yếu được thu thập từ các khu rừng tự nhiên, sống bám vào các cây thân gỗ ở trong rừng nên khi được thu thập về trồng trên giá thể phù hợp và chăm sóc trong điều kiện môi trường tốt hơn, nên đã làm cho cây sinh trưởng phát triển tốt hơn.

Giá thể trồng cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa và chất lượng hoa. Kết quả được trình bày ở bảng 3 cho thấy: Chất lượng hoa cũng đạt cao nhất ở giá thể gỗ nhãn với chỉ tiêu độ bền cành hoa là 26,9 ngày, độ bền hoa là 8 ngày, số hoa trên cành cao hơn không đáng kể so với các công thức giá thể khác, đạt 25,8 hoa. Tất cả các công thức đều cho tỷ lệ ra hoa là 100%. Ở các công thức còn lại các chỉ tiêu về đường kính cành, chiều dài cành, độ bền hoa không có sự sai khác giữa các công thức.

Như vậy, đối với lan Đai Châu tại Điện Biên thì việc trồng trên giá thể gỗ nhãn tươi kích thước dài 40 cm ˟ đường kính 20 cm cho cây sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

Công thức

giá thể

Chỉ số ban đầu Sau trồng 6 tháng

Số rễ

Chiêu dài rễ(cm)

Số lá

Chiêu dài lá(cm)

Chiêu rộng lá

(cm)

Chiêu cao cây

(cm)

Số rễ

Chiêu dài rễ(cm)

Số lá

Chiêu dài lá(cm)

Chiêu rộng lá

(cm)

Chiêu cao cây

(cm)CT1 3,25 25,18 6,83 20,94 3,74 7,01 4,57 84,02 9,33 24,84 4,19 9,98CT2 3,83 25,11 6,63 20,74 3,64 7,03 4,37 80,98 9,00 23,65 4,12 9,68CT3 3,43 23,75 6,07 20,16 3,34 6,75 4,00 76,24 8,43 22,87 4,02 9,30CT4 3,13 21,39 5,70 19,64 3,25 6,56 3,83 73,58 8,00 21,68 3,96 8,93

CV (%) 4,70 1,30 4,80 1,80 4,30 4,00LSD0,05 0,47 2,09 0,83 0,84 0,35ns 0,76

3.3. Ảnh hưởng cua thuốc kích thích sinh trưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển cua lan Đai Châu tại Điện Biên

Trong sản xuất cây trồng nói chung và sản xuất

hoa lan nói riêng chất kích thích sinh trưởng có tác dụng giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, hoa đẹp và bền lâu hơn.

Chỉ tiêuCông thức

Tỷ lệ ra hoa (%)

Chiêu dài cành (cm)

Đường kính cành (cm)

Số hoa/cành(hoa)

Độ bên hoa (ngày)

Độ bên cành (ngày)

CT 1 100 19,72 0,42 25,80 8,00 26,90CT 2 100 19,29 0,38 23,80 7,80 24,80CT 3 100 18,70 0,36 21,20 6,63 22,00CT 4 100 18,40 0,34 19,90 6,23 20,00

CV (%) 2,40 4,40 5,10 3,70 2,30 LSD0,05 0,90 0,33 2,29 0,54 1,10 

Page 69: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

69

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 4. Ảnh hưởng của thuốc kích thích sinh trưởng đến sự ra rễ và ra lá của lan Đai Châu tại Điện Biên

Bảng 5. Ảnh hưởng của thuốc kích thích sinh trưởng đến chất lượng hoa lan Đai Châu tại Điện Biên

Ghi chú: CT1: ĐC; CT2: Atonik 1,8SL; CT3: Vitamax; CT4: Bimix Super roots

Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 4 cho thấy sự sai khác rõ rệt về sinh trưởng của lan Đai Châu giữa các công thức, đặc biệt là sự tăng về chiều dài rễ. Điều này chứng tỏ chất kích thích sinh trưởng đã tác động lớn đến sinh trưởng, phát triển của lan Đai Châu. Trong các CT thí nghiệm thì CT2 sử dụng Atonik 1,8SL cho sự tăng trưởng cao nhất về số rễ (từ 4,33 tăng lên 5,30 rễ), chiều dài rễ tăng 60,45 cm, số lá tăng 2,59 lá và chiều cao cây tăng 4,82 cm. Tiếp đến là CT4; còn CT1 và CT3 có sự tăng trưởng tương đương nhau ở mức thống kê có ý nghĩa LSD0,05.

Chất kích thích sinh trưởng cũng ảnh hưởng đến chất lượng hoa lan Đai Châu. Tỷ lệ ra hoa ở các CT đều đạt 100%. Ở CT2, chất lượng hoa lan tốt nhất so với các công thức khác (chiều dài cành 23,97 cm, số hoa/cành là 25,03 hoa) và độ bền của hoa lên tới 26 ngày.

Như vậy, chất kích thích sinh trưởng có tác động rất lớn đến sinh trưởng phát triển của lan Đai Châu. Trong thí nghiệm này thấy rằng sử dụng Atonik 1,8SL cho hiệu quả cao nhất.

Công thức

Chỉ số ban đầu Sau trồng 6 tháng

Số rễ

Chiêu dài rễ(cm)

Số lá

Chiêu dài lá(cm)

Chiêu rộng

lá(cm)

Chiêu cao cây

(cm)

Số rễ

Chiêu dài rễ(cm)

Số lá

Chiêu dài lá(cm)

Chiêu rộng

lá(cm)

Chiêu cao cây

(cm)CT1 3,00 20,73 5,56 19,3 3,34 6,26 4,53 62,23 7,83 21,73 3,96 9,37CT2 4,33 25,34 6,97 22,05 3,79 6,85 5,30 85,79 9,56 25,1 4,41 11,67CT3 3,53 23,3 6,13 20,35 3,47 6,56 4,70 78,6 8,17 22,65 4,09 9,83CT4 3,80 23,85 6,33 20,46 3,51 6,69 4,93 80,85 8,43 23,6 4,20 10,02

CV (%) 3,30 3,40 2,70 3,80 4,10 4,90LSD0,05 0,32 5,15 0,46 1,77 0,51ns 0,98

3.4. Ảnh hưởng cua phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển cua lan Đai Châu tại Điện Biên

Lan Đai Châu là cây tự dưỡng, có thể hấp thu dinh dưỡng từ môi trường bên ngoài để duy trì sự sống. Tuy nhiên để cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho chất lượng hoa cao, đặc biệt là trong sản xuất với quy mô công nghiệp thì cần phải bổ sung dinh dưỡng phù hợp cho cây ở từng giai đoạn. Giai đoạn cây trưởng thành cần bón các yếu tố NPK cân đối để điều hòa sinh trưởng cho cây trước khi bước vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực (Nguyễn Hạc Thúy, 2001).

Đặc biệt tại Điện Biên, lan Đai Châu chủ yếu hấp thụ dinh dưỡng tự nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể tìm ra loại dinh dưỡng phù hợp. Do đó, đã tiến hành thí nghiệm sử dụng một số loại phân bón lá trên lan Đai Châu. Kết quả nghiên cứu một số loại phân bón lá lên lan Đai Châu tại Điện Biên thể hiện ở bảng 6 cho thấy, phân bón lá có ảnh hưởng rất lớn đến số lá, chiều dài lá, chiều cao cây, đặc biệt là chiều dài rễ lan Đai Châu. Ở tất cả các công thức, chiều dài rễ sau 6 tháng trồng đã tăng gấp hơn 3 lần so với ban đầu. So sánh mức thống kê có ý nghĩa thì CT3 cho kết quả cao nhất: số rễ 5,70 rễ, chiều dài rễ 89,63 cm, số lá 9,83 lá, chiều dài lá 24,57 cm, chiều rộng lá 5,02 cm và chiều cao cây là 11,05 cm.

Chỉ tiêuCông thức

Tỷ lệ ra hoa (%)

Chiêu dài cành (cm)

Đường kính cành (cm)

Số hoa/cành(hoa)

Độ bên hoa (ngày)

Độ bên cành (ngày)

CT 1 100 18,55 0,34 18,0 5,77 17,23CT 2 100 23,97 0,49 25,03 8,20 26,00CT 3 100 20,92 0,43 21,8 6,86 21,76CT 4 100 21,63 0,46 23,67 7,53 23,10

CV (%) 4,30 4,00 4,10 3,90 2,30LSD0,05 1,81 0,51 1,82 0,54 1,00

Page 70: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

70

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Các chỉ tiêu về rễ, lá và chiều cao cây ở công thức đối chứng là thấp nhất. Còn CT2 sử dụng orchid 1 (30:10:10) và CT4 sử dụng plant soul (30:10:10) là không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa LSD0,05. Khả năng hấp thụ phân bón cũng đã ảnh hưởng đến chất lượng hoa của lan Đai Châu.

Bảng 7 cho thấy ở CT3, khi sử dụng bón Đầu Trâu (30:15:10), tỷ lệ đạm cao đã ảnh hưởng rõ đến chất lượng hoa lan Đai Châu. So với đối chứng CT1,

các chỉ tiêu chiều dài cành, độ bền hoa đều cao hơn. Ở CT3 số hoa trên cành đạt 25,4 bông/cành cao hơn các công thức còn lại. So sánh sự sai khác giữa các công thức sử dụng phân bón lá thì CT3 chất lượng hoa đạt cao nhất. Nguyên nhân có sự khác biệt như trên là không dùng lượng đạm bằng nhau ở các công thức. Kết luận này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Đặng Văn Đông và cộng tác viên (2010) khi nghiên cứu về lan Đai Châu tại Hà Nội.

Bảng 6. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sự ra rễ và ra lá của lan Đai Châu tại Điện Biên

Ghi chú: CT1: ĐC (Phun nước lã); CT2: Orchid 1 (30:10:10); CT3: Đầu trâu 501 (30:15:10); CT4: Plant soul (30:10:10).

Bảng 7. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chất lượng hoa lan Đai Châu tại Điện Biên

Ghi chú: CT1: ĐC (Phun nước lã); CT2: Orchid1 (30:10:10); CT3: Đầu trâu 501 (30:15:10); CT4: Plant soul (30:10:10)

Công thức

Chỉ số ban đầu Sau trồng 6 tháng

Số rễ Chiêu dài rễ(cm)

Số láChiêu dài lá(cm)

Chiêu rộng

lá(cm)

Chiêu cao cây

(cm)

Số rễ Chiêu dài rễ(cm)

Số láChiêu dài lá(cm)

Chiêu rộng

lá(cm)

Chiêu cao cây

(cm)CT1 3,00 20,73 5,57 19,30 3,34 6,26 4,53 62,2 7,83 21,73 3,95 9,37CT2 4,36 24,31 6,56 20,81 3,62 6,74 5,30 88,43 9,43 23,3 4,63 10,75CT3 4,80 24,58 7,26 21,09 3,77 6,92 5,70 89,63 9,83 24,37 5,02 11,05CT4 3,63 23,34 6,17 20,13 3,49 6,63 4,73 79,44 9,26 22,70 4,33 10,61

CV (%) 4,60 4,40 5,00 4,90 4,60 4,70LSD0,05 0,47 8,62 0,90 2,20 0,42 0,98

Chỉ tiêuCông thức

Tỷ lệ ra hoa (%)

Chiêu dài cành (cm)

Đường kính cành (cm)

Số hoa/cành (hoa)

Độ bên hoa (ngày)

Độ bên cành (ngày)

CT 1 100 18,55 0,34 18,00 5,77 17,23CT 2 100 22,9 0,45 22,47 7,47 24,53CT 3 100 24,75 0,49 25,40 8,30 26,87CT 4 100 21,43 0,42 20,53 7,26 21,20

CV (%) 4,60 4,40 3,00 3,30 4,30LSD0,05 2,02 0,38ns 1,27 0,47 1,93

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Thời vụ trồng thích hợp cho lan Đai Châu được

thu thập từ rừng tự nhiên là 15/6. Ở thời điểm này, tỷ lệ sống đạt 100%, cây sinh trưởng tốt với chiều dài 82,51cm; có 9,17 lá, với chiều dài lá 23,13 cm.

- Giá thể trồng phù hợp nhất là ghép trên gỗ nhãn tươi, kích thước: dài 40 cm ˟ đường kính 20 cm. Ở giá thể này cây sinh trưởng phát triển tốt cho chiều dài rễ 84,02 cm; số lá 9,33 lá với chiều dài lá là 24,84 cm; chất lượng hoa tốt với chiều dài cành

hoa 19,72 cm, độ bền hoa 8 ngày và độ bền cành 16,9 ngày.

- Phun Atonik 1,8SL 10ml (10 ml với 8 lít nước) có hiệu quả tốt nhất, cho số lá đạt 9,56 lá, với chiều dài lá 25,1 cm; chất lượng hoa cao, chiều dài cành hoa 23,97 cm, số hoa/cành 25,03.

- Phân bón hiệu quả nhất là Đầu Trâu 501 (30:15:10). Sử dụng phân này cây sinh trưởng tốt, cho số rễ đạt 5,6 rễ, chiều dài lá (89,63 cm); số lá đạt 9,83 lá, độ bền cành hoa (26,87 ngày) và độ bền hoa (8,3 ngày).

Page 71: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

71

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

4.2. Đê nghịKhuyến cáo áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên

vào sản xuất và tiếp tục nghiên cứu đặc tính nở hoa, và các biện pháp điều chỉnh sự ra hoa của lan Đai Châu vào dịp tết Nguyên Đán để nâng cao hiệu quả trồng lan rừng tại Điện Biên.

TÀI LIỆU THAM KHẢOViệt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2002. Kỹ thuật trồng

và kinh doanh phong lan. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh.

Đinh Thị Dinh, Đặng Văn Đông, 2014. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của một số giống hoa lan Đai Châu [Rhynchostylis gigantea (Lindl)

Ridl] triển vọng ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1/2014 (3).

Đặng Văn Đông, Trịnh Khắc Quang, Chu Thị Ngọc Mỹ, Đinh Thị Dinh, 2010. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng của lan Đai Châu Rhychiotilis gigantea Rilld tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 5 (18)/2010.

Phan Thúc Huân, 1989. Hoa lan, cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Hạc Thúy, 2001. Cẩm nang sử dụng các chất dinh dưỡng cây trồng và phân bón cho năng suất cao. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

Study on technical measures for Rhynchostylis gigantea in Dien Bien province

Quang Thi Duong, Dang Van DongAbstractRhynchostylis gigantea (Lindl.) Ridl, found in Dien Bien, a Northen mountainous province of Vietnam, is one of the valuable indigenous orchids, standing out with its beautiful colour, attractive fragrance and long-lasting duration of flowers. However, R. gigantea has not been fully studied, especially the growing technique to commercialize this potential flower. Therefore, the research was conducted to develop effective planting method for R. gigantea. The results showed that the growing season should begin in the middle of June; the most suitable planting medium was fresh longan wood (D. longan) (cylindrical, 40 cm ˟ 20 cm). The most effective growth stimulant was Atonik 1.8SL 10ml, which led to 85.79 cm root length, 9.56 leaves, 25.1 cm leaf blade length, 23.97 cm flower stem, and 25.03 flowers per stem. Besides, the best fertilizer was Dau Trau 501 (30:15:10), which led to significant improvement in growing speed and flower quality of R. gigantea in comparison to the control.Keywords: Rhynchostylis gigantea, indigenous orchids, fresh longan wood, growing season

Ngày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 20/11/2017

Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim LýNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Viện Nghiên cứu Rau quả

NGHIÊN CỨU TINH SẠCH ANTHOCYANIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ CỘT TỪ CỦ KHOAI LANG TÍM

Nguyễn Đức Hạnh1, Hoàng Thị Lệ Hằng, Nguyễn Minh Châu1, Nguyễn Hoàng Việt

TÓM TẮTTrong bài báo này, các thông số công nghệ nhằm tinh sạch anthocyanin từ củ khoai lang tím hiện đang được

trồng tương đối rộng rãi tại Việt Nam được tiến hành xác định. Hấp phụ là phương pháp hiệu quả để làm sạch các thành phần sinh học trong hợp chất. Các chất hấp phụ khác nhau được báo cáo sử dụng rất phổ biến trong việc tách anthocyanin khỏi dầu thô, chiết xuất từ quả dâu tằm, quả việt quất,… Các kết quả nghiên cứu tinh sạch anthocyanin trong từ khoai lang tím cho thấy, khả năng tinh sạch anthocyanin là tương đối đáng kể khi tiến hành tinh sạch bằng phương pháp sắc ký cột cần lựa chọn nồng độ ethanol 60% để thực hiện quá trình rửa giải thu nhận anthocyanins với chất hấp thụ XAD7 trong thời gian tinh sạch là 14 phút, nhiệt độ tinh sạch là 25oC.

Từ khóa: Anthocyanin, tinh sạch, khoai lang tím, sắc ký cột

Page 72: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

72

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀKhoai lang tím ngoài giá trị cung cấp các loại

vitamin, các chất khoáng, tinh bột dễ tiêu hóa cùng một hàm lượng đáng kể chất xơ thực phẩm thì còn có những ưu điểm vượt trội so với khoai lang thường do nó chứa anthocyanin hàm lượng khá cao. Anthocyanin là chất màu có nguồn gốc tự nhiên có nhiều trong các loại rau quả màu từ tím đến đỏ như bắp cải tím, trà đỏ, quả dâu tằm, vỏ nho, khoai lang tím, đậu đen, dâu tây đỏ, quả cà tím, lá tía tô…

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất màu có nguồn gốc tự nhiên thường ít độc hại, màu sắc hấp dẫn, thân thiện với môi trường, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững hiện nay. Vì vậy, việc chiết xuất được một loại phẩm màu tự nhiên như anthocyanin không những vừa tạo ra độ đẹp, độ bền màu cao cho sản phẩm mà còn đem lại lợi ích cho sức khỏe con người, đáp ứng được nhu cầu của thế giới ngày nay.

Tuy nhiên khi chiết xuất từ thực vật, anthocyanin có tính ổn định không cao do ảnh hưởng bởi các hợp chất như đường, rượu, axit hữu cơ có hại. Vì vậy cần loại bỏ các chất đường từ chiết xuất dung môi ethanol thông qua việc sử dụng một số phương pháp tinh sạch khác nhau (Thái Thị Ánh Ngọc, 2011).

Trong bài báo này, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu khảo sát sự ảnh hưởng của một số thông số đến khả năng tinh chiết anthocyanin từ đó đưa ra được phương pháp tinh sạch anthocyanin bằng sắc ký cột (Phạm Hùng Việt, 2003; Đào Hữu Vinh và ctv., 1985).

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuKhoai lang tím Nhật Murasa Kimasari được

trồng ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, được thu hái từ 105 - 115 ngày kể từ ngày trồng. Khoai lang sau khi thu hái được làm sạch, thái nhỏ và bảo quản ở nhiệt độ -18oC.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệmCác thí nghiệm được tiến hành theo phương

pháp thử và sai. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với các nhân tố phụ thuộc vào yếu tố công nghệ cần xác định (được trình bày trong từng mục kết quả). Mỗi thí nghiệm được tiến hành lặp lại 3 lần.

Các mẫu thí nghiệm được tiến hành xay nghiền từ và tiến hành tách chiết ở điều kiện nhiệt độ 47,5oC,

thời gian siêu âm và chiết tách là 30 phút, nồng độ etanol dung mồi 45% v/v và nồng độ axit HCl 0,5%. Dung dịch thu được là nguyên liệu đâu vào cho quá trình chạy sắc ký hấp phụ.

Cột sắc ký bằng thủy tinh có chiều cao 60 cm, đường kính 5 cm và được nhồi các hạt phấp phụ khác nhau. Trước khi cho dung dịch tách chiết vào cột, chung tôi tiến hành cho dung môi có nồng độ etanol 45% vào cột (Nguyễn Bin, 2004).

2.2.2. Phương pháp phân tích Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 9016-2011.

Hàm lượng chất khô hòa tan tổng số được xác định theo TCVN 4414-87, sử dụng khúc xạ kế cầm tay PAL-1 (Nhật Bản) thang độ 0 - 53oBrix; Xác định màu sắc theo phương pháp Hunter trên máy đo màu Minolta (Osaka, Nhật) với các thông số L, a, b (Trong đó: L: Biểu thị từ tối tới sáng có giá trị từ 0 → 100, a: Biểu thị từ màu xanh lá cây tới đỏ có giá trị từ - 60 → + 60, b: Biểu thị từ màu xanh da trời đến xanh vàng có giá trị từ - 60 → + 60); Xác định hàm lượng đường tổng số và tinh bột (%) bằng phương pháp Graxianop (hay phương pháp Fenxianua) theo TCVN 4594:1988; Hàm lượng anthocyanin (mg/100g) được xác định theo phương pháp pH vi sai (Huỳnh Thị Kim Cúc và ctv., 2004, Moldovan et al., 2012; Jamani et al., 2014).

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu- Số liệu được xử lý bằng chương trình Microsoft

Excel và phần mềm SAS version 9.0 (Trịnh Công Thành, 2003).

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được bố trí tại phòng thí nghiệm

thuộc Viện Nghiên cứu Rau quả, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội từ tháng 6 đến tháng 8/2017.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khảo sát sự ảnh hưởng cua dung môi ethanol đến quá trình rửa giải thu nhận anthocyanin

Nồng độ ethanol là một trong những yếu tố quan trọng nhất đẻ loại bỏ các anthocyanin từ chất hấp phụ. Để biết được ảnh hưởng của nồng độ ethanol lên sự rửa giải của anthocyanin, các thí nghiệm với sáu nồng độ anthocyanin khác nhau (20%; 40%; 50%; 60%; 80% và 100%) được tiến hành. Tất cả chất rửa giải đã được acid hóa bằng acid acetic đề duy trì độ pH của chất rửa giải và ngăn ngừa sự thoái hóa anthocyanin.

Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở hình 1.

Page 73: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

73

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến lượng anthocyanin được tách ra

Qua hình 1, có thể nhận thấy rằng nồng độ ethanol tăng dần dẫn đến lượng anthocyanin được tách ra và hàm lượng anthocyanin cũng tăng cao. Lượng anthocyanin được tách ra tăng mạnh từ nồng độ ethanol 20% đến 60%, từ nồng độ ethanol 60% đến 80% có sự giảm nhẹ và tiếp tục tăng ở nồng độ 100%, tại nồng độ này lượng anthocyanin tách ra được đạt kết quả cao nhất. Nồng độ ethanol càng cao thì lượng anthocyanin thu được càng cao, nhưng hàm lượng chất màu trong nguyên liệu là rất ít. Vì vậy, khi sử dụng ethanol có nồng độ cao sẽ gây tốn kém mà hiệu quả không cao, đồng thời khả năng bốc hơi và loại bỏ ethanol 60% dễ hơn đối với 100%. Từ đây, tiến hành lựa chọn nồng độ ethanol 60% để thực hiện quá trình rửa giải thu nhận anthocyanin.

3.2. Nghiên cứu xác định chất hấp phụ (hạt) để đạt hiệu quả tinh sạch tốt nhất

Để quá trình tinh sạch bằng phương pháp sắc ký cột đạt hiệu quả tốt nhất thì chất hấp phụ là thành phần quyết định không thể thiếu. Mặt khác, anthocyanin là hợp chất phân cực âm cho nên để tiến hành thu nhận hợp chất cần lựa chọn chất hấp phụ có tính phân cực dương, hấp thụ tối đa lượng anthocyanin có trong chất màu. Tiến hành thí nghiệm với ba chất hấp phụ sau: Amberlite XAD7; C100 và Silicagel.

Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở hình 2.

Hình 2. Khả năng hấp phụ và giải hấp thụ của các chất hấp thụ khác nhau

Từ số liệu ở hình 2 có thể thấy được rằng khả năng hấp thụ và giải hấp thu của các chất giảm dần từ XAD7 đến C100 và thấp nhất là Silicagel. Trong thí nghiệm sắc ký cột có rất nhiều loại chất hấp phụ khác nhau, mỗi loại có một đặc tính, một khả năng khác nhau: có những chất hấp thụ hợp chất giữ lại trong cột rất tốt nhưng khả năng giải hấp thụ lại rất kém nên kết quả thu được không cao. Từ ba chất tiến hành thí nghiệm, đã lựa chọn chất hấp thụ XAD7 là chất hấp thụ tốt nhất vì khả năng hấp phụ và giải hấp phụ cao và đồng đều, phân cực tương tự với anthocyanin, là hợp chất acrylic este không ion phản ứng dễ dàng với các gốc tự do và ưa điện tử, có diện tích bề mặt lớn (450 m2/g) đồng thời có tính khả dụng và giá cả hợp lý.

3.3. Khảo sát ảnh hưởng cua thời gian đến quá trình tinh sạch

Thời gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến quá trình tinh sạch anthocyanin. Kiểm soát được thời gian sẽ giúp làm tăng hiệu quả quá trình tinh sạch, tiết kiệm được thời gian tinh sạch cũng như chi phí năng lượng. Thông thường, tùy thuộc vào các yếu tố và nguyên liệu của quá trình tinh sạch mà thời gian tinh sạch khác nhau.

Trong quá trình chạy cột sắc ký để thu nhận lượng anthocyanin hấp thụ, nếu kéo dài thời gian thì sẽ ảnh hưởng đến độ tinh sạch của anthocyanin, bên cạnh đó cũng gây tốn kém năng lượng, chất hấp phụ. Do đó, lựa chọn yếu tố thời gian là yếu tố khảo sát ảnh hưởng với dung môi rửa giải là ethanol 60%, chất hấp phụ là XAD7 và các yếu tố khác cố định. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.

Hình 3. Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình tinh sạch anthocyanin

Từ hình 3 cho thấy, thời gian đầu lượng anthocyanin hấp thụ được tăng dần và sau đó giảm dần theo thời gian. Thời gian 16 phút là thời gian tối ưu nhất, lượng hấp thụ anthocyanin thu được là cao nhất; tuy nhiên, lượng hấp thụ anthocyanin ở thời điểm 14 phút và 16 phút lại không khác nhau đáng kể. Từ đây có thể thấy, để hiệu suất tinh sạch đạt hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo thời gian chi phí cần lựa chọn thời gian tinh sạch là 14 phút cho các thí nghiệm tiếp theo.

Page 74: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

74

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.4. Khảo sát ảnh hưởng cua nhiệt độ đến quá trình tinh sạch anthocyanin

Hiệu quả của quá trình tinh sạch không những phụ thuộc vào dung môi rửa giải, chất hấp phụ hay thời gian mà còn chịu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao, khả năng khuyếch tán các phân tử càng cao, lượng chất màu thu được càng lớn. Anthocyanin là chất màu dễ bị phân hủy bởi nhiệt, khi nhiệt độ quá cao thì anthocyanin sẽ bị phân hủy, do đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả tinh sạch. Tiến hành thí nghiệm để lựa chọn nhiệt độ phù hợp cho quá trình tinh sạch với 2 nhiệt độ là 25oC và 30oC với các yếu tố chất hấp phụ là XAD7 và yếu tố khác cố định. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 1.

Bảng 1. Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình tinh sạch

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có chữ cái giống nhau thì không khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Từ bảng 1 cho thấy, nhiệt độ cao làm giảm khả năng hấp thụ của anthocyanin cũng như lượng anthocyanin thu được là thấp hơn bởi khoai lang tím có chứa tinh bột. Do đó, nhiệt độ cao làm tinh bột bị hồ hóa làm chất màu khó hòa tan được vào dung môi; mặt khác, khi nhiệt độ cao thì anthocyanin cũng bị phân hủy gây tổn thất chất màu. Theo nghiên cứu của Huỳnh Thị Kim Cúc (2011) về đánh giá tính chất màu của anthocyanin, nhiệt độ càng thấp thì độ bền màu theo thời gian càng cao. Do đó, tiến hành lựa chọn nhiệt độ tinh sạch là 25oC cho các thí nghiệm tiếp theo và cho quá trình tinh sạch chất màu.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnĐể tinh sạch anthocyanin cho mục đích sản xuất

chất màu thực phẩm bằng phương pháp sắc ký cột cần lựa chọn nồng độ ethanol 60% để thực hiện quá trình rửa giải thu nhận anthocyanins với chất hấp thụ XAD7 trong thời gian tinh sạch là 14 phút và nhiệt độ tinh sạch là 25oC.

4.2. Đê nghịÁp dụng kết quả thu được để tiếp tục nghiên cứu

tinh sạch anthocyanin từ khoai lang tím.

TÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Bin, 2004. Các quá trình, thiết bị trong công

nghệ hóa học và thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, tập 4.

Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh, Nguyễn Thị Lan, Trần Khôi Uyên, 2004. Xác định hàm lượng anthocyanin trong một số nguyên liệu rau quả bằng phương pháp pH vi sai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(7), 47-54.

Thái Thị Ánh Ngọc, 2011. Nghiên cứu thành phần của chất màu anthocyanin chiết từ khoai lang tím. Luận văn Thạc sĩ Khoa học. Đại học Đà Nẵng.

Trịnh Công Thành, 2003. Ứng dụng SAS trong phân tích số liệu. ĐH Nông Lâm TP HCM, 304 tr.

Phạm Hùng Việt, 2003. Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

Đào Hữu Vinh (chu biên), Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mĩ Linh, Phạm Hùng Việt, 1985. Các phương pháp sắc ký. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

Jampani, C., NAIK, A. and RAGHAVARAO, K. S. M. S., 2014. Purification of anthocyanins from jamun (Syzygium cumini L.) employing adsorption. Separation an Purification Technology, 125, 170-178.

Moldovan, B., David, L., Chisbora, C. and Cimpoiu, C., 2012. Degradation kinetics of anthocyanins from European cranberrybush (Viburnum opulus L.) fruit extracts. Effects of temperature, pH and storage solvent. Molecules, 17, 11655-11666.

Study of cleaning anthocyanin from purple sweet potatoes variety by column chromatography

Nguyen Duc Hanh, Hoang Thi Le Hang, Nguyen Minh Chau, Nguyen Hoang VietAbstractIn this article, we have determined the technological parameters for refination of anthocyanins from purple sweet potatoes that planting quite widely in Vietnam. Absorbent is an effective way to clean up biological components in a compound. Different absorbents were reported to use very popular in extracting anthocyanins from crude oil, mulberry and blueberry fruits. The results of anthocyanin refination in puprple sweetpotatoes showed that the purity of anthocyanin was relatively high when anthocyanin was refined by column chromatography method with ethanol concentration of 60% to carry out the elution of the anthocyanins obtained with the XAD7 adsorbent in 4 minutes, at 25oC.Keywords: Anthocyanin, refining, purple-fleshed sweet potato, Column chromatographyNgày nhận bài: 14/11/2017Ngày phản biện: 19/11/2017

Người phản biện: TS. Nguyễn Đăng Minh ChánhNgày duyệt đăng: 11/12/2017

Nhiệt độ Khả năng hấp thụ(mg/ml chất hấp phụ)

Lượng hấp thụ (mg)

25oC 1,15a 0,90a

30oC 0,92b 0,67b

CV (%) 3.05 3.37LSD0,05 0.07 0.06

Page 75: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

75

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lào Cai là một tỉnh miền núi vùng cao biên

giới với 25 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 64,8% dân số và họ cũng chiếm khoảng 80% số hộ nghèo trong toàn tỉnh (Lý Văn Hải, 2011). Vì vậy, vấn đề nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, đặc biệt là người dân tộc thiểu số luôn được ưu tiên.

Với đặc điểm về khí hậu, đất và nước, Lào Cai rất phù hợp với việc sản xuất rau chất lượng cao (RAT và rau hữu cơ), đặc biệt vào thời điểm trái vụ. Hiện nay, rau được sản xuất tại đây rất đa dạng về chủng loại, bao gồm rau phổ thông và rau bản địa, độ ngon và giá trị dinh dưỡng của chúng luôn được đánh giá cao. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong khâu sản xuất, tiêu thụ và khoảng cách về mặt địa lý nên rau Lào Cai chưa được biết đến rộng rãi tại các thành phố lớn - nơi mà nhu cầu về RAT và rau đặc sản là khá cao (Minh Hân Đạt, 2016).

Từ những thực tế nêu trên cùng với mục tiêu phát triển sinh kế bền vững, một loạt các hoạt động can thiệp phát triển thị trường đã được thực hiện và đã đạt được những kết quả nhất định. Điều này được thể hiện rõ qua quá trình thay đổi tập quán, phát triển sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng RAT Lào Cai với sự tham gia của các tác nhân bao gồm người sản xuất, người kinh doanh và người tiêu dùng. So sánh những biến đổi từ năm 2012 đến nay thấy rõ được cuộc sống của họ đã có những thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực cả về nhận thức và thu nhập.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUQuá trình triển khai các hoạt động và đánh giá

kết quả được thực hiện thông qua các cuộc phỏng vấn sâu đối với các tác nhân tham gia trong chuỗi sản xuất - kinh doanh - tiêu dùng rau Lào Cai (người sản xuất, người kinh doanh, người tiêu dùng) và thu thập ý kiến đánh giá thông qua việc tổ chức các cuộc họp nhóm (với từng nhóm tác nhân và giữa các nhóm tác nhân trong chuỗi).

2.1. Phỏng vấn sâu- Ban quản lý các tổ/ nhóm/ HTX sản xuất và tiêu

thụ RAT tại huyện Sa Pa (HTX Thành Công, nhóm nông dân sản xuất và tiêu thụ RAT Má Tra) và tại huyện Bắc Hà (HTX Dì Thàng, HTX Na Lang, nhóm nông dân sản xuất và tiêu thụ RAT Na Khèo, công ty TNHH Anh Nguyên).

- Đại diện các điểm bán RAT Lào Cai tại TP. Hà Nội (chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch Big Green, cửa hàng Bác Tôm, cửa hàng rau bản địa Bắc Hà, cửa hàng Sói biển, cửa hàng Phúc Hậu, cửa hàng Linh Mart) và tại TP. Lào Cai (cửa hàng Nông sản sạch và cửa hàng An Tâm).

- Người tiêu dùng rau thường xuyên tại các điểm bán RAT Lào Cai tại thị trường Hà Nội và TP. Lào Cai (số lượng phỏng vấn là 3 người/điểm bán).

2.2. Tổ chức các cuộc họp với các nhóm tác nhân- Tổ chức 2 cuộc họp với các nhà phân phối rau

tại Hà Nội và TP. Lào Cai.- Tổ chức 2 cuộc họp giữa đại diện các tổ/ nhóm/

1 Viện Nghiên cứu Rau quả (FAVRI)

NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN LÀO CAI

Ngô Thu Hằng1, Nguyễn Thị Sáu1, Nguyễn Thị Tân Lộc1

TÓM TẮTKết quả thực hiện dự án “Xây dựng hệ thống sản xuất - kinh doanh rau bền vững và hiệu quả tại khu vực Tây Bắc

Việt Nam” do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) tài trợ từ 2012 đến nay đã khẳng định tiềm năng và khả năng sản xuất rau an toàn (RAT) nói chung, rau bản địa nói riêng của tỉnh Lào Cai. Tiềm năng và khả năng sản xuất rau Lào Cai đã được thể hiện bằng các kết quả và sự cải thiện đời sống của người sản xuất, người kinh doanh và người tiêu dùng. Các kết quả đánh giá hoạt động sản xuất và tiêu thụ được thể hiện qua thông tin của các cuộc phỏng vấn sâu, tổ chức họp nhóm với các tác nhân. Mức độ đầu tư cho việc sản xuất - kinh doanh RAT Lào Cai ngày một gia tăng với trang thiết bị, phương tiện hiện đại nhằm đảm bảo chất lượng rau tốt nhất khi đến tay người tiêu dùng. Là tác nhân cuối cùng nhưng có vai trò quan trọng quyết định sự phát triển của sản phẩm, người tiêu dùng rau Lào Cai đang được hướng đến lợi ích tối đa khi có được sản phẩm an toàn, chất lượng với sự hài lòng ngày càng cao.

Từ khóa: Rau Lào Cai, cải thiện, người sản xuất, người kinh doanh, người tiêu dùng

Page 76: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

76

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

HTX sản xuất và tiêu thụ RAT tại Lào Cai với các nhà phân phối rau Lào Cai tại Hà Nội và TP. Lào Cai.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được thực

hiện tại 2 địa bàn bao gồm Hà Nội và Lào Cai (tại tỉnh Lào Cai, tập trung vào địa bàn TP. Lào Cai, huyện Sa Pa và Bắc Hà).

- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tập trung từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2017. Thực tế quá trình triển khai các hoạt động can thiệp từ tháng 2 năm 2014 đến nay.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ RAT Lào Cai

3.1.1. Tình hình sản xuất Được sự hỗ trợ từ năm 2014 đến nay, quá trình

sản xuất rau tại tỉnh Lào Cai ngày càng phát triển. Nhiều tổ, nhóm, HTX và doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ RAT đã được thành lập tại huyện Sa Pa và Bắc Hà. Có thể kể đến điển hình là 2 tổ nhóm và HTX tại huyện Sa Pa và 4 tổ nhóm, HTX và doanh nghiệp tại huyện Bắc Hà (chi tiết ở bảng 1), trong đó, đã có 4 đơn vị đã có giấy chứng nhận sản xuất và tiêu thụ RAT theo VietGAP.

Bảng 1. Năng lực sản xuất của các tổ/nhóm/HTX sản xuất và tiêu thụ RAT tại các huyện Sa Pa và Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

(Nguồn: FAVRI, 2016)

TT Chỉ tiêu

Huyện Sa Pa Huyện Bắc Hà

HTX Thành Công

Nhóm nông dân Má Tra

HTX Dì Thàng

HTX Na Lang

Công ty TNHH Anh

Nguyên

Nhóm nông dân Na Khèo

1 DT canh tác rau (m2) 180.000 10.900 55.000 55.000 66.600 6.200

2 Năm thành lập và SX rau 2011 2016 2011 2013 2015 2016

3 Số thành viên SX rau 32 8 49 23 - 6

4Giấy chứng nhận đủ điều kiện SX RAT

Đã có Chưa có Đã có Đã có Đã có Chưa có

5Chủng loại rau sản xuất chính

Bắp cải, cà chua, quả su su và ngọn su su, cải mèo, rau đậu Hà Lan, ngồng su hào.

Bắp cải, xà lách, cải mèo, cải ngồng, ngồng su hào, ngồng bắp cải.

Bắp cải, bí xanh, su hào, rau ngót, cải ngọt, đậu trạch, xà lách, cải xòe, khởi tử, rau đậu Hà Lan, quả su su và ngọn su su, cải mèo, cải ngồng.

Bắp cải, cải mầm, cà chua, cải xòe, đậu Hà Lan, cải mèo, cải ngồng.

Bắp cải cải thảo, cà chua, đậu trạch, cải xanh, cải ngọt, cải chíp, su hào, súp lơ xanh, xà lách, bí ngồi, cải bó xôi, cải mèo.

Bắp cải, cải thảo, su hào, súp lơ, cải ngồng, cải mèo.

6 Chủng loại rau thế mạnh

Quả su su và ngọn su su, ngồng su hào, bắp cải, cà chua.

Bắp cải, cải mèo, ngồng su hào, ngồng bắp cải.

Bắp cải, xà lách, cải xòe, rau đậu Hà Lan, khởi tử, cải mèo.

Bắp cải, cà chua, cải mèo.

Bắp cải Thúy Phong, cà chua, cải thảo, xà lách, cải xanh, cải ngọt.

Bắp cải, cải thảo, su hào, súp lơ.

7Khả năng cung cấp (kg/ngày)

1.500 - 2.500 250 - 300 500 - 600 700 - 800 2.500 - 3.000 200 - 250

8 Thời vụ SX Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Vụ Đông

Page 77: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

77

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

a) Đối với các tổ, nhóm, HTX sản xuất và tiêu thụ RAT tại huyện Sa Pa

- Tổ chức sản xuất rau quanh năm, tuy nhiên tập trung nhiều vào trái vụ, sản xuất đa dạng các chủng loại rau bao gồm rau phổ thông (bắp cải, su hào…) và rau bản địa (ngồng su hào, ngồng bắp cải, cải mèo, quả su su, ngọn su su). Tổng diện tích đất chuyên rau chiếm tỷ lệ lớn so với tổng diện tích đất nông nghiệp và tập trung vào diện tích đất vườn và đất đồi.

- Kinh nghiệm và kỹ thuật canh tác rau của người sản xuất tại địa bàn còn hạn chế do họ mới chuyển đổi từ trồng ngô, dong riềng sang chuyên rau và họ chủ yếu là người dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, thu nhập của họ ngày càng được cải thiện từ khi chuyển đổi do thu nhập từ sản xuất rau (120 - 160 triệu đồng/ha/năm) cao hơn thu nhập từ trồng ngô và dong giềng (20 triệu/ha/năm) từ 5 - 8 lần (FAVRI, 2016).

- Tập quán sản xuất cũ của người sản xuất được xóa bỏ và thay vào đó là sản xuất theo nhu cầu của thị trường (thị trường tiêu thụ chủ yếu là TP. Lào Cai). Khả năng cung ứng sản phẩm của các tổ, nhóm và HTX sản xuất và tiêu thụ RAT tại địa bàn cũng tương đối lớn.

- Đa số các tổ, nhóm và HTX sản xuất và tiêu thụ RAT tại địa bàn đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT và sản xuất RAT theo VietGAP. Một số đơn vị sản xuất đã áp dụng các biện pháp can thiệp như đầu tư về hệ thống nhà lưới, sử dụng các loại giống mới và biện pháp tưới phun trong sản xuất. b) Đối với các tổ, nhóm, HTX và doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ RAT tại huyện Bắc Hà

- Sản xuất rau quanh năm, tập trung nhiều vào trái vụ, tuy nhiên hiện sản lượng cung ứng không lớn so với vùng sản xuất tại Sa Pa do chủ yếu là các

sản phẩm rau ăn lá. Bên cạnh đó, do kinh nghiệm và kỹ thuật sản xuất còn hạn chế nên có một vài tổ, nhóm chỉ sản xuất rau vào thời điểm chính vụ (vụ Đông), còn lại vụ Hè - Thu là trồng lúa và ngô.

- Canh tác đa dạng các chủng loại rau bao gồm rau phổ thông (cải bắp, su hào, cà chua) và rau bản địa (rau đậu Hà Lan, cải mèo, khởi tử, cải bó xôi, ngồng bắp cải, cải xòe, cải làn, ngọn su su). Đây là các loại rau thế mạnh trong vùng. Diện tích chuyên rau ngày càng được mở rộng, nâng cao sản lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Bên cạnh các tổ, nhóm và HTX sản xuất và tiêu thụ RAT được thành lập ngày càng nhiều, đã có mô hình các doanh nghiệp chuyển đổi sang trồng RAT để cung ứng đến các thị trường lớn.

- Hầu hết các tổ, nhóm, HTX và doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ RAT đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT và VietGAP. Mới chỉ có một vài đơn vị sản xuất áp dụng các biện pháp can thiệp như đầu tư về hệ thống nhà lưới và sử dụng các loại giống mới trong quá trình sản xuất.

3.1.2. Tình hình tiêu thụCùng với việc chuyển đổi và mở rộng quy mô

sản xuất, các tổ, nhóm, HTX và doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ RAT tại 2 địa bàn kể trên đã từng bước tiếp cận và kết nối tiêu thụ sản phẩm với nhiều thị trường khác nhau (thị trường địa phương và thị trường xa như Hà Nội, Hải Phòng và Hà Giang (vụ Đông).

Với việc mở rộng thị trường tiêu thụ và đa dạng đối tượng khách hàng, sản lượng rau cung ứng của các tổ, nhóm, HTX và doanh nghiệp sản xuất tại các thị trường ngày càng gia tăng. Đây là kết quả của việc định hướng, chiến lược lựa chọn sản phẩm tốt và kênh tiêu thụ phù hợp, luôn được điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường.

Bảng 2. Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ của các tổ, nhóm, HTX và doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ RAT tại huyện Sa Pa và Bắc Hà phân theo thị trường và đối tượng mua hàng

ĐVT: %

Diễn giảiChia theo thị trường Chia theo đối tượng mua hàng

Hà Nội

TP. Lào Cai

Địa phương Khác Người

thu gomNhà hàng

Khách du lịch Khác

A. Tại huyện Sa Pa1. HTX Thành Công 5 75 20 - 60 10 30 -2. Nhóm nông dân Má Tra - 70 30 - 60 - 40 -B. Tại huyện Bắc Hà3. HTX Dì Thàng 70 20 10 - 70 - 10 204. HTX Na Lang 5 35 60 - 40 20 40 -5. Công ty TNHH Anh Nguyên 5 60 30 5 10 10 20 606. Nhóm nông dân Na Khèo - - 60 40 80 - 20 -

Page 78: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

78

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.2. Đánh giá vê sản phẩm và nhu cầu sản phẩm từ các nhà phân phối và người tiêu dùng rau tại thị trường Hà Nội và TP. Lào Cai

Nhìn chung, đối với các chủng loại rau có nguồn gốc từ Lào Cai, hầu hết các nhà phân phối và người tiêu dùng tại thị trường TP. Lào Cai và Hà Nội đều đánh giá rất cao về chất lượng, độ ngon, độ an toàn và hàm lượng dinh dưỡng. Tuy nhiên, giá bán sản phẩm luôn cao hơn các sản phẩm cùng loại đến từ các địa phương khác như Sơn La, Lâm Đồng và đối với các sản phẩm về tới thị trường Hà Nội, tỷ lệ hư hỏng tương đối cao, từ 3 - 15% tùy từng loại rau; Mẫu mã sản phẩm không được đẹp, tươi ngon như rau được sản xuất tại vùng Đồng bằng sông Hồng do được vận chuyển với một khoảng cách khá xa và dụng cụ vận chuyển chỉ là các thùng carton và gửi qua xe khách. Từ đó mà khả năng cạnh tranh của rau Lào Cai rất thấp, đặc biệt là vào thời điểm chính vụ tại vùng Đồng bằng sông Hồng, khi mà rau được sản xuất tại đây rất đa dạng về chủng loại và khối lượng cung ứng lớn.

Đối với nhóm các nhà phân phối rau Lào Cai tại thị trường Hà Nội, nhu cầu về rau Lào Cai ngày càng tăng cao, đặc biệt là vào thời điểm trái vụ và các

chủng loại rau bản địa. Các chủng loại rau nhu cầu cao bao gồm: Đậu cô ve, cà chua, bắp cải, xà lách, súp lơ xanh, ngọn su su, cà rốt, cải thảo, khoai tây, cải ngồng, cải mèo, cải ngọt, quả su su, rau đậu Hà Lan, khởi tử. Khối lượng trung bình là 50 - 60 kg/cửa hàng/lần giao. Tần suất giao hàng là 2 lần/tuần. Riêng đối với cửa hàng rau bản địa Bắc Hà (chỉ kinh doanh các sản phẩm rau từ huyện Bắc Hà, Lào Cai), họ nhận hàng thường xuyên hàng ngày với khối lượng là từ 50 - 60 kg/lần nhập, tức họ bán được từ 1.500 kg - 1.800 kg/tháng (FAVRI, 2017). Đối với nhóm các nhà phân phối rau Lào Cai tại TP. Lào Cai, nhu cầu về RAT cũng tương đối cao. Trong khoảng thời gian từ tháng 4 - tháng 10, các chủng loại rau thường được tiêu thụ nhiều như cà chua, quả su su, bắp cải, cải ngồng, cải xòe, củ cải, đậu cô ve, ngồng su hào… Lượng rau kinh doanh giảm từ tháng 11 đến tháng 3 hàng năm.

3.3. Một số thành tựu đạt được trong quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT Lào Cai đối với các nhóm tác nhân trong chuỗi

3.3.1. Đối với người sản xuất- Có sự gia tăng về diện tích sản xuất, đa dạng

chủng loại và sản lượng năm sau cao hơn năm trước.

- Xóa bỏ tập quán canh tác cũ, chuyển dần sang sản xuất rau theo nhu cầu của thị trường, tập trung vào các sản phẩm rau trái vụ (tháng 4 đến tháng 10) mang lại hiệu quả kinh tế cao. Minh chứng cho việc sản xuất rau hiệu quả là sản phẩm rau trái vụ (bắp cải, cà chua, su hào…) bán được giá cao (Hình 1).

- Đã xây dựng được các mối liên kết ngang (giữa những người sản xuất - giữa các nhóm nông dân, các hợp tác xã và doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ RAT), từ đó, gia tăng khả năng cung ứng sản phẩm và các đầu mối thu gom luôn có sản phẩm đều đặn; Các mối liên kết dọc (giữa người sản xuất với người

Bảng 3. Chuyển biến trong năng lực sản xuất rau của các nhóm nông dân và hợp tác xã tại các huyện Sa Pa và Bắc Hà năm 2012 và năm 2016

(Nguồn: Suzie Newman, 2012; FAVRI, 2016)

TT Chỉ tiêu

Tại Sa Pa Tại Bắc Hà

HTX Thành CôngNhóm

Má Tra

HTX Dì ThàngHTX

Na Lang

Công ty Anh Nguyên

Nhóm Na

Khèo

Năm 2012

Năm 2016

Chênh lệch

(+/-/KĐ)

Năm 2016

Năm 2012

Năm 2016

Chênh lệch

(+/-/KĐ)

Năm 2016

Năm 2016

Năm 2016

1 Tổng DT rau canh tác (m2) 180.000 180.000 KĐ 10.900 22.000 55.000 (+) 55.000 66.600 6.200

2 Năm thành lập 2011 2011 2016 2011 2011 2013 2015 20163 Số thành viên 32 32 KĐ 8 23 43 (+) 23 - 6

4 Chứng nhận đủ điều kiện SX RAT Đã có Đã có Chưa

có Đã có Đã có Đã có Đã có Chưa có

5 Số lượng chủng loại rau SX <10 >10 (+) <10 <10 > 20 (+) <20 <10 <10

Page 79: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

79

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

(Nguồn: FAVRI, 2017)

kinh doanh) chặt chẽ, từ đó thúc đẩy tốt việc tiêu thụ (thông tin từ những trao đổi, phản hồi, khuyến cáo, các chuyến thăm quan vùng sản xuất và thị trường) và mối liên kết chéo (với sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và cán bộ triển khai dự án), từ đó mở rộng quy mô sản xuất, sản lượng cho tiêu thụ và gia tăng thu nhập.

Hình 1. Biến động giá cải bắp theo tháng tại thị trường TP. Lào Cai trong năm 2016

- Cải thiện kỹ thuật sản xuất và kiến thức thực hành thị trường tốt (thông qua các lớp tập huấn và các chuyến thăm quan mô hình sản xuất rau thành công và thị trường). Nâng cao thu nhập từ việc chuyển đổi hệ thống canh tác (tăng gấp 4 - 6 lần so với trồng lúa - ngô). Mở rộng nhóm đối tượng khách hàng tại địa phương: Các trường học và khách du lịch; Tại thị trường Hà Nội: Số lượng các siêu thị và chuỗi cửa hàng RAT và tại TP. Lào Cai: Các cửa hàng RAT.

3.3.2. Đối với các nhà phân phối- Có sự gia tăng về số lượng điểm bán rau Lào

Cai tại thị trường TP. Lào Cai, Hà Nội và thị trường địa phương. Các điểm bán luôn duy trì tiêu thụ rau với khối lượng ổn định vào cả thời điểm chính vụ và trái vụ. Có sự gia tăng về đối tượng khách hàng và khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại các điểm bán và giữa các năm;

- Đánh giá cao về chất lượng, độ an toàn của sản phẩm (so với các sản phẩm cùng chủng loại có nguồn gốc từ vùng đồng bằng sông Hồng và Mộc Châu, Sơn La) và chủng loại rau đa dạng hơn so với trước đây.

3.3.3. Đối với người tiêu dùng- Số lượng người tiêu dùng biết đến sản phẩm

rau Lào Cai luôn gia tăng tại thị trường TP. Lào Cai và Hà Nội. Họ đã lựa chọn và sử dụng thường xuyên hơn các sản phẩm rau Lào Cai thông qua việc áp dụng các hình thức giới thiệu về rau Lào Cai như tờ rơi, tờ giới thiệu, bài báo, tổ chức hội nghị thử nếm sản phẩm, hội chợ và các cuộc thi trải nghiệm sản phẩm.

- Hầu hết người tiêu dùng đều đánh giá cao về độ an toàn và độ ngon của sản phẩm. Hiện tại, họ chỉ có thể nhận diện sản phẩm RAT Lào Cai thông qua các điểm bán do các sản phẩm chưa được đóng gói và dán tem nhãn truy xuất nguồn gốc.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận Nhờ được thiên nhiên ưu đãi, Lào Cai dần trở

thành một vùng sản xuất chuyên canh rau lớn, các địa bàn sản xuất ngày càng được mở rộng, mô hình các tổ/nhóm/HTX sản xuất và tiêu thụ rau ngày càng xuất hiện nhiều. Tuy nhiên, do vẫn còn hạn chế về quy mô diện tích trồng rau/hộ cũng như diện tích bố trí trồng rau của mỗi địa phương, kỹ thuật sản xuất rau, đặc biệt là vào thời điểm trái vụ nên khả năng cung ứng sản phẩm còn chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu của thị trường ngày càng tăng.

Mặc dù địa bàn sản xuất rau chưa có việc áp dụng công nghệ cao nhưng các sản phẩm rau tại đây đã luôn khẳng định được vị trí của mình tại các thị trường thành phố lớn như TP. Lào Cai và Hà Nội, thị trường địa phương và một số thị trường khác nhờ chất lượng và độ an toàn. Nhu cầu về RAT Lào Cai tại các thị trường này luôn tăng cao và nguồn cung ứng rau luôn không đáp ứng đủ. Đa số người tiêu dùng tại thị trường Hà Nội và TP. Lào Cai đã biết đến và sử dụng thường xuyên sản phẩm rau Lào Cai, song sản phẩm chưa được dán tem nhãn, bao bì, mã code truy xuất nguồn gốc, chính vì thế mà thương hiệu của sản phẩm rau Lào Cai chưa được phát triển mạnh như rau Mộc Châu, rau Đà Lạt.

Để phát triển hơn nữa tiềm năng của rau Lào Cai, việc xây dựng các mối liên kết giữa các tác nhân bao gồm người sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng là rất cần thiết. Hơn thế nữa, cùng với việc triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh của rau Lào Cai thì vấn đề duy trì đảm bảo chất lượng và độ an toàn của sản phẩm luôn luôn được đặt ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ, đồng thời, cần sớm được chú trọng khâu đóng gói, thông tin về nguồn gốc sản phẩm.

4.2. Đê nghị

4.2.1. Đối với người sản xuất- Khai thác tốt hơn khả năng cung ứng rau Lào

Cai tới các thị trường bằng cách mở rộng quy mô diện tích gieo trồng và áp dụng một số biện pháp can thiệp như đầu tư nhà lưới, tăng vụ thông qua gieo cây con trên khay, các biện pháp tưới phun, màng che phủ, giống kháng bệnh...

Page 80: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

80

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

- Không ngừng nâng cao năng lực tổ chức sản xuất và tiêu thụ thông qua các khóa tập huấn về kiến thức thực hành nông nghiệp tốt và thực hành thị trường tốt. Thực hiện tốt việc duy trì liên kết 4 nhà, phối hợp chặt chẽ và thường xuyên với các cơ quan chính quyền địa phương và cán bộ dự án hỗ trợ trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Quảng bá nhiều hơn về các sản phẩm rau đến các thị trường, ngay cả thị trường địa phương do rau Lào Cai chịu sự cạnh tranh của rau Trung Quốc, rau từ các tỉnh Đồng bằng sông Hồng. Phát huy thế mạnh của Rau Lào Cai bằng cách luôn duy trì, đảm bảo chất lượng, mẫu mã và độ an toàn của rau từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ. Luôn cập nhật thường xuyên các thông tin về thị trường để có sự điều chỉnh trong sản xuất nhằm điều chỉnh sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Hoàn thiện các khâu từ thu hoạch, sơ chế, đóng gói sản phẩm đến vận chuyển đi tiêu thụ thông qua việc điều chỉnh thời điểm thu hoạch theo nhu cầu thị trường, cách thức thu hoạch và sơ chế sản phẩm, cải tiến và đầu tư phương tiện vận chuyển sản phẩm trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Phát triển thương hiệu cho sản phẩm thông qua việc dán tem nhãn truy xuất nguồn gốc.

4.2.2. Đối với người phân phối- Thường xuyên cập nhật thông tin, phản hồi của

khách hàng về sản phẩm đến người sản xuất, đề xuất và phối hợp chặt chẽ với người sản xuất trong việc xây dựng kế hoạch tiêu thụ, cải thiện chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Cải thiện điều kiện kinh doanh nhằm luôn đảm bảo chất lượng của sản phẩm trong suốt quá trình tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt tại các điểm bán ở TP Lào Cai và Hà Nội vào mùa hè.

4.2.3. Đối với người tiêu dùngLuôn cập nhật thường xuyên thông tin về các sản

phẩm rau Lào Cai và giữ nguyên tắc mua RAT đúng tại các điểm bán có uy tín.

TÀI LIỆU THAM KHẢOLý Văn Hải, 2011. 65 năm xây dựng và phát triển

cơ quan làm công tác dân tộc. Truy cập ngày 27/04/2011. Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai, Ban Dân tộc, http://www.laocai.gov.vn/bandantoc/1252/28292/44741/207296/Qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien/65-NAM-XAY-DUNG-VA-PHAT-TRIEN-CO-QUAN-LAM-CONG-TAC-DAN-TOC.aspx

Minh Hân Đạt, 2016. Để phát triển sản xuất rau an toàn. Truy cập ngày 21/12/2016. Báo nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/31611802-de-phat-trien-san-xuat-rau-an-toan.html

FAVRI, 2016. Báo cáo kết quả họp các nhóm sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Lào Cai tháng 8/2016. Báo cáo hoạt động thực hiện trong Hợp phần 2 - Phát triển thị trường thuộc khuôn khổ dự án: Xây dựng hệ thống sản xuất - kinh doanh rau bền vững và hiệu quả ở khu vực Tây Bắc Việt Nam. Mã dự án: AGB/2012/059.

FAVRI, 2017. Kết quả khảo sát thị trường TP. Lào Cai và Hà Nội tháng 3/2017. Báo cáo hoạt động thực hiện trong Hợp phần 2 - Phát triển thị trường thuộc khu-ôn khổ dự án: Xây dựng hệ thống sản xuất - kinh doanh rau bền vững và hiệu quả ở khu vực Tây Bắc Việt Nam. Mã dự án: AGB/2012/059.

Suzie Newman, 2012. Báo cáo tổng kết dự án: Nâng cao năng lực của phụ nữ trong sản xuất an toàn, quảng bá và sử dụng rau bản địa tại Việt Nam và Australia. Mã dự án: AGB/2006/112. Thời gian thực hiện dự án: 2008-2012.

Changes in production and trade of safe vegetables Lao Cai provinceNgo Thu Hang, Nguyen Thi Sau, Nguyen Thi Tan Loc

AbstractThe result of implementing the project “Towards more profitable and sustainable vegetable farming systems in North-western Vietnam” funded by the Australian Center for International Agricultural Research (ACIAR) from 2012 until now confirmed the potential and ability of safe vegetables (SV) in general, indigenous vegetables production in particular in Lao Cai province. The livelihood of producers, traders and consumers of safe vegetables were improved. The assessment results of production and distribution was recorded by in-depth interviews and meetings of the actors. The intensity of investment in the production and distribution of safe vegetables in Lao Cai increased along with equipping modern facilities to ensure the best quality for consumers. Being as the last actor in the chain, the consumers play an important role in determining the development of products as they are directed to maximize the benefits when having safe products with higher quality and greater satisfaction.Keywords: Lao Cai vegetables, improving, producers, traders, consumers

Ngày nhận bài: 13/11/2017Ngày phản biện: 18/11/2017

Người phản biện: TS. Nguyễn Viết ĐăngNgày duyệt đăng: 11/12/2017

Page 81: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

81

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀNghệ An và các tỉnh nằm trong khu vực Bắc miền

Trung có điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt nên rất khó khăn cho sản xuất lương thực, đặc biệt là sản xuất lúa. Vì vậy, việc tìm ra các giống vừa có năng suất, chất lượng, vừa có thời gian sinh trưởng phù hợp để bố trí thời vụ thích hợp là điều rất cần thiết (Phạm Văn Chương và ctv., 2012).

Để đáp ứng được yêu cầu đó, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ (Viện KHKTNN Bắc Trung bộ) đã nghiên cứu, chọn tạo được giống lúa mới BT6 ngắn ngày, có năng suất cao và chất lượng khá. Kết quả khảo nghiệm giống trình bày trong bài viết này cho thấy giống có khả năng phát triển sản xuất tại vùng Bắc Trung bộ.

II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Giống chọn làm bố, mẹ: Bắc thơm (BT7)/TBR1.- Giống đối chứng: Khang dân 18, BT7 và Hương

thơm số 1 (HT1).

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp lai tạo: Sử dụng phương pháp lai

hữu tính.- Đánh giá, chọn lọc các cá thể lai qua các thế hệ

theo phương pháp phả hệ đến đời F7 làm vật liệu cho các nghiên cứu tiếp theo.

- Đánh giá tập đoàn dòng/giống lúa, so sánh giống (2007 - 2011) dựa theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa, do Viện KHKTNN Bắc Trung bộ tiến hành.

- Khảo nghiệm cơ bản (2012 - 2013) theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT, khảo nghiệm DUS (2013 - 2014) theo QCVN 01-65:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống lúa, do cơ quan khảo nghiệm thực hiện.

- Số liệu theo dõi và thu thập được xử lý theo chương trình IRRISTAT 5.0 và chương trình Excel trên máy vi tính.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Các nghiên cứu đánh giá, chọn lọc, so sánh

được tiến hành tại Viện KHKTNN Bắc Trung bộ, năm 2010 - 2012.

- Các nghiên cứu về sâu bệnh hại (rầy nâu, đạo ôn) được thực hiện tại Trung tâm Bảo vệ thực vật (BVTV) vùng IV, Nghệ An, vụ Xuân 2015.

- Khảo nghiệm quốc gia (VCU, DUS) tại Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, năm 2012 - 2015.

- Khảo nghiệm sản xuất tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, năm 2013 - 2015.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả chọn lọc giống BT6

3.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học của giống BT6Giống lúa BT6 là giống lúa được chọn lọc từ tổ

hợp lai BT/TBR1, đến thế hệ F7 (năm 2009) dòng chọn lọc được đặt tên là BT6 và được đưa vào khảo nghiệm tác giả tại Viện KHKTNN Bắc Trung bộ. Giống lúa BT6 có các điểm nông sinh học như miêu tả trong bảng 1.

Giống BT6 có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt, như độ dài giai đoạn trổ, độ thoát cổ bông tốt (điểm 1) hơn hẳn giống BT7 (điểm 3 - điểm 5). BT6 là giống lúa năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn: trong vụ Xuân là 120 - 129 ngày, ở vụ Hè Thu 103 - 112 ngày, cao cây từ 105 - 110 cm. Giống lúa BT6 có dạng hạt dài, màu nâu, số hạt chắc trên bông cao, khối lượng 1000 hạt 23 -24 gam, gạo trong, cơm đậm, thơm và mềm. Năng suất trung bình 60 - 70 tạ/ha, cao hơn hẳn giống BT7.

1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung bộ

KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG LÚA BT6 TẠI BẮC TRUNG BỘ Trần Thị Thắm1, Lê Văn Vĩnh1, Võ Văn Trung1

TÓM TẮTGiống lúa ngắn ngày BT6 được chọn tạo từ tổ hợp lai giữa giống BT7 và TBR1. Từ năm 2010 giống được khảo

nghiệm tại các tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên - Huế và sau đó được khảo nghiệm VCU và DUS tại cơ quan khảo nghiệm giống quốc gia. Kết quả cho thấy: Giống lúa BT6 có thời gian sinh trưởng ngắn, 120 - 130 ngày trong vụ Xuân và 100 - 105 ngày vụ Hè Thu; Năng suất trong vụ Xuân đạt từ 65 - 70 tạ/ha, vụ Mùa 55 - 60 tạ/ha; Chất lượng gạo tốt, chống chịu sâu bệnh khá, có khả năng phát triển sản xuất tại vùng Bắc Trung bộ.

Từ khóa: Giống lúa BT6, ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng, khảo nghiệm

Page 82: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

82

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học của giống BT6

(Nguồn: Bộ môn Cây lương thực - Viện KHKT Nông nghiệp Bắc Trung bộ ).

3.1.2. Khả năng chống chịu bệnh đạo ôn và rầy nâu của giống BT6

Khả năng chống chịu bệnh đạo ôn của giống BT6 tương đương với giống đối chứng BT7 và HT1 (kháng cao), với trung bình tỷ lệ bệnh là 0,75% (Bảng 2).

Kết quả bảng 3 cho thấy: Giống BT6 bị rầy nâu gây hại với cấp hại phổ biến là cấp 3, có tính kháng vừa, trong khi đó giống đối chứng BT7 và các giống NaR5, KD18 cấp hại phổ biến là cấp 5, nhiễm vừa với rầy nâu.

3.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống BT6 từ 2010 - 2012

Kết quả bảng 4 cho thấy: Giống BT6 có số bông/m2 nhiều (216 - 270 bông), tương đương với giống KD18, nhiều hơn giống BT7; Số hạt chắc/bông nhiều, dao động từ 145 – 192 hạt, trong khi đó BT7 (111 - 158 hạt), KD18 (135 - 195 hạt); Khối lượng 1000 hạt từ 21 - 23 gam, tương đương KD18. Giống BT6 có năng suất cao, ổn định, với năng suất lý thuyết từ năm 2010 - 2012 dao động từ 85,84 - 99,93 tạ/ha, năng suất thực thu từ 64,8 - 72 tạ/ha trong vụ Xuân, 59,13 - 59,18 tạ/ha trong vụ Hè Thu, cao hơn KD18 từ 2 - 5 tạ/ha, cao hơn hẳn giống BT7 từ 6 - 11 tạ/ha.

Bảng 3. Kết quả đánh giá phản ứng với rầy nâu của giống lúa BT6 trong nhà lưới bằng phương pháp lây nhân tạo

KV: Kháng vừa; NV: Nhiễm vừa .Phương pháp đánh giá theo IRRI (1996) - “khay mạ thông dụng”. (Nguồn: Trung tâm BVTV vùng IV, Nghệ An, vụ Xuân 2015).

3.2. Kết quả khảo nghiệm Quốc gia

3.2.1. Kết quả khảo nghiệm VCU Giống lúa BT6 tham gia khảo nghiệm trong hệ

thống khảo nghiệm quốc gia 3 vụ liên tiếp (vụ Mùa 2012, vụ Xuân 2013 và vụ Mùa 2013).

Kết quả bảng 5 cho thấy giống BT6 có các đặc điểm sinh trưởng và phát triển như sức sống mạ, độ dài giai đoạn trổ, độ thoát cổ bộng, độ tàn lá,… tương đương giống BT7, HT1.

Đặc điểm Giống BT6

Giống BT7 (Đ/c)

Trạng thái lá đòng Nửa thẳng Nửa thẳngMàu sắc hạt Nâu vàngHình dạng hạt Dài ThonKiểu xếp hạt Gối 1/3 Gối 1/3Độ thoát cổ bông (điểm ) 1 3Độ dài giai đoạn trổ 1 3Độ cứng cây 1 5Chiều cao cây (cm) 105 - 110 90 - 100TGST (ngày): - Vụ Xuân- Vụ Hè Thu

120 - 129103 - 112

130 - 135105 - 110

Số nhánh hữu hiệu:- Vụ Xuân- Vụ Hè Thu

5,1 - 5,64,4 - 5,2

5,3 - 5,54,7 - 5,1

Số hạt chắc/bông 148 - 190 120 - 160Tỷ lệ lép (%) 12 - 15% 7 - 13%Khối lượng 1000 hạt (gam) 23 - 24 18 - 20Năng suất trung bình (tạ/ha) 60 - 70 40 - 55

Bảng 2. Khả năng chống chịu bệnh đạo ôn của giống lúa BT6

Ghi chú: CBPB: Cấp bệnh phổ biến; TLB: Tỷ lệ bệnh; MĐN: Mức độ nhiễm; Kc: Kháng cao; Kv: Kháng vừa; NV: Nhiễm vừa. Phương pháp đánh giá theo IRRI (1996) -“Nương mạ đạo ôn” (Nguồn: Trung tâm BVTV vùng IV, Nghệ An, vụ Xuân 2015).

TT Tên giống

Các lần đánh giáTB

TLB (%)

Mức độ

nhiễm

Lần 1 Lần 2 Lần 3

CBPB TLB (%) MĐN CBPB TLB

(%) MĐN CBPB TLB (%) MĐN

1 BT7 0 0,00 Kc 1 0,78 Kc 1 0,74 Kc 0,51 Kc2 BT6 0 0,00 Kc 1 1,57 Kc 1 0,69 Kc 0,75 Kc3 HT1 0 0,00 Kc 1 1,52 Kc 1 2,10 Kc 1,21 Kc

Tên giống Cấp hại phổ biến Tính khángKD18 C5 NVNaR5 C5 NV

BT7 (Đ/c) C5 NVBT6 C3 KV

Page 83: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

83

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống từ 2010 - 2012

Bảng 5 . Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giống BT6

(Nguồn: Trích báo cáo của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia)

(Nguồn: Bộ môn cây lương thưc - Viện KHKT NN Bắc Trung bộ).

Giống Số bông hữu hiệu (bông/m2)

Số hạt chắc/bông

Tỷ lệ lép (%)

P1000 hạt (g)

NSLT (tạ/ha)

NSTT (tạ/ha)

Vụ Xuân 2010BT6 255 184 10,9 21 99,93 64,80

KD18 (Đ/c) 275 135 7,2 23 86,32 59,04BT7 240 156 13,3 19 75,03 57,00

CV (%) 4,56LSD0,05 5,30

Vụ Hè Thu 2010BT6 255 145 28,8 23 85,84 59,18

KD18 (Đ/c) 272 144 22,6 23 91,02 58,84BT7 243 138 19,9 20 69,08 52,08

CV (%) 5,60LSD0,05 6,60

Vụ Xuân 2011BT6 216 192 14,2 23 97,25 72,00

KD18 (Đ/c) 243 172 17,9 22 92,31 70,87BT7 250 158 16,3 19 75,90 65,67

CV (%) 6,00LSD0,05 7,20

Vụ Hè Thu 2011BT6 271 178 23,1 21 87,67 59,13

KD18 (Đ/c) 257 195 23,2 28 83,43 56,74BT7 241 111 20,6 19 44,50 48,60

CV (%) 5,20LSD0,05 6,40

Vụ Xuân 2012BT6 270 148 17,5 23 94,55 72,33

KD18 (Đ/c) 260 186 18,6 22 108,36 70,67BT7 250 157 19,2 20 81,25 66,30

CV (%) 4,60LSD0,05 5,60

Vụ Tên giống

Sức sống mạ

(Điểm)

Độ dài GĐ trổ (Điểm)

Độ thoát

cổ bông (Điểm)

Độ cứng cây

(Điểm)

Độ tàn lá

(Điểm)

Độ rụng hạt

(Điểm)

Chiêu cao cây (Điểm)

TGST (Ngày)

Độ thuần đồng ruộng

(Điểm)

Mùa 2012

HT1 5 5 1 1 5 5 109,9 105 1BT7 5 5 1 1 5 5 108,5 107 1BT6 5 5 1 1 5 5 112,6 105 3

Xuân 2013

HT1 5 5 1 1 5 5 103,3 125 1BT7 5 5 1 1 5 5 99,7 126 1BT6 5 5 1 1 5 5 103,8 124 1

Mùa 2013

HT1 1 5 1 1 5 5 112,8 106 1BT7 1 5 1 1 5 5 111,4 107 1BT6 1 5 1 1 5 1 114,4 105 1

Page 84: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

84

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả ở bảng 6 cho thấy mức độ nhiễm sâu bệnh của giống BT6 trong điều kiện thí nghiệm đồng ruộng (có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật) nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, khô vằn, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu.

Kết quả đánh giá về năng suất lúa trên bảng 7 cho

thấy giống lúa BT6 là giống cho năng suất cao (dao động từ 44,9 - 55,5 tạ/ha), cao hơn giống đối chứng BT7 (dao động từ 41,2 - 50,9 tạ/ha ), gần bằng với giống HT1 (dao động từ 47,1 - 55,8 tạ/ha) và được đánh giá là giống có triển vọng đề nghị cho sản xuất mở rộng.

3.2.2. Kết quả khảo nghiệm DUS của giống BT6 Kết quả khảo nghiệm DUS của cơ quan khảo

nghiệm cho biết giống BT6 có tính khác biệt với các giống đối chứng, có thể phân biệt được với giống tương tự nhất là giống TB2 ở các tính trạng “mức độ

xanh của lá” và “trạng thái phiến lá đòng”, “thời gian chín”, “sự hòa tan với kiềm” (Bảng 8). Giống BT6 được xác nhận đảm bảo tính đồng nhất và tính ổn định theo quy định.

Bảng 6. Mức độ nhiễm sâu bệnh của giống BT6

(Nguồn: Trích báo cáo của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia).

Bảng 7. Năng suất của giống BT6 qua 3 vụ khảo nghiệm, 2012 - 2013

(Nguồn: Trích báo cáo của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia).

Vụ Tên giống

Bệnh đạo ôn hại lá

(Điểm)

Bệnh đạo ôn

cổ bông(Điểm)

Bệnh bạc lá

(Điểm)

Bệnh khô vằn(Điểm)

Bệnh đốm nâu(Điểm)

Sâu đục thân(Điểm)

Sâu cuốn lá(Điểm)

Rầy nâu(Điểm)

Mùa 2012

HT1 1-3 0-1 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3BT7 (đ/c) 1-3 0-1 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3 1-3

BT6 1-2 0-1 1-3 1-3 0-1 1-3 1-3 1-3

Xuân 2013

HT1 3 1 1 5 3 1 1 1BT7 (đ/c) 1 1 1 5 2 1 1 1

BT6 4 1 1 3 3 1 1 1

Mùa 2013

HT1 0-1 0-1 1-3 1-3 1-3 0-1 0-1 0-1BT7 (đ/c) 0-1 0-1 3-5 1-3 1-3 0-1 0-1 0-1

BT6 0-1 0-1 0-1 1-3 1-3 0-1 0-1 0-1

TT Tên giống Hưng Yên

Hải Dương

Nghệ An

Thái Bình

Thanh Hóa

Vĩnh Phúc

Hòa Bình

Hà Tĩnh

Bình quân

Vụ Mùa 20121 HT1 (đ/c) 59,2 40,9 58,4 51,4 55,8 66,7 63,3 50,7 55,82 BT6 63,8 45,5 55,9 59,5 55,4 62,3 50,0 51,3 55,53 BT7 (đ/c) 56,6 39,3 55,5 45,9 49,9 54,7 58,0 47,7 50,9

CV (%) 4,8 8,9 7,0 9,0 4,7 4,7 4,4 8,2LSD0,05 4,7 7,01 8,4 8,4 4,3 4,8 4,1 6,7

Vụ Xuân 20131 HT1 57,5 57,7 55,7 59,8 49,3 40,8 47,8 54,3 52,92 BT6 50,8 59,6 61,3 58,8 40,7 51,4 44,1 46,4 51,63 BT7 (đ/c) 47,6 55,4 53,3 48,9 40,7 51,4 44,1 46,4 48,5

CV (%) 5,3 5,0 7,1 8,5 7,1 7,7 7,2 8,6LSD0,05 4,8 5,3 6,2 7,9 5,5 6,7 6,2 7,3

Vụ Mùa 20131 HT1 60,4 49,3 42,3 50,5 45,7 41,9 41,8 44,5 47,12 BT6 57,9 44,2 43,7 46,2 38,3 47,5 37,6 44,2 44,93 BT7(đ/c) 46,4 49,0 33,3 35,0 39,7 42,4 41,1 42,7 41,2

CV (%) 5,8 4,5 4,7 7,5 8,7 4,9 7,4 4,5LSD0,05 5,8 3,5 3,9 5,7 6,1 3,8 4,9 3,1

Page 85: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

85

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 8. Bảng tính trạng khác biệt so với giống tương tự TB2 năm 2014, 2015

(Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia).

Số TT tính trạng Tính trạng Năm Giống đăng ký

BT6Khoảng cách

tối thiểu/LSD0,05

3 Lá: Mức độ xanh 20142015 7 2

15 Lá đòng: Trạng thái phiến lá (quan sát sớm)

20142015 3 2

44 Thờì gian chín 20142015 4 (102 ngày) 2

64 Sự hòa tan với kiềm 20142015 7 2

3.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất cua giống BT6 từ 2013 - 2015

Trong các năm 2013 - 2015 giống BT6 đã được

gieo trồng ở nhiều địa phương tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa thiên Huế. Kết quả như khảo nghiệm được tổng hợp trên bảng 9 và bảng 10.

Bảng 9. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống BT6 tại Nghệ An và Hà Tĩnh, 2013 - 2015

(Nguồn: Bộ môn Cây lương thực - Viện KHKTNN Bắc Trung bộ).

Thời gian Địa điểmTổng

diện tích (ha)

Thời gian sinh

trưởng (ngày)

Năng suất BT6 (tạ/ha)

Năngsuất

KD18 (tạ/ha)

Năng suất BT7 (tạ/ha)

NS BT6 vượt so với đối chứng (%)

KD18 BT7

Xuân 2013 Viện KHKT NN Bắc Trung Bộ 1 126 67,52 62,50 56,23 8,03 20,00

Xuân 2013 Tp Vinh - Nghệ An 2 120 65,84 62,99 51,95 4,52 26,73

Xuân 2013 Diễn Châu - Nghệ An 2 124 68,40 63,05 - 8,50 -

Xuân 2014 Viện Bắc Trung Bộ 1 125 73,65 56,65 53,26 30,00 38,28

Xuân 2014 Tp Vinh -Nghệ An 2 120 71,52 64,40 55,63 11,10 28,56

Xuân 2014 Diễn Châu - Nghệ An 2 123 72,60 63,01 55,81 15,22 30,08

Xuân 2014 Thượng Sơn - Đô Lương 2 121 70,31 60,36 51,70 16,48 35,99

Xuân 2014 Thanh Chương - Nghệ An 4 126 73,16 60,36 53,70 21,21 36,23

Xuân 2014 Đức Thọ - Hà Tĩnh 2 125 65,70 54,62 50,19 20,28 30,90

Xuân 2015 Tp Vinh - Nghệ An 3 123 63,75 57,36 50,78 11,14 25,54

Xuân 2015 Diễn Châu - Nghệ An 2 125 68,00 61,21 52,00 11,09 30,76

Xuân 2015 Yên Thành - Nghệ An 2 123 67,80 59,15 51,56 14,62 31,88

Xuân 2015 Hưng Nguyên - Nghệ An 4 121 65,00 57,00 48,05 14,04 35,27

Xuân 2015 Nghi Kim - Tp Vinh - Nghệ An 2 125 62,60 56,27 50,00 11,25 25,20

Page 86: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

86

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Tại Nghệ An và Hà Tĩnh đã thực hiện khảo nghiệm sản xuất giống BT6 từ năm 2013 - 2015 tại các địa phương, ở vụ Xuân với diện tích từ 1 - 4 ha. Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống BT6 là giống ngắn ngày (120 - 126), năng suất cao, ổn định trong các mùa vụ tại các địa phương, dao động từ 62,60 - 73,65 tạ/ha, cao hơn hẳn giống BT7 (vượt 20 - 38,28%), hơn KD18 từ 4,52 - 30%.

Theo đánh giá của địa phương tại hai tỉnh, giống BT6 có các đặc điểm nổi bật là giống ngắn ngày, ngoại hình đẹp, chống đổ tốt, chống chịu sâu bệnh

tốt, năng suất cao, có chất lượng cơm gạo khá ngon, rất được ưa chuộng, giống có khả năng mở rộng sản xuất với quy mô lớn.

Tại Thừa Thiên Huế, đã thực hiện khảo nghiệm sản xuất từ 2014 - 2015 ở cả hai vụ với tổng diện tích là 24 ha. Ở các điểm khảo nghiệm giống BT6 đều thể hiện được đặc điểm nổi trội hơn các giống đáng sản xuất tại địa phương (giống HT1) như: Thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và ổn định (60,14 - 67,12 tạ/ha), so với đối chứng HT1 vượt 14,78 - 20,45%.

Bảng 10. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống tại Thừa Thiên Huế, năm 2014 - 2015

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp Huế - Viện KHKTNN Bắc Trung bộ).

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận - Giống lúa BT6 có thời gian sinh trưởng ngắn,

phù hợp vụ lúa Xuân muộn và Hè Thu, đặc biệt là những vùng sản xuất Hè Thu chạy lụt và sản xuất cây vụ Đông ở các tỉnh Bắc Trung bộ.

- Năng suất giống lúa BT6 từ 65 - 70 tạ/ha trong vụ Xuân và 55 - 60 tạ/ha trong vụ Mùa, tương đương giống lúa Khang dân và là một trong những giống đã qua 3 vụ khảo nghiệm quốc gia trên nhiều điểm được đánh giá xếp loại là giống có triển vọng, có khả năng mở rộng diện tích sản xuất tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế.

4.2. Đê nghị Cho giống BT6 được sản xuất thử tại các tỉnh Bắc

Trung bộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. QCVN

01-55:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa.

Phạm Văn Chương, Phạm Hùng Cương, Lê Thị Thanh Thuy, 2012. Thực trạng sản xuất và tiềm năng phát triển lúa lai ở Bắc Trung bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 10/2012, kỳ 2.

Nguyễn Thị Điểm, 2015. Báo cáo kết quả đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của một số dòng giống lúa, vụ Xuân 2015. Trung tâm BVTV vùng khu IV.

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, 2012. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa năm 2012.

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, 2013. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa năm 2013.

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, 2014. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa năm 2014.

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia, 2015. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống lúa năm 2015.

Mùa vụ Địa điểmTổng

diện tích (ha)

Thời gian sinh trưởng

(ngày)

Năng suất BT6

(tạ/ha)

NS HT1 (tạ/ha )

Vượt đối chứng (%) HT1

Vụ Xuân 2014Thủy Dương 2 113 65,28 56,84 14,85Hương Vân 2 113 64,54 54,36 18,73Phong Điền 2 114 65,39 56,97 14,78

Vụ Mùa 2014Thủy Dương 2 101 62,21 52,23 19,11Hương Vân 2 102 60,14 50,04 20,18Phong Điền 2 102 63,00 53,12 18,60

Vụ Xuân 2015Thủy Dương 2 114 66,54 55,36 20,20Hương Vân 2 114 65,37 54,27 20,45Phong Điền 2 115 67,12 56,39 19,03

Vụ Mùa 2015Thủy Dương 2 102 61,15 51,66 18,37Hương Vân 2 102 60,23 50,41 19,48Phong Điền 2 102 62,00 52,00 19,23

Page 87: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

87

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong số các bệnh hại ớt, bệnh thán thư do nấm

Colletotrichum gây ra được xem là nguy hiểm nhất (Than et al., 2008).

Cho tới năm 2008, thành phần loài của nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt công bố trên thế giới khá đa dạng, bao gồm ít nhất 7 loài C. gloeosporioides, C. capsici, C. acutatum, C. coccodes, C. dematium, C. nigrum và C. atramentarium (Than et al., 2008). Tại Việt Nam, ít nhất 4 loài là C. acutatum, C. capsici, C. gloeosporioides và C. nigrum đã được công bố gây bệnh thán thư ớt (Don et al., 2007; Ngô Bích Hảo, 1991, 1992).

Việc xác định (định danh) nấm Colletotrichum hại ớt ở trên (cũng như các loài Colletotrichum khác) chủ yếu dựa vào nguồn gốc ký chủ và các đặc điểm hình thái bao gồm (i) màu sắc, tốc độ phát triển và cấu trúc tản nấm; (ii) hình dạng và kích thước bào tử phân sinh; (iii) hình dạng và kích thước đĩa áp, (iv) có hay không có lông gai của đĩa cành; (v) hình thành hay không hình thành hạch nấm; (vi) hình thành hay không hình thành giai đoạn sinh sản hữu

tính. Do các đặc điểm hình hình thái không đủ để phân loại tới mức loài nên đã có quá nhiều nhầm lẫn trong phân loại nấm Colletotrichum (Hyde et al., 2009). Trong khoảng 6 năm trở lại đây, nhiều nghiên cứu phân loại lại nấm Colletotrichum đã được thực hiện, chủ yếu dựa trên phân tích phân tử. (Cannon et al., 2012; Damm et al., 2012a; Damm et al., 2012b; Weir et al., 2012). Các nghiên cứu này cho thấy, chẳng hạn, C. gloeosporioides và C. acutatum thực chất là các phức hợp loài (species complex), trong đó C. gloeosporioides gồm ít nhất 22 loài khác nhau (Weir et al., 2012) và C. acutatum gồm ít nhất 31 loài khác nhau (Damm et al., 2012a).

Đối với nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư trên ớt, các nghiên cứu phân loại mới gần đây cho thấy đã có thay đổi lớn về thành phần loài so với công bố trước đây. Chẳng hạn, tại Ấn Độ, định danh lại 52 mẫu nấm C. gloeosporioides (sensu lato, nghĩa rộng) cho thấy chúng thuộc 2 loài là C. fructicola và C. siamense (Sharma and Shenoy, 2013). Tương tự, 2 loài C. acutatum và C. capsici, vốn được coi là 2 loài chính gây hại trên ớt tại Thái Lan nay được định

1 Viện nghiên cứu Rau quả; 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam

XÁC ĐỊNH NẤM Colletotrichum GÂY BỆNH THÁN THƯ ỚT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Nguyễn Duy Hưng1, Hà Viết Cường2, Hoàng Chúng Lằm1, Nguyễn Đức Huy2

TÓM TẮTNghiên cứu này trình bày kết quả phân loại các mẫu nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt thu tại Đồng bằng

sông Hồng dựa trên đánh giá đặc điểm hình thái, giải trình tự gen mã hóa RNA ribosome (Internal Transcribed Spacer, ITS), vùng liên gen ApMat. Kết quả nghiên cứu đã xác định được ít nhất 5 loài là C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides (sensu stricto), C. aeschynomenes và C. siamense hại ớt tại Đồng bằng Sông Hồng, trong đó 4 loài sau được ghi nhận lần đầu tiên tại Việt Nam.

Từ khóa: Bệnh thán thư, ớt, nấm Colletotrichum, ITS, Đồng bằng sông Hồng

Results of testing BT6 rice variety in Northern central region Le Van Vinh, Tran Thi Tham, Vo Van Trung

AbstractThe short duration rice variety BT6 was created in 2006 by selecting from the combination of BT7 and TBR1 rice varieties. It was be tested in Nghe An and Thua Thien Hue provinces from 2010 and then was VCU and DUS tested by the National Seed Testing Center. Results of testing showed that BT6 rice varieties had short duration (120 - 130 days in Spring crop and 100 - 105 days in Summer - Autumn crop season), high yield (6.5 - 7.0 tons/ha in Spring), good quality, resistance to pests and diseases. It is suitable for development in Northern central region.Keywords: BT6 rice variety, short duration, high yield, quality, testing

Ngày nhận bài: 15/10/2017Ngày phản biện: 20/10/2017

Người phản biện: TS. Phạm Xuân LiêmNgày duyệt đăng: 10/11/2017

Page 88: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

88

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

danh lại lần lượt là C. simmondsii và C. truncatum (Ko et al., 2011).

Xác định chính xác thành phần cũng như định danh đúng nấm Colletotrichum có vai trò quan trọng không những về mặt khoa học mà còn trong thực tiễn quản lý bệnh vì quan hệ giữa nấm với cây ký chủ cũng như tính mẫn cảm với thuốc hóa học khác nhau theo loài (Mongkolporn et al., 2010).

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được chính xác thành phần loài của nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt tại Đồng bằng sông Hồng.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuMẫu nấm: Nấm Colletotrichum được phân lập từ

vết bệnh thán thư trên quả ớt thu thập trong năm 2015. Nấm được phân lập trên môi trường WA (Water Agar) và được làm thuần trên môi trường PDA (Potato Dextrose Agar).

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Đánh giá đặc điểm hình tháiCác đặc điểm hình thái quan trọng trong phân

loại nấm Colletotrichum gồm hình dạng và kích thước bào tử phân sinh được đánh giá trên nấm nuôi cấy sau 7 ngày trên môi trường PDA ở điều kiện 25 - 28 OC, chiếu sáng liên tục. Đặc điểm của đĩa áp (appressorium) gồm hình dạng và kích thước được đánh giá theo mô tả đã công bố (Cai et al., 2009; Johnston and Jones, 1997). Một mảnh môi trường PDA (1 cm2) được đặt trên đĩa Petri vô trùng. Bào tử nấm được cấy vào cạnh của miếng môi trường và một lamen vô trùng được đặt lên trên mảnh môi

trường. Đĩa được ủ 5 - 7 ngày ở 250C cho tới khi đĩa áp hình thành ở mặt dưới của lam.

2.2.2. Chiết ADN nấm ADN tổng số của các mẫu nấm được chiết bằng

đệm CTAB (cetyltrimethylammonium bromide) theo phương pháp của Doyle & Doyle (1987). Khoảng 50 mg tản nấm thuần nuôi cấy trên môi trường PDA được nghiền bằng chày nhựa chuyên dụng (Kontes™ Pellet Pestle) với 0.5 mL đệm CTAB trong ống Eppendorf loại 1.5 mL. ADN được chiết một lần với Chloroform: isoamyl alcohol (24:1). Cặn ADN được rửa hai lần bằng ethanol 70% và hòa trong 30 uL nước cất 2 lần vô trùng. Mẫu ADN được bảo quản ở - 20 °C.

2.2.3. Phản ứng PCRCác phản ứng PCR được thực hiện bằng kít

GoTaq Green Master Mix (Promega) hoặc kít DreamTaq Green PCR Master Mix (Thermo Fisher Scientific). Phản ứng PCR được thực hiện trên máy PCR PTC-100 (MJ Research Inc.) với điều kiện sau: khởi đầu biến tính ở 94oC trong 2 phút; tiếp theo là 35 chu trình phản ứng gồm biến tính ở 94oC trong 30 giây, gắn mồi ở 52oC - 54oC trong 30 giây (Bảng 1), tổng hợp sợi ở 72oC trong 1 phút. Phản ứng được kết thúc với 5 phút ở 72oC. Các mồi sử dụng trong nghiên cứu được trình bày ở Bảng 1.

Sản phẩm PCR được điện di trên gel agarose 1 % đươc chuẩn bị bằng đệm TAE (Tris Acetic acid EDTA) và chứa 0.5 mg/mL ethidium bromide. Gel được chạy trên thiết bị điện di Mupid-exU Mini System (Helixxtec) với đệm TAE ở điện thế 100 V trong 30 - 40 phút.

2.2.4. Giải trình tự và phân tích trình tựSản phẩm PCR được tinh chiết từ gel agarose

dùng kít GeneJET Gel Extraction Kit (Thermo Fisher Scientific). Sản phẩm PCR tinh chiết được giải trình tự trực tiếp cả 2 chiều dùng mồi PCR tại hãng Macrogen (Hàn Quốc).

Các chuỗi mẫu được xác định danh tính khi so sánh với các chuỗi đã công bố từ trước nhờ phần mềm tìm kiếm BLAST tại NCBI (The National Center for Biotechnology Information (http://www.

ncbi.nlm.nih.gov/BLAST/).Phân tích trình tự và xây dựng cây phả hệ được

thực hiện bằng phần mềm ClustalX 2.0 (Larkin et al., 2007) và Mega 6.0 (Tamura et al., 2013).

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2015 đến

tháng 12/2017 tại Viện Nghiên cứu Rau quả và Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội).

Bảng 1. Các mồi được sử dụng trong định danh phân tử nấm Colletotrichum Mồi Trình tự (5’-3’) Sản phẩm (bp) Vùng gen Tham khảo

AM-F TCATTCTACGTATGTGCCCG~ 910 ApMat Silva et al.

(2012)AM-R CCAGAAATACACCGAACTTGCITS4 TCCTCCGCTTATTGATATGC

~ 500 ITS White et al. (1990)ITS5 GGAAGTAAAAGTCGTAACAAGG

Page 89: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

89

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm hình thái nấm Colletotrichum Mười sáu mẫu nấm đã được phân lập từ vết bệnh

thán thư trên quả ớt thu thập tại 8 tỉnh miền Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên, Bắc Giang, Thái Bình, Sơn La và Thái Nguyên (Bảng 2).

Đánh giá đặc điểm bào tử phân sinh và đĩa áp của nấm thấy 16 mẫu nấm có thể được chia làm 3 nhóm (Bảng 2).

Nhóm I gồm 12 mẫu là C1, C14, C11, C24, C42, C44, C45, C4, C6, C33, C9 và C26. Nhóm này có bào tử phân sinh hình trụ, hai đầu tù tới tròn, kích thước dao động từ 10,9 - 13,6 ˟ 3,4 - 4,9 µ. Đĩa áp có màu nâu đến nâu đậm, hình trứng, tày, elip tới gần hình thoi, một số có hình dạng không đều (Bảng 2, Hình 1).

Nhóm II chỉ gồm 1 mẫu là C29. Đặc điểm bào tử của nhóm này nhìn chung giống với nhóm I. Tuy nhiên một số đĩa áp của nấm có mức độ chẻ thùy sâu hơn so với nhóm I (Bảng 2, Hình 1).

Đặc điểm bào tử và đĩa áp của nấm nhóm I và II nhìn chung giống với các loài nấm thuộc phức hợp loài C. gloeosporioides. Phức hợp này gồm ít nhất 22 loài, tất cả đều tạo bào tử phân sinh hình trụ thẳng, hai đầu tù, kích thước rất dao động. Đặc điểm hình thái tản cũng như đĩa áp cũng rất đa dạng và thay đổi (Weir et al., 2012).

Nhóm III gồm 3 mẫu là C25, C30 và C48. Nhóm này có bào tử phân sinh hình lưỡi liềm, kích thước dao động từ 21,5 - 22,4 ˟ 3,5 - 3,7 µ. Đĩa áp giống nhóm I, có màu nâu đến nâu đậm, hình trứng, tày, elip tới gần hình thoi, một số có hình dạng không đều (Bảng 2, Hình 1).

3.2. Định danh phân tử nấmDo phân loại nấm Colletotrichum chỉ dựa vào các

đặc điểm hình thái đã tạo ra quá nhiều sai lầm do sự phụ thuộc cao của các đặc điểm hình thái vào điều kiện môi trường nên vai trò của phân tích phân tử đã ngày càng trở nên quan trọng và được xem là chuẩn vàng trong phân loại nhóm nấm này (Cannon et al., 2000; Hyde et al., 2009).

3.2.1. Định danh phân tử dựa trên giải trình tự vùng ITS

Vùng liên gen ITS (internally transcribed spacers) của cụm gen rDNA là một trong các vùng gen phổ biến nhất để nghiên cứu đa dạng và phân loại nấm (Schoch et al., 2012). Vùng gen này cũng đã từng được sử dụng để định danh nấm Colletotrichum (Martínez-Culebras et al., 2000).

Dựa trên đặc điểm hình thái, 10 mẫu nấm (C1, C4, C6, C9, C14, C25, C26, C29, C30, C33) đã được chọn giải trình tự vùng ITS. Tất cả các mẫu giải trình tự đều có chất lượng tốt và có kích thước từ 529 đến 563 bp (Bảng 3).

Kết quả tìm kiếm trên Ngân hàng gen bằng phần mềm BLAST cho thấy 2 mẫu C25 và C30 thuộc loài C. truncatum. Trình tự của tám mẫu còn lại đều có mức đồng nhất trình tự cao (từ 98 - 99%) với các loài thuộc phức hợp loài C. gloeosporioides (Bảng 3).

Hình 2. Phân tích phả hệ dựa trên trình tự vùng ITS của các mẫu nấm Colletotrichum thuộc phức hợp

loài C. gloeosporioides và các loài được công bố gây bệnh thán thư ớt

Cây được xây dựng bằng phương pháp Neighbor-Joining (NJ). Giá trị ở các nốt là giá trị thống kê boostrap dưới dạng % (1000 lần lặp) (chỉ trình bày các giá trị > ngưỡng tin cậy chung 75%). Ký tự T trong ngoặc đơn là mẫu đại diện loài (Type strain). Thanh tỷ lệ chỉ khoảng cách di truyền.

a b c d e fHình 1. Đặc điểm bào tử phân sinh (a, c, e) và đĩa áp (b, d, f) của nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt

tại Đồng Bằng Sông Hồng (đại diện 3 nhóm hình thái C1 (a, b); C29 (c, d) và C25 (e, f)

Page 90: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

90

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017Bả

ng 2

. Đặc

điể

m h

ình

thái

nấm

Col

letot

richu

m g

ây b

ệnh

thán

thư

ớt

STT

Mẫu

nấ

ịa đ

iểm

th

u th

ập

Hìn

h th

áiBà

o tử

phâ

n si

nhĐ

ĩa á

pN

hóm

nh

thái

Hìn

h dạ

ngK

ích

thướ

c(d

ài x

rộng

, µm

)M

àu sắ

c, h

ình

dạng

Kíc

h th

ước (

µm)

1C

1Tr

âu Q

uỳ, G

ia L

âm,

Nội

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

11,6

± 0

,8 ˟

4,9

± 0,

4M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

8,2

± 1,

3 ˟ 6

,1 ±

0,7

I

2C

14Tr

ấn D

ương

, Vĩn

h Bả

o, H

ải P

hòng

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

12,5

± 0

,8 ˟

4,4

± 0,

3M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

7,8

± 1,

3 x

6,0

± 0,

9I

3C

11Tr

ung

Kênh

, Lươ

ng

Tài,

Bắc N

inh

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

12,5

± 0

,8 ˟

4,7

± 0,

4M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

7,3

± 1,

1 x

5,1

± 0,

8I

4C

24D

ạ Tr

ạch,

Kho

ái

Châ

u, H

ưng

Yên

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

12,6

± 0

,9 ˟

3,8

± 0,

5M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

8,8

± 1,

2 x

4,9

± 0,

4 I

5C

42So

ng V

ân, T

ân Y

ên,

Bắc G

iang

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

12,6

± 1

,2 ˟

3,6

± 0,

5M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

7,0

± 0,

6 x

4,7

± 0,

6I

6C

44C

ổ Bi

, Gia

Lâm

, H

à N

ộiTr

ụ, h

ai đ

ầu

tù tớ

i trò

n11

,0 ±

1,1

˟ 3,

4 ±

0,2

Màu

nâu

đến

nâu

đậm

; hìn

h tr

ứng,

tày,

elip

tới

gần

hình

thoi

, một

số có

hìn

h dạ

ng k

hông

đều

7,

3 ±

1,0

x 4,

8 ±

0,8

I

7C

45C

ổ Bi

, Gia

Lâm

, H

à N

ộiTr

ụ, h

ai đ

ầu

tù tớ

i trò

n12

,3 ±

1,3

˟ 3,

6 ±

0,4

Màu

nâu

đến

nâu

đậm

; hìn

h tr

ứng,

tày,

elip

tới

gần

hình

thoi

, một

số có

hìn

h dạ

ng k

hông

đều

6,

6 ±

0,6

x 5,

4 ±

1,33

I

8C

4Q

uỳnh

Hội

, Quỳ

nh

Phụ,

Thái

Bìn

hTr

ụ, h

ai đ

ầu

tù tớ

i trò

n10

,9 ±

1,2

˟ 3,

9 ±

0,6

Màu

nâu

đến

nâu

đậm

; hìn

h tr

ứng,

tày,

elip

tới

gần

hình

thoi

, một

số có

hìn

h dạ

ng k

hông

đều

6,

7 ±

0,7

x 5,

7 ±

0,6

I

9C

6D

ạ Tr

ạch,

Kho

ái

Châ

u, H

ưng

Yên

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

11,7

± 1

,3 ˟

3,9

± 0,

5M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

6,7

± 0,

8 x

5,1

± 1,

5I

10C

33Đ

ông

Sang

, Mộc

C

hâu,

Sơn

La

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

11,9

± 1

,0 ˟

4,5

± 0,

7M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

8,2

± 1,

0 x

5,3

± 0,

6I

11C

9A

n Bì

nh, L

ương

Tài

, Bắ

c Nin

hTr

ụ, h

ai đ

ầu

tù tớ

i trò

n12

,0 ±

0,9

˟ 3,

9 ±

0,6

Màu

nâu

đến

nâu

đậm

; hìn

h tr

ứng,

tày,

elip

tới

gần

hình

thoi

, một

số có

hìn

h dạ

ng k

hông

đều

9,

5 ±

1,3

x 5,

2 ±

0,5

I

12C

26H

oàn

Long

, Yên

Mỹ,

Hưn

g Yê

nTr

ụ, h

ai đ

ầu

tù tớ

i trò

n11

,0 ±

1,1

˟ 4,

3 ±

0,4

Màu

nâu

đến

nâu

đậm

; hìn

h tr

ứng,

tày,

elip

tới

gần

hình

thoi

, một

số có

hìn

h dạ

ng k

hông

đều

7,

3 ±

1,0

x 4,

8 ±

0,8

I

13C

29Th

anh

Nin

h, P

Bình

, Thái

Ngu

yên

Trụ,

hai

đầu

tới t

ròn

11,9

± 1

,1 ˟

4,6

± 0,

4M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

chẻ

thùy

9,

7 ±

1,4

x 5,

7 ±

0,6

II

14C

25Vă

n Đ

ức, G

ia L

âm,

Nội

Lưỡi

liềm

21,5

± 1

,2 ˟

3,5

± 0,

6M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

11,7

± 0

,2 x

6,3

± 1

,0II

I

15C

30Vâ

n N

ội, Đ

ông

Anh

, H

à N

ộiLư

ỡi li

ềm21

,9 ±

1,0

˟ 3,

7 ±

0,4

Màu

nâu

đến

nâu

đậm

; hìn

h tr

ứng,

tày,

elip

tới

gần

hình

thoi

, một

số có

hìn

h dạ

ng k

hông

đều

8,

1 ±

1,3

x 5,

3 ±

0,7

III

16C

48Vă

n Đ

ức, G

ia L

âm,

Nội

Lưỡi

liềm

22,4

± 1

,2 ˟

3,6

± 0,

6M

àu n

âu đ

ến n

âu đ

ậm; h

ình

trứn

g, tà

y, el

ip tớ

i gầ

n hì

nh th

oi, m

ột số

có h

ình

dạng

khô

ng đ

ều

11,7

± 2

,2 ˟

6,3

± 1,

0II

I

Page 91: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

91

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Phân tích phả hệ dựa trên trình tự vùng ITS (Hình 2) cũng cho thấy 2 mẫu C25 và C30 thuộc cụm loài C. truncatum điển hình. Tương tự như phân tích BLAST, phân tích phả hệ dựa trên vùng ITS cũng cho thấy tám mẫu còn lại phân nhóm trong cụm phức hợp loài C. gloeosporioides.

Phân tích phân tử dựa trên vùng ITS đã chứng tỏ vùng gen này có thể xác định rất tốt một số loài như C. truncatum nhưng không đủ để phân biệt các loài thuộc một số phức hợp loài như C. gloeosporioides (sensu lato) (Canon et al., 2012).

Bảng 3. Kết quả tìm kiếm trên Ngân hàng gen các mẫu nấm Colletotrichum dựa trên trình tự vùng ITS

Ghi chú: 1 Kích thước sau khi loại bỏ các trình tự nhiễu

ở 2 đầu sản phẩm giải trình tự; 2 Dựa trên kết quả tìm kiếm BLAST; sensu lato (phức hợp loài)

3.2.1. Định danh phân tử dựa trên giải trình tự vùng liên gen ApMat

Do vùng ITS không đủ phân biệt các loài thuộc phức hợp loài C. gloeosporioides (sensu lato) nên để định danh chính xác các loài thuộc phức hợp này, phân tích đa gen (multigens) thường được sử dụng (Weir et al., 2012). Tuy nhiên, gần đây, môt vùng liên gen khoảng 900 bp (ApMat) nằm giữa 2 gen Apn2 (mã hóa Apurinic-apyrimidinic endonuclease 2, một endonuclease sửa chữa DNA, cắt ở vị trí Apurinic-apyrimidinic) và gen MAT1-2-1 (mã hóa yếu tố qui định kiểu ghép cặp) đã được chứng tỏ rất hiệu quả nhằm phân biệt các loài trong phức hợp loài C. gloeosporioides (sensu lato) (Silva et al., 2012; Liu et al., 2015).

Để xác định chính xác danh tính của 8 mẫu nấm đã được giải trình tự vùng ITS (C1, C4, C6, C9, C14, C26, C29, C33) và 1 mẫu số 44 (có bào tử phân sinh hình trụ, Bảng 2), vùng gen ApMat của chúng đã được giải trình tự cả 2 chiều bằng mồi PCR. Tất cả 9 mẫu giải trình tự đều có chất lượng tốt và có kích thước từ 894 đến 930 bp (Bảng 4).

Phân tích BLAST và phả hệ dựa trên trình tự vùng ApMat (Bảng 4, Hình 3) cho thấy 2 mẫu C4 và C33 là C. siamense, 3 mẫu C1, C6 và C14 là C. fructicola, 3 mẫu C9, C26 và C44 là C. gloeosporioides (sensu stricto) và 1 mẫu C29 là C. aeschynomenes.

Bảng 4. Kết quả tìm kiếm trên Ngân hàng gen các mẫu nấm Colletotrichum dựa trên trình tự vùng ApMat

Ghi chú: 1 Kích thước sau khi loại bỏ các trình tự nhiễu ở 2 đầu sản phẩm giải trình tự; 2 Dựa trên kết quả tìm kiếm BLAST

Như vậy, dựa trên đánh giá hình thái và đặc biệt là phân tích phân tử, ít nhất 5 loài nấm Colletotrichum đã được xác định từ mẫu ớt bị bệnh thán thư thu thập tại Đồng bằng sông Hồng.

C. truncatum, trước kia được gọi là C. capsici (Damm et al., 2009) là một trong các loài Colletotrichum có ý nghĩa kinh tế với phổ ký chủ và tính gây bệnh rất đa dạng.

C. fructicola là loài được phát hiện đầu tiên trên cà phê tại Thái Lan năm 2009 (Prihastuti et al., 2009) và cũng có phổ ký chủ và phân bố địa lý rất rộng (Weir et al., 2012). Đây là lần đầu tiên, loài này đã được phát hiện thấy tại Việt Nam.

C. siamense cũng là loài được phát hiện thấy đầu tiên trên cà phê tại Thái Lan năm 2009 (Prihastuti et al., 2009) và cũng có phổ ký chủ rất rộng (Weir et al., 2009). Hiện trạng phân loại của loài này khá phức tạp. C. siamense (sensu stricto) và nhiều loài gần gũi như C. communis, C. dianesei, C. endomangiferae, C. hymenocallidis, C. jasmini-sambac, C. melanocaulon và C. murrayae đã được phân loại là các thành viên của phức hợp loài C. siamense (sensu lato). Tuy nhiên, một nghiên cứu phân loại mới đây nhất, dựa trên phân tích đa gen, giao phối chéo, hình thái học đã kết luận tất cả các loài trên đều là thành viên của một loài duy nhất là C. siamense (Liu et al., 2016).

STT Mẫu nấm

Kích thước (bp)1

Loài xác định2

1 C1 548 C. gloeosporioides (sensu lato)2 C4 529 C. gloeosporioides (sensu lato)3 C6 548 C. gloeosporioides (sensu lato)4 C9 547 C. gloeosporioides (sensu lato)5 C14 549 C. gloeosporioides (sensu lato)6 C25 556 C. truncatum7 C26 560 C. gloeosporioides (sensu lato)8 C29 563 C. gloeosporioides (sensu lato)9 C30 556 C. truncatum

10 C33 551 C. gloeosporioides (sensu lato)

STT Mẫu Kích thước (bp)1 Loài xác định2

1 C1 915 C. fructicola2 C4 919 C. siamense3 C6 910 C. fructicola

4 C9 894 C. gloeosporioides (sensu stricto)

5 C14 915 C. fructicola

7 C26 879 C. gloeosporioides (sensu stricto)

8 C29 930 C. aeschynomenes10 C33 919 C. siamense

10 C44 894 C. gloeosporioides (sensu stricto)

Page 92: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

92

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Đây là lần đầu tiên, loài này đã được phát hiện thấy tại Việt Nam.

C. aeschynomenes là loài được định danh lại từ C. gloeosporioides “f. sp. aeschynomenes” Loài này có phổ ký chủ và phân bố rất hẹp, mới chỉ được công bố gây bệnh trên cây đậu dại (Aeschynomene virginica) tại Mỹ (Weir et al., 2012). Đây là lần đầu tiên, loài này đã được phát hiện thấy tại Việt Nam.

C. gloeosporioides (sensu stricto) có phổ ký chủ khá hẹp, nhiễm chủ yếu trên cây có múi. Ngoài ra, loài này cũng được phát hiện thấy trên một số cây như xoài, nho, Ficus, Pueraria, chè (Weir et al., 2012; 2013; Liu et al., 2015). Đây là lần đầu tiên loài này được phát hiện thấy tại Việt Nam.

IV. KẾT LUẬN Nghiên cứu này đã định danh chính xác thành

phần loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt tại Đồng bằng sông Hồng. Ít nhất 5 loài đã được phát hiện bao gồm C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides (sensu stricto), C. aeschynomenes, C. siamense, trong đó 4 loài sau được ghi nhận lần đầu tiên tại Việt Nam.

Hình 3. Phân tích phả hệ dựa trên trình tự vùng ApMat của các mẫu nấm Colletotrichum

thuộc phức hợp loài C. gloeosporioides Cây được xây dựng bằng phương pháp Neighbor-

Joining (NJ). Giá trị ở các nốt là giá trị thống kê boostrap dưới dạng % (1000 lần lặp) (chỉ trình bày các giá trị > ngưỡng tin cậy chung 75%). Ký tự T trong ngoặc đơn là mẫu đại diện loài (Type strain). Thanh tỷ lệ chỉ khoảng cách di truyền

TÀI LIỆU THAM KHẢONgô Bích Hảo, 1991. Kết quả bước đầu nghiên cứu về

thành phần bệnh hại ớt và một số đặc điểm sinh học của nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp. Kết quả nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 86-91. NXB Nông nghiệp. Hà Nội: 106-109.

Ngô Bích Hảo, 1992. Bệnh thán thư hại ớt. Tạp chí Bảo vệ thực vật, T.124, số 4: 15-17.

Cai, L., Hyde, K., Taylor, P., Weir, B., Waller, J., Abang, M., Zhang, J., Yang, Y., Phoulivong, S. & Liu, Z., 2009. A polyphasic approach for studying Colletotrichum. Fungal Diversity 39, 183-204.

Cannon, P. F., Damm, U., Johnston, P. R. & Weir, B. S., 2012. Colletotrichum - current status and future directions. Studies in Mycology 73, 181-213.

Damm, U., Cannon, P. F., Woudenberg, J. H. C. & Crous, P. W., 2012a. The Colletotrichum acutatum species complex. Studies in Mycology 73, 37-113.

Damm, U., Cannon, P. F., Woudenberg, J. H. C., Johnston, P. R., Weir, B. S., Tan, Y. P., Shivas, R. G. & Crous, P. W., 2012b. The Colletotrichum boninense species complex. Studies in Mycology 73, 1-36.

Don, L. D., Van, T. T., Phuong Vy, T. T. & Kieu, P. T. M., 2007. Colletotrichum spp. Attacking on Chilli Pepper Growing in Vietnam. Country Report In: Oh, DG, Kim, KT (Eds), Abstracts of the First International Symposium on Chilli Anthracnose National Horticultural Research Institute, Rural Development of Administration, Republic of Korea, 24.

Doyle, J. J. & Doyle, J. L., 1987. A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochemical Bulletin 19, 11-15.

Ko, T. W. K., McKenzie, E. H. C., Bahkali, A. H., To-anun, C., Chukeatirote, E., Promputtha, I., Ahmed, K., Wikee, S., Chamyuang, S. & Hyde, K. D., 2011. The need for re-inventory of Thai phytopathogens. Chiang Mai Journal of Science 38, 625-637.

Larkin, M. A., Blackshields, G., Brown, N. P., Chenna, R., McGettigan, P. A., McWilliam, H., & Thompson, J. D., 2007. Clustal W and Clustal X version 2.0. bioinformatics, 23(21), 2947-2948.

Liu, F., Wang, M., Damm, U., Crous, P. W., & Cai, L., 2016. Species boundaries in plant pathogenic fungi: a Colletotrichum case study. BMC evolutionary biology, 16(1), 81.

Liu, F., Weir, B. S., Damm, U., Crous, P. W., Wang, Y., Liu, B., & Cai, L., 2015. Unravelling Colletotrichum species associated with Camellia: employing ApMat and GS loci to resolve species in the C. gloeosporioides complex. Persoonia: Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi, 35, 63.

Martínez-Culebras, P. V., Barrio, E., García, M. D., & Querol, A., 2000. Identification of Colletotrichum species responsible for anthracnose of strawberry

Page 93: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

93

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

based on the internal transcribed spacers of the ribosomal region. FEMS microbiology letters, 189(1), 97-101.

Mongkolporn, O., Montri, P., Supakaew, T. & Taylor, P. W., 2010. Differential Reactions on Mature Green and Ripe Chili Fruit Infected by Three Colletotrichum spp. Plant Disease 94, 306-310.

Schoch, C. L., Seifert, K. A., Huhndorf, S., Robert, V., Spouge, J. L., Levesque, C. A., & Miller, A. N., 2012. Nuclear ribosomal internal transcribed spacer (ITS) region as a universal DNA barcode marker for Fungi. Proceedings of the National Academy of Sciences, 109 (16), 6241-6246.

Sharma, G. & Shenoy, B. D., 2013. Colletotrichum fructicola and C. siamense are involved in chilli anthracnose in India. Archives of Phytopathology And Plant Protection 47, 1179-1194.

Silva, D. N., Talhinhas, P., Várzea, V., Cai, L., Paulo, O. S., & Batista, D., 2012. Application of the Apn2/MAT locus to improve the systematics of the

Colletotrichum gloeosporioides complex: an example from coffee (Coffea spp.) hosts.  Mycologia,  104(2), 396-409.

Tamura, K., Stecher, G., Peterson, D., Filipski, A., & Kumar, S., 2013. MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0. Molecular biology and evolution, 30(12), 2725-2729.

Than, P. P., Prihastuti, H., Phoulivong, S., Taylor, P. W. & Hyde, K. D., 2008. Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species. Journal of Zhejiang University Science B 9, 764-778.

Weir, B. S., Johnston, P. R. & Damm, U., 2012. The Colletotrichum gloeosporioides species complex. Studies in Mycology 73, 115-180.

White, T. J., Bruns, T., Lee, S. & Taylor, J., 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR protocols: a guide to methods and applications 18, 315-322.

1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN NẤM LINH CHI (Garnoderma lucidum)

Nguyễn Xuân Cảnh1, Trần Đông Anh1, Trần Thị Hương1, Lê Hương Giang1

TÓM TẮTTrong nghiên cứu này đã tiến hành phân lập và xác định các chủng vi khuẩn có khả năng gây bệnh cho nấm linh

chi. Phân lập từ các mẫu nấm linh chi nhiễm bệnh đã thu được 13 chủng vi khuẩn. Khảo sát khả năng gây bệnh bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp lên quả thể nấm linh chi, thu được 2 chủng có khả năng gây bệnh cho quả thể là các chủng LC10, LC11. Cả hai chủng LC10 và LC11 đều là trực khuẩn gram dương, sinh nội bào tử, có khả năng sinh catalase và đồng hóa glucose sinh axit, sinh trưởng và phát triển tốt trong khoảng 25 - 350C. Chúng có khả năng sinh chitinase và cellulase ngoại bào với hoạt tính khá cao. Phân tích trình tự 16S rRNA của chủng vi khuẩn LC10 cho thấy có độ tương đồng lên tới 99% với loài Bacillus flexus. Kết hợp các đặc điểm hình thái, sinh hóa và sinh học phân tử có thể kết luận chủng vi khuẩn gây bệnh trên nấm linh chi LC10 thuộc vào loài Bacillus flexus.

Từ khóa: Ganoderma lucidum, 16S rARN, Bacillus flexus

Identification of Colletotrichum causing anthracnose of chilli in the Red River Delta

Nguyen Duy Hung, Ha Viet Cuong, Hoang Chung Lam, Nguyen Duc Huy

AbstractThis study presents the identification of Colletotrichum infecting chilli in the Red River Delta based on the morphological and molecular charaterization. The sequence analyses of Internal Transcribed Spacer (ITS) and ApMat regions identified at least 5 species, including C. truncatum, C. fructicola, C. gloeosporioides (sensu stricto), C. aeschynomenes and C. siamense, from chili samples collected in the Red River Denta, of which, the 4 latter species are recognized in Vietnam for the first time.Keywords: Anthracnose, chilli, Colletotrichum, Internal Transcribed Spacer, Red River Delta

Ngày nhận bài: 16/11/2017Ngày phản biện: 21/11/2017

Người phản biện: TS. Hà Minh ThanhNgày duyệt đăng: 11/12/2017

Page 94: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

94

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀNấm linh chi (Ganoderma lucidum) là một loại

dược liệu quý hiếm, được sử dụng từ rất lâu trong y học cổ truyền. Giá trị dược liệu của nấm linh chi được ghi nhận từ trong những thư tịch cổ của Trung Quốc, cách đây hơn 2000 năm (Wasser et al., 2005). Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về các hoạt chất ở nấm linh chi có vai trò quyết định trong việc điều trị các bệnh về tim mạch, gan mật, ung thư, chống oxy hóa và tăng cường khả năng miễn dịch (Liu et al., 2016). Do giá trị về mặt dược liệu cao nên giá trị về kinh tế của nấm linh chi cũng rất cao, phát sinh nhu cầu nuôi trồng nấm để thay thế nguồn nấm trong tự nhiên đang dần trở nên khan hiếm (Pooja et al., 2014). Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi trồng có một số nguyên nhân gây bệnh làm giảm sản lượng và chất lượng, trong đó có các tác nhân là vi khuẩn. Các bệnh do vi khuẩn gây ra thường làm cơ chất bị hỏng, cạnh tranh chất dinh dưỡng, sinh ra độc tố làm nấm không phát triển được, khô xác hoặc thối nhũn, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế nếu không có biện pháp ngăn chặn, phòng trừ hiệu quả (John et al., 2008). Từ đó xuất phát yêu cầu cần phân lập, nghiên cứu đặc điểm sinh học, xác định chính xác vi khuẩn gây bệnh trên nấm linh chi để phát hiện cũng như tìm ra giải pháp phòng trừ bệnh một cách hiệu quả nhất.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuCác chủng vi khuẩn được phân lập từ các mẫu

nấm linh chi, nghi ngờ bị nhiễm vi khuẩn tại trại trồng nấm khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2016.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp phân lập vi khuẩn gây bệnh trên nấm linh chi

Các mẫu bệnh được nghiền trong nước cất vô trùng, pha loãng dịch nghiền ở các nồng độ khác nhau. Sử dụng 100µl dung dịch để cấy trang trên đĩa petri có chứa môi trường MPA (5g cao thịt, 10g pepton, 5g NaCl, 20g agar, 1 lít nước cất, pH 6,8 - 7), ủ ở 30oC, sau 48 giờ quan sát hình thái khuẩn lạc và tế bào vi khuẩn.

2.2.2. Phương pháp lây nhiễm nhân tạo chủng vi khuẩn gây bệnh trên nấm Linh chi

Các chủng vi khuẩn đã phân lập được nuôi trên môi trường MPB lỏng trong thời gian 2 ngày, dùng dao gây vết thương nhân tạo trên các quả thể nấm

linh chi, sau đó phun dịch vi khuẩn lên trên. Mẫu đối chứng chỉ xử lý với nước vô trùng. Theo dõi kết quả khả năng lây nhiễm của các chủng thử nghiệm sau 5 ngày lây nhiễm, chọn các chủng có khả năng lây nhiễm nhanh và mạnh cho các nghiên cứu tiếp theo.

2.2.3. Kiểm tra khả năng sinh enzyme ngoại bào của vi khuẩn

Thu dịch vi khuẩn sau 2 ngày nuôi cấy, ly tâm 8000 vòng/ phút, ở 4oC, trong vòng 10 phút, thu dịch trong nhỏ vào các giếng trên môi trường đĩa thạch chứa cơ chất tương ứng. Giữ các đĩa này 16 để trong 4 tiếng, sau đó ủ qua đêm ở 30oC. Xác định hoạt tính enzym nhờ vòng phân giải cơ chất quanh giếng thạch (Nguyễn Đức Lượng và ctv., 2004).

2.2.4. Xác định một số đặc điểm sinh học của hai chủng vi khuẩn LC10 và LC11

Các phương pháp xác định hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, nhuộm gram và kiểm tra khả năng sinh nội bào tử được tiến hành như mô tả của Nguyễn Lân Dũng và cộng tác viên (1998).

Thử nghiệm khả năng sinh enzyme catalase: sử dụng que cấy đầu tròn lấy 1 lượng vi khuẩn từ khuẩn lạc thuần đặt lên phiến kính sạch và nhỏ 1 giọt H2O2 30%. Thử nghiệm là (+) khi có hiện tượng sủi bọt khí do O2 được tạo ra từ phản ứng phân giải H2O2, ngược lại là (-) với khi không có sủi bọt khí.

Xác định khả năng lên men đường glucose bằng cách nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch methyl đỏ 0,5% (trong cồn 60%) lên dịch vi khuẩn, quan sát sự chuyển màu.

Xác định nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng: Các chủng vi khuẩn LC10, LC11 được cấy trên môi trường MPA và được nuôi ở các mức nhiệt độ khác nhau gồm 4oC, 25oC, 30oC, 35oC, 40oC, 50oC, kiểm tra khả năng sinh trưởng của vi khuẩn sau 02 ngày.

2.2.5. Định danh chủng vi khuẩn bằng phương pháp phân tích trình tự 16S rRNA

ADN từ chủng vi khuẩn LC1 và LC2 được tách chiết theo phương pháp mô tả bởi Marmur (Marmur, 1961). Phản ứng PCR khuếch đại vùng bảo thủ của 16S rRNA với cặp mồi 27F và 1492R có trình tự: 5’-AGAGTTTGATCCTGGCTCAG-3’ và 5’- ACGGCTACCTTGTTACGACTT-3’. Sản phẩm PCR được kiểm tra trên gel agarose 1% sau đó gửi đi đọc trình tự tại công ty 1tsBASE (Malaysia). Mức độ tương đồng về trình tự gen mã hóa 16S rRNA của chủng nghiên cứu được so sánh với các chủng đã công bố trên ngân hàng gen thế giới sử dụng công cụ tra cứu Blast (http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi).

Page 95: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

95

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại phòng thí

nghiệm Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 6 năm 2017.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Phân lập và xác định các chung vi khuẩn gây bệnh trên nấm linh chi

Từ các mẫu nấm và bịch nấm bị nhiễm bệnh khác nhau, đã phân lập được 13 chủng vi khuẩn. Các chủng vi khuẩn này được tiến hành lây nhiễm lên quả thể nấm linh chi để xác định khả năng gây bệnh.

Tiến hành nuôi cấy 13 chủng vi khuẩn trong 24 h sau đó dùng dao vô trùng tạo từ 2 - 3 vết thương nhỏ, phun dịch vi khuẩn vào quả thể đã tạo vết thương, sử dụng nước cất vô trùng cho mẫu đối chứng. Khi quan sát sự phát triển của vết bệnh trên các vị trí lây nhiễm trong khoảng thời gian 3 - 5 ngày. Kết quả cho thấy trong số 13 chủng vi khuẩn phân lập có hai chủng là LC10 và LC11 có khả năng gây bệnh sau quá trình lây nhiễm. So với mẫu đối chứng chúng kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của quả thể và làm hỏng quả thể nấm (Hình 1). Hai chủng này được sử dụng để phục vụ các nghiên cứu tiếp theo.

Hình 1. Vết bệnh gây ra bởi hai chủng vi khuẩn LC10 và LC11 sau quá trình lây nhiễm nhân tạo

3.2. Khảo sát khả năng sinh enzyme chitinase và cellulase ngoại bào cua hai chung LC10 và LC11

Thành tế bào nấm linh chi có thành phần chủ yếu là chitin và một phân nhỏ là cellulose (Mengjiao Li et al., 2015), vi khuẩn muốn gây bệnh phải phá hủy được lớp thành tế bào này. Do đó chúng có thể sinh ra enzym chitinase và cellulase. Để kiểm tra khả năng này, hai chủng vi khuẩn LC10 và LC11 được nuôi cấy, loại bỏ tế bào và thu dịch, dịch này được nhỏ trên giếng thạch có chứa cơ chất là chitin và cellulose. Hoạt tính enzym được kiểm tra như mô tả trong nội dung phương pháp. Kết quả thử nghiệm khả năng sinh enzyme chitinase và cellulase của hai chủng LC10 và LC11 được thể hiện trên hình 2 và 3. Kết quả này cho thấy cả hai chủng vi khuẩn đều có khả năng sinh enzyme chitinase và cellulase với kích thước vòng phân giải khá lớn với đường kính vòng phân giải dao động từ 1,5 - 3,0 cm. Điều này có thể giải thích được tại sao hai chủng này có khả năng tấn công và gây bệnh trên nấm linh chi. Trong quá trình lây nhiễm, hai chủng vi khuẩn này sẽ xâm nhập vào vết thương cơ giới sau đó chúng sẽ phát triển đồng thời sinh ra enzym ngoại bào tấn công các tế bào xung quanh để lan rộng vết bệnh.

3.3. Xác định một số đặc điểm sinh học cua hai chung LC10 và LC11

Một số nghiên cứu về hình thái khuẩn lạc và tế

bào, khả năng sinh enzyme catalase, nhuộm Gram, xác định nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng cho hai chủng LC10 và LC11 được thực hiện, kết quả được trình bày trong bảng 1.

Hình 2. Khả năng sinh enzyme chitinase của hai chủng vi khuẩn LC10 và LC11

Hình 3. Khả năng sinh enzyme cellulase của hai chủng vi khuẩn LC10 và LC11

Page 96: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

96

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả nghiên cứu cho thấy cả hai chủng LC10 và LC1 đều là trực khuẩn, bắt màu nhuộm gram dương, có khả năng sinh nội bào từ, đều sinh catalase và lên men đường glucose tạo axit. Các đặc điểm này cho thấy hai chủng LC10 và LC11 có khả năng thuộc vào chi Bacillus. Mỗi vi sinh vật khác nhau sẽ thích nghi với các điều kiện nhiệt độ môi trường khác nhau, nó ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và sinh trưởng mỗi loài. Trong dải nhiệt độ nghiên cứu, nhận thấy chủng LC10 có khả năng sinh trưởng tốt ở nhiệt độ từ 25 - 30℃, trong khi đó chủng LC11 có dải nhiệt độ tối ưu cao hơn ở 25 - 35℃. Đây cũng là khoảng nhiệt độ tối ưu trong nuôi trồng nấm linh chi, chính vì vậy hai chủng này có khả năng gây bệnh cao trên nấm linh chi khi lây nhiễm nhân tạo.

3.4. Định danh chung vi khuẩn phân lập bằng phương pháp sinh học phân tử

Để định danh các chủng vi khuẩn, nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp sinh học phân tử dựa

trên độ tương đồng của đoạn gen 16S rRNA của các chủng này với các chủng đã được công bố trên ngân hàng gen. Sau khi tiến hành tách chiết DNA tiến hành quá trình chạy PCR để khuyếch đại 16S rRNA của hai chủng LC10 và LC11, sản phẩm PCR được kiểm tra trên gel agarose 1%. Kết quả cho thấy đoạn gen 16S rRNA từ hai chủng vi khuẩn đều đã được khuếch đại với một băng rõ nét (Hình 4).

Sản phẩm PCR được tinh sạch và đọc trình tự tại công ty 1tsBASE (Malaysia). Tuy nhiên trong quá trình đọc trình tự gặp một số lý do khách quan nên chỉ thu nhận được trình từ đoạn gen 16S rRNA của chủng LC10. Kết quả đọc trình tự được xử lý bằng phần mềm Bioedit và so sánh với dữ liệu của NCBI bằng công cụ Blast đã xác định chủng LC10 và chủng Bacillus flexus có mức độ tương đồng về nucleotide đạt 99%. So sánh trình tự thu được với các trình tự khác trong ngân hàng gen và xây dựng cây phát sinh loài cho chủng LC10, kết quả được thể hiện trong hình 5.

Bảng 1. Một số đặc điểm sinh học của hai chủng vi khuẩn LC10 và LC11Đặc điểm nghiên cứu Chung LC10 Chung LC11

Hình thái khuẩn lạcHình tròn kích thước 0,3 - 0,5 cm, có màu trắng sữa, bề mặt khuẩn lạc hơi khô, mép khuẩn lạc liền, có tâm nhô lên

Hình tròn kích thước 0,1 - 0,3 cm, màu hồng nhạt, bề mặt khuẩn lạc khô, mép khuẩn lạc hình răng cưa

Hình thái tế bào Hình que Hình queKhả năng sinh nội bào tử Sinh nội bào tử Sinh nội bào tửNhuộm Gram Bắt màu Gram dương Bắt màu Gram dươngKhả năng lên men đường glucose Tốt TốtNhiệt độ sinh trưởng tối ưu 25 - 300C 25 - 350C

Marker LC10 LC11

Hình 4. Điện di sản phẩm PCR khuếch đại vùng gen 16S rRNA từ hai chủng vi khuẩn LC10 và LC11

Hình 5. Cây phát sinh chủng loài của các chủng và các loài có liên quan dựa trên sự phân tích so sánh trình tự rRNA 16S RNA

Page 97: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

97

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Kết quả này cho phép xác định chủng LC10 thuộc vào loài Bacillus flexus.

IV. KẾT LUẬNĐã phân lập được 13 chủng vi khuẩn trên các

mẫu nấm linh chi bị nhiễm bệnh và xác định được 2 chủng LC10, LC11 có khả năng gây bệnh hại trên nấm linh chi. Hai chủng này sinh trưởng và phát triển tốt trong khoảng 25- 35, có khả năng sinh một số enzym ngoại bào như chitinase, celullase, catalase. Kết hợp các đặc điểm hình thái, sinh hóa và sinh học phân tử có thể xác định chủng vi khuẩn gây bệnh trên nấm linh chi LC10 thuộc vào loài Bacillus flexus.

LỜI CẢM ƠNNghiên cứu này được hoàn thành với sự tài trợ

kinh phí từ đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học mã số SV2017-12-15MST và đề tài trọng điểm cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam mã số T2017-12-05TĐ.

TÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyên, Phạm Văn

Ty, 1998. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, 2004. Công nghệ Enzyme. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

John T.F., Richard H., 2008. Mushroom Pest And Disease Control: A colour handbook. 1st edition. CRC Press. United States.

Liu Z., Jie X., Yee H., Ruonan B., Sisi Z., Li L., Yale N., Yan Z., Yuanliang H., Jiaguo L., Yi W., Deyun W., 2016. Activation effect of Ganoderma lucidum polysaccharides liposomes on murine peritoneal macrophages. International Journal of Biological Macromolecules, 82: 973-978.

Marmur J., 1961. A Procedure for the Isolation of Deoxiribonucleic Acid from Microorganisms. Journal of Molecular Biology, 3: 208-218.

Mengjiao L., Tianxi C., Tan G., Zhigang M., Ailiang J., Liang S., Ang R., Mingwen Z., 2015. UDP-glucose pyrophosphorylase influences polysaccharide synthesis, cell wall components, and hyphal branching in G. lucidum via regulation of the balance between glucose-1-phosphate and UDP-glucose. Fungal Genetics and Biology, 82: 251-263.

Pooja K. and Sharma B.M., 2014. Studies on different growth parameters of Ganoderma lucidum, International Journal of Science and Technology, 3 (4): 1515-1524.

Wasser S.P., Coates P., Blackman M., Cragg G., Levine M., Moss J., White J., 2005. Encyclopedia of Dietary Supplements. 1st edition.  New York: Marcel Dekker Reishi or Lingzhi (Ganoderma lucidum).

Isolation, classification and identification of pathogenic bacteria causing disease on Lingzhi (Ganoderma lucidum)

Nguyen Xuan Canh, Tran Dong Anh, Tran Thi Huong, Le Huong GiangAbstractIn this study, we have conducted to isolate and identify the bacteria strains that were capable of causing disease on the Lingzhi mushrooms. Initially, 13 bacteria strains from infected Lingzhi mushroom were isolated. Through artificial infection or re-infection directly on the cap of Lingzhi mushrooms, LC10, LC11 strains were identified as the cause of Lingzhi mushroom’s disease. Both of LC10 and LC11 were gram-positive, rod-shaped bacteria, producing endospore, capable of releasing catalase, converting glucose to produce acid, and the suitable temperature for growth and development was 25 - 35oC. They had the ability to releasing extracellular enzymes, chitinase and cellulase, with high activity. The results of 16S rRNA sequence analysis showed that LC10 strain had a similarity of 99% with Bacillus flexus. LC10 strain was identified to belong to Bacillus flexus species based on morphology, biochemical characteristics and molecular biological analysis. Keywords: Ganoderma lucidum, 16S rARN, Bacillus flexus

Ngày nhận bài: 9/10/2017Ngày phản biện: 14/10/2017

Người phản biện: TS. Nguyễn Thanh HảiNgày duyệt đăng: 10/11/2017

Page 98: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

98

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀNấm Vân Chi được xem là một trong 25 loài

nấm dược liệu chính trên thế giới có giá trị dược tính rất cao được người tiêu dùng ở nhiều quốc gia trên thế giới ưa chuộng (Boa, 2004). Nấm Vân Chi mang lại hiệu quả cao trong phòng và hỗ trợ điều trị một số bệnh như ung thư, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, các bệnh lý về tim mạch, hô hấp, đồng thời giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ gan, ức chế HIV type 1 (Collins and Ng, 1997). Nấm Vân Chi thường được trồng chủ yếu trên mùn cưa cao su, loại cơ chất phổ biến ở vùng Đông Nam bộ. Tuy nhiên, các phế phụ phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chứa hàm lượng cellulose cao (cùi bắp, vỏ trấu…) có tiềm năng được tận dụng để thay thế mùn cưa cao su, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), ĐBSCL có diện tích trồng bắp khá lớn khoảng 38,1 nghìn ha, với năng suất 59,1 tạ/ha, tỷ lệ hạt/bắp trung bình đạt 75 - 80%. Do vậy, lượng cùi bắp thải ra môi trường hằng năm rất lớn mà chưa được tận dụng hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, ĐBSCL với khí hậu ôn hòa, lưu lượng mưa lớn, ẩm độ không khí khá cao, lại có trữ lượng cùi bắp dồi dào, dễ thu mua, giá thành rất thấp… được xem là thuận lợi và giàu tiềm năng để phát triển nghề trồng nấm Vân Chi đỏ. Nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cùi bắp thay thế cho mùn cưa cao su để trồng nấm Vân Chi đỏ ở ĐBSCL, ngoài việc tạo ra nguồn dược liệu có giá trị dược tính cao với giá thành thấp để điều trị bệnh còn có thể tạo thêm việc làm cho người lao động tăng thu nhập, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuMẫu giống nấm Vân Chi đỏ (nguyên tai) được

thu thập tại Tây Ninh. Mùn cưa cao su, lúa, cọng khoai mì, vôi (Công ty ACI group Cần Thơ). Cùi bắp (Bắp nếp lai F1 HMT 55, được cung cấp bởi Phan Văn Trung, xã Tân Long, Thanh Bình, Đồng Tháp). Cám gạo, bột bắp, bột đậu nành (Cơ sở thức ăn gia súc Hồng Phước, Cần Thơ)...

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phân lập và định danh chủng nấm Vân Chi đỏGiống gốc được phân lập trên môi trường PDA

(Potatoes-D-glucose-Agar). ADN của nấm được ly trích bằng kỹ thuật sốc nhiệt. Đoạn trình tự ITS được khuếch đại bằng phản ứng PCR với cặp mồi (White et al., 1990):

ITS1: TCCGTAGGTGAACCTGCGGITS4: TCCTCCGCTTATTGATATGCSản phẩm PCR được tinh sạch và giải trình tự

bằng máy tự động ABI 3130 (Applied Biosystems, USA) theo phương pháp Sanger sequencing. Trình tự đoạn ITS của nấm Vân Chi đỏ được so sánh để xác định độ tương đồng với trình tự của các chủng nấm khác trên cơ sở dữ liệu NCBI bằng chương trình Nucleotide BLAST. Loài Vân Chi đỏ trong nghiên cứu được xác định dựa vào kết quả này, kết hợp với đặc điểm hình thái.

2.2.2. Khảo sát môi trường nhân giống nấm Vân Chi đỏa) Khảo sát môi trường nhân giống cấp 1

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức (NT) tương ứng với 3 loại môi trường, được lặp lại 3 lần, gồm NT1: PDA; NT2: PDA + 10%

1 Đại học Đồng Tháp; 2 Đại học Y Dược Cần Thơ; 3 Đại học Cần Thơ

HIỆU QUẢ THAY THẾ MÙN CƯA CÂY CAO SU BẰNG CÙI BẮP ĐỂ TRỒNG NẤM VÂN CHI ĐỎ (Pycnoporus sanguineus)

Trần Đức Tường1, Dương Xuân Chữ2, Bùi Thị Minh Diệu3

TÓM TẮTNấm nghiên cứu được xác định thuộc loài Pycnoporus sanguineus (L.: Fr.) Murr.. Hệ sợi giống cấp 1 có tốc độ

phát triển nhanh nhất (1,78 cm/ngày) trên môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa. Hạt lúa hấp chín là cơ chất tối ưu cho sự phát triển hệ sợi giống cấp 2 (0,800 cm/ngày). Cọng khoai mì là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của hệ sợi giống cấp 3 (0,544 cm/ngày). Công thức phối trộn chứa 50% cùi bắp và 50% mùn cưa cây cao su không bổ sung dinh dưỡng được xem là cơ chất phù hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của nấm Vân Chi đỏ đạt năng suất cao (103 g/bịch phôi).

Từ khóa: Cơ chất, cùi bắp, mùn cưa cây cao su, Vân Chi đỏ

Page 99: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

99

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

nước dừa; NT3: D-glucose-Peptone-Agar (DPA). Các môi trường được hiệu chỉnh về pH = 6,5, khử trùng ở 121°C trong 30 phút, chủng giống gốc, ươm tơ ở 28°C. Nghiệm thức có tơ đồng nhất, khỏe và lan nhanh nhất được chọn để nhân giống cấp 2.b) Khảo sát môi trường nhân giống cấp 2 (meo hạt)

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 loại môi trường (4 NT), được lặp lại 3 lần, gồm NT1: 100% Lúa; NT2: Lúa + 5% Cùi bắp nghiền (CBN) + 5% Cám gạo (CG); NT3: Lúa + 5% CBN + 5% Bột bắp (BB); NT4: Lúa + 5% CG + 5% BB. Các môi trường được hiệu chỉnh 60% độ ẩm, khử trùng ở 121°C trong 2 giờ, chủng giống cấp 1, ươm tơ ở 28°C. Nghiệm thức có tơ đồng nhất, khỏe và lan nhanh nhất được chọn để nhân giống cấp 3.c) Khảo sát môi trường nhân giống cấp 3 (meo cọng)

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 loại môi trường (5 NT), được lặp lại 3 lần, gồm NT1: 100% Cọng khoai mì (CKM); NT2: CKM + 10% CBN; NT3: CKM + 5% CBN + 5% CG; NT4: CKM + 5% CBN + 5% BB; NT5: CKM + 5% CG + 5% BB. Tiến hành tương tự như ở nhân giống cấp 2. Meo từ nghiệm thức có tơ đồng nhất, khỏe và lan nhanh nhất được chọn để chủng vào các bịch cơ chất sản xuất quả thể.

2.2.3. Khảo sát tỷ lệ phối trộn phù hợp giữa cùi bắp với mùn cưa cây cao su để trồng nấm Vân Chi đỏ

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 9 tỷ lệ phối trộn giữa cùi bắp (CB) và mùn cưa cây cao su (MC) (9 NT), được lặp lại 3 lần, gồm NT1: 100% CB; NT2: 80% CB + 20% MC; NT3: 70% CB + 30% MC; NT4: 60% CB + 40% MC; NT5: 50% CB + 50% MC; NT6: 40% CB + 60% MC; NT7: 30% CB + 70% MC; NT8: 20% CB + 80% MC; NT9: 100% MC. Cơ chất đã phối trộn được ủ với nước vôi trong (pH = 13) để đạt độ ẩm 70 - 80%, đóng thành các bịch cơ chất (1 kg/bịch), khử trùng ở 100°C trong 10 - 12 giờ, cấy meo cọng, ươm tơ ở 28°C, treo lên giàn, rạch bịch và tưới đón nấm. Duy trì nhà trồng ở khoảng 25 - 28°C, 85 - 95% độ ẩm, độ sáng 700 - 800 lux. Thời gian tơ nấm lan kín bịch phôi, thời gian thu hoạch, tỷ lệ nhiễm và năng suất nấm được theo dõi để chọn 2 tỷ lệ phối trộn cơ chất phù hợp nhất cho thí nghiệm tiếp theo.

2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung đến sự phát triển hệ sợi và năng suất nấm

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 8 NT và 3 lần lặp lại cho 2 công thức phối trộn

(CTPT) được chọn từ kết quả trước đó, gồm NT1: CTPT1; NT2: CTPT1 + 5% CG + 5% BB + 2% Bột đậu nành (ĐN); NT3: CTPT1 + 5% CG + 5% BB + 0,2% DAP; NT4: CTPT1 + 5% CG + 5% Bã bia; NT5: CTPT2; NT6: CTPT2 + 5% CG + 5% BB + 2% ĐN; NT7: CTPT2 + 5% CG + 5% BB + 0,2% DAP; NT8: CTPT2 + 5% CG + 5% Bã bia. Cách tiến hành và các chỉ tiêu được theo dõi tương tự như thí nghiệm 2.2.3. Nghiệm thức có thời gian ươm tơ, thu hoạch quả thể sớm nhất, năng suất trội nhất sẽ được chọn để hoàn thiện quy trình sản xuất, thực hiện các nghiên cứu khác.

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được xử lý thống kê bằng SPSS Statistics

22.0 để so sánh giá trị trung bình giữa các nghiệm thức bằng phân tích One-Way ANOVA qua kiểm định Tukey với độ tin cậy 95% khi p < 0,05. Microsoft Excel 2013 được sử dụng để vẽ biểu đồ hình cột.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện từ tháng 10/2015

đến tháng 3/2017 tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Phân lập và định danh chung nấm Vân Chi đỏ

3.1.1. Hình thái hệ sợiHệ sợi Vân Chi đỏ thuộc hệ sợi trimitic trong

suốt không màu. Sợi dinh dưỡng với thành mỏng, có vách ngăn ngang, phân nhánh và có khóa. Sợi cứng có thành rất dày, không vách ngăn ngang, rất hiếm phân nhánh. Sợi bện cũng có thành dày, không vách ngăn ngang và phân nhánh nhiều (Hình 1). Kết quả này phù hợp với mô tả của Ryvarden và Gilbertson (1994).

Hình 1. Hệ sợi nấm Vân Chi đỏ ở độ phóng đại 400 lầnGhi chú: (a) Sợi cứng; (b) Sợi dinh dưỡng; (c) Hệ sợi trimitic

Page 100: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

100

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.1.2. Hình thái quả thể Nụ nấm xuất hiện thành từng u lồi tròn màu

đỏ cam theo đường rạch bịch, về sau tai nấm mọc thành nhiều tầng xếp chồng lên nhau. Quả thể trưởng thành dạng bán nguyệt, đường kính từ 3 - 14 cm, mặt dưới có màu đậm hơn mặt trên, mặt trên quả thể tạo các vân đồng tâm, mép hơi quăn, mặt

dưới tạo những lỗ nhỏ li ti (Hình 2). Phẫu thức cắt dọc của quả thể cho thấy thịt nấm có màu trắng ngà hoặc cam nhạt, mỏng dần từ trong ra mép ngoài, dày 1 - 4 mm, rất dai, hương thơm dễ chịu (Hình 3). Đặc điểm này phù hợp với mô tả của Ryvarden và Gilbertson (1994), Kirk và cộng tác viên (2008).

Hình 2. Hình thái quả thể nấm Vân Chi đỏ (a) Mặt trên; (b) Mặt dưới

Hình 5. Độ tương đồng giữa đoạn trình tự ITS1 của nấm Vân Chi đỏ so với các chủng nấm khác trên cơ sở dữ liệu NCBI

Hình 6. Cây phả hệ thể hiện quan hệ di truyền giữa chủng nấm Vân Chi đỏ nghiên cứu so với các chủng khác trên cơ sở dữ liệu NCBI

(Nguồn: Lesage-Meessen et al., 2011)

Hình 3. Phẫu thức cắt dọc quả thể nấm Vân Chi đỏ

3.1.3. Kết quả phân tích trình tự vùng ITS của nấm Vân Chi đỏ

Kết hợp các đặc điểm hình thái, sinh thái và kết quả đồng hình 100% ở đoạn trình tự ITS 606 bp của chủng nấm nghiên cứu so với chủng FJ234202.1 Pycnoporus sanguineus CIRM-BRFM 943 - Việt Nam (Lesage-Meessen et al., 2011) cho phép kết luận chủng nấm Vân Chi đỏ được nghiên cứu thuộc loài Pycnoporus sanguineus (L.: Fr.) Murr. (Hình 4, 5 và 6).

Hình 4. Phổ điện di của sản phẩm PCR đoạn trình tự ITS1 của nấm Vân Chi đỏ

(L) Thang chuẩn; (1, 2, 3) Nấm Vân Chi đỏ; (4) Đối chứng âm

Page 101: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

101

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.2. Môi trường nhân giống nấm Vân Chi đỏ

3.2.1. Môi trường nhân giống cấp 1Môi trường PDA được bổ sung thêm 10% nước

dừa của NT2 cho tơ khoẻ, đồng nhất với tốc độ lan tơ trung bình nhanh nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT1 sau 4 ngày cấy giống (Hình 7 và 8). Kết quả này có lẽ do nước dừa có chứa một số khoáng, vitamin và dinh dưỡng cần thiết giúp hệ sợi nấm tăng trưởng mạnh mẽ.

Hình 7. Sự tăng trưởng của hệ sợi trên các môi trường dinh dưỡng sau 4 ngày nuôi cấy

Hình 8. Tốc độ lan tơ của giống cấp 1Ghi chú: Hình 8 - 14: Các giá trị trung bình của cột có

các ký tự đi theo giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

3.2.2. Môi trường nhân giống cấp 2, 3Cơ chất hạt lúa không bổ sung dinh dưỡng của

NT1 cho tơ khoẻ, đồng nhất với tốc độ lan tơ trung bình nhanh nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT2, NT3 và NT4 sau 14 ngày cấy giống (Hình 9). Sau 14 ngày tuổi, tơ nấm đã lan kín các chai lúa của NT1, giống cấp 2 của NT1 được cấy chuyển sang môi trường nhân giống cấp 3 (cơ chất cọng khoai mì).

Hình 9. Tốc độ lan tơ của giống cấp 2

Hình 10. Tốc độ lan tơ của giống cấp 3

Cơ chất cọng khoai mì không bổ sung dinh dưỡng của NT1 cũng cho tơ khoẻ, đồng nhất với tốc độ lan tơ trung bình nhanh nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT2, NT3, NT4 và NT5 sau 16 ngày cấy giống (Hình 10). Giống cấp 3 (meo cọng) ở NT1 được cấy chuyển vào các bịch cơ chất đã phối trộn.

3.3. Tỷ lệ phối trộn phù hợp giữa cùi bắp và mùn cưa cây cao su

Các bịch phôi ở NT1, NT2, NT3, NT4 và NT5 xuất hiện tơ nấm sớm, cho thấy tơ nấm đã bắt đầu thích nghi tốt với cơ chất phối trộn cùi bắp. Tuy nhiên, NT5, NT6 và NT7 cho tơ khoẻ, đồng nhất và lan kín bịch phôi nhanh nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT1, NT2, NT3, NT4, NT8 và NT9 (Hình 11).

Nụ nấm xuất hiện sớm ở các bịch phôi của NT1. Tuy nhiên, các bịch phôi của NT5, NT6, NT7, NT8 và NT9 cho thời gian thu hoạch sớm nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT1, NT2, NT3 và NT4 (Hình 11). Năng suất nấm thu hoạch đạt giá trị cao nhất (145 g/bịch phôi) ở NT5, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT1, NT2, NT3 và NT4 (Hình 12). NT5 và NT6 có tỷ lệ cùi bắp phối trộn xấp xỉ 50%, thời gian tơ lan kín bịch phôi và thu hoạch sớm nhất, năng suất cao, quả thể lớn, màu sắc đẹp nên được chọn để tiếp tục thực hiện thí nghiệm tiếp theo. Kết quả này gần giống với nghiên cứu của Ueitele et al. (2014).

Hình 11. Thời gian tơ lan kín bịch phôi và thu hoạch quả thể

Page 102: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

102

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Hình 12. Năng suất nấm tươi

3.4. Ảnh hưởng cua dinh dưỡng bổ sung đến sự phát triển hệ sợi nấm và năng suất nấm thu hoạch

Các bịch phôi ở các nghiệm thức bổ sung dinh dưỡng (NT2, NT3, NT4, NT6, NT7 và NT8) xuất hiện tơ sớm nhất, kết quả này cho thấy có lẽ dinh dưỡng bổ sung đã kích thích tơ nấm phát triển nhanh. Tơ khoẻ, trắng, đồng nhất và lan kín bịch phôi nhanh nhất ở NT1, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức khác. Dinh dưỡng bổ sung không ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch nấm (Hình 13). Năng suất nấm thu hoạch đạt giá trị cao nhất (103 g/bịch phôi) ở NT1, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT2, NT3, NT4, NT6, NT7 và NT8 (Hình 14).

Tỷ lệ nhiễm của các bịch phôi ở tất cả các nghiệm thức của thí nghiệm không đáng kể. Quả thể nấm ở NT1 có kích thước lớn, thịt nấm dày, màu sắc tươi, sáng và đẹp hơn so với các nghiệm thức khác. Điều này có thể được lý giải là nấm Vân Chi đỏ sử dụng nguồn carbon và nitơ từ sự phân giải cơ chất cho sự tăng trưởng của quả thể, còn dinh dưỡng bổ sung chỉ thích hợp cho hệ sợi nấm tăng trưởng mạnh trong thời gian đầu của quá trình ươm tơ. Từ sau khi nụ nấm xuất hiện, nếu dinh dưỡng bổ sung còn thừa nhiều sẽ làm giảm pH cơ chất, ức chế sự phát triển của quả thể. Do vậy, quả thể thu hoạch ở các nghiệm thức bổ sung dinh dưỡng thường có kích thước nhỏ hơn và nhanh chóng sậm màu, thối đen.

Hình 13. Thời gian tơ lan kín bịch phôi và thu hoạch quả thể

Ghi chú: CTPT (Công thức phối trộn)

Hình 14. Năng suất nấm tươiGhi chú: CTPT (Công thức phối trộn)

Cơ chất phối trộn theo NT1 (50% cùi bắp và 50% mùn cưa cây cao su) được chọn để hoàn thiện quy trình trồng nấm Vân Chi đỏ trên những vùng chuyên canh bắp ở ĐBSCL.

IV. KẾT LUẬNNấm Vân Chi đỏ nghiên cứu được xác định

thuộc loài Pycnoporus sanguineus  (L.: Fr.) Murr.. Môi trường thạch PDA bổ sung 10% nước dừa là môi trường thích hợp để nhân giống cấp 1. Cơ chất hạt lúa hấp chín không bổ sung dinh dưỡng là môi trường thích hợp để nhân giống cấp 2. Nhân giống cấp 3 phù hợp trên cơ chất cọng khoai mì không bổ sung dinh dưỡng. Công thức phối trộn chứa 50% cùi bắp và 50% mùn cưa cây cao su không bổ sung dinh dưỡng là môi trường thích hợp nhất cho hệ sợi nấm phát triển nhanh nhất và thu hoạch quả thể sớm nhất với năng suất cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTổng cục Thống kê Việt Nam, 2015. Diện tích đất

trồng bắp ở Đồng bằng sông Cửu Long, truy cập ngày 19/9/2017. Địa chỉ: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717, truy cập ngày 19/9/2017.

Boa, E., 2004. Wild Edible Fungi. A Global Overview of Their Use and Importance to People. Non-wood Forest Products Series No. 17. FAO, Rome. 147 pp.

Collins, R.A. and T.B. Ng, 1997. Polysaccharides from Coriolus versicolor has potential for use against human immunodeficiency virus type I infection. Life Sciences, 60(25): 383-387.

Kirk, P.M., P.F. Cannon, M.W. Minter and J.A. Stalpers, 2008. Dictionary of the Fungi. 10th ed. Wallingford, U.K.: CAB International. ISBN 0-85199-826-7.

Lesage-Meessen, L., M. Haon, E. Uzan, A. Levasseur, F. Piumi, D. Navarro, S. Taussac, A. Favel and A. Lomascolo, 2011. Phylogeographic relationships in the polypore fungus Pycnoporus inferred from molecular data. FEMS Microbiol Lett, 325: 37-48.

Ryvarden, L. and R.L. Gilbertson, 1994. European polypores. Part 2. Synopsis Fungorum, 651: 370-379.

Page 103: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

103

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Ueitele, I.S.E., N.P. Kadhila-Muandingi and N. Matundu, 2014. Evaluating the production of Ganoderma mushroom on corn cobs. African Journal of Biotechnology, 13(22): 2215-2219.

White, T.J., T. Bruns, S. Lee and J.W. Taylor, 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications. New York: Academic-Press-Inc, pp. 315-322.

Effect of the replacement of rubber sawdust by corn cobs on culturing mushroom Pycnoporus sanguineus

Tran Duc Tuong, Duong Xuan Chu, Bui Thi Minh DieuAbstractThe studied mushroom was identified as Pycnoporus sanguineus (L.: Fr.) Murr.. At the first phase of culture, mycelium had the fastest speed development (1.78 cm/day) in the PDA medium supplemented with coconut water (10%). In the second phase, steamed rice grain was the optimal substrate for mycelial growth (0.800 cm/day). For the third phase, cassava stalks was the best medium for mycelial spreading (0.544 cm/day). The formula of compost including corn cobs (50%) and rubber sawdust (50%) without nutritional supplement was considered as the most suitable substrate for the growth of mushroom Pycnoporus sanguineus to give the high yield (103 g/bag).Keywords: Corn cobs, Pycnoporus sanguineus, rubber sawdust, substrate

Ngày nhận bài: 15/11/2017Ngày phản biện: 22/11/2017

Người phản biện: PGS.TS. Trần Nhân DũngNgày duyệt đăng: 11/12/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học của các hệ sinh thái đóng vai

trò vô cùng quan trọng, hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học càng cao, càng bền vững thì sức sản xuất của nó càng lớn. Trong những năm qua, Việt Nam từ một nước thiếu lương thực cho đến nay đã hoàn toàn chủ động, đảm bảo an ninh lương thực

và năm 2015 đã xuất khẩu được 6,59 triệu tấn gạo thu về 2,81 tỷ USD, trở thành nước xuất khẩu thứ 3 trên thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan (Thủy Chung, 2016). Tuy nhiên, song song với việc tăng năng suất, chất lượng của cây lúa thì hệ sinh thái ruộng lúa nước cũng đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và nhiều loại

1 Viện Môi trường Nông nghiệp, 2 Cục Bảo vệ thực vật

MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN HỆ SINH THÁI LÚA NƯỚC TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Cù Thị Thanh Phúc1, Đặng Thị Phương Lan1, Nguyễn Huy Mạnh2, Nguyễn Thị Hằng Nga1, Lại Thi Thu Hằng1, Đinh Xuân Tùng1,

Nguyễn Thị Thảo1, Phạm Hồng Nhung1, Phạm Thị Tâm1, Vũ Văn Cần1, Lê Thanh Tùng1

TÓM TẮTMặc dù đa dạng sinh học trong hệ sinh thái lúa nước là rất quan trọng, nhưng đến nay các nghiên cứu về vấn đề

này ở các tỉnh phía Bắc nước ta còn rất ít. Bài báo này cung cấp các kết quả điều tra về đa dạng sinh học trong hệ sinh thái lúa nước tại các tỉnh miền Bắc trong năm 2017. Kết quả đã ghi nhận 31 loài côn trùng và nhện hại tại Lương Sơn - Hòa Bình, Thạch Thất - Hà Nội và Giao Thủy -Nam Định trong đó có 20 loài sâu hại và 11 loài thiên địch. Tại Lương Sơn - Hòa Bình là nơi có số loài thiên địch cao nhất (11 loài ở cả 2 chân ruộng), tiếp đến là Thạch Thất (8 loài ở cả 2 chân ruộng) và Giao Thủy - Nam Định có số loài ít nhất (6 loài ở ruộng cao và 5 loài tại ruộng trũng). Mức độ đa dạng sinh học trong hệ sinh thái lúa nước chịu sự tác động của mức độ thâm canh của từng vùng mà không phụ thuộc vào loại chân ruộng cao hay thấp, theo xu hướng mức độ đa dạng suy giảm theo mức độ thâm canh. Những nơi thâm canh cao có tỷ lệ số loài sâu hại cao và tỷ lệ số loài thiên địch thấp trong tổng số các loài hiện diện trên đồng ruộng. Ngược lại, những nơi thâm canh thấp lại có tỷ lệ các loài sâu hại thấp và tỷ lệ các loài thiên địch cao trong tổng số các loài bắt gặp trên đồng ruộng.

Từ khóa: Hệ sinh thái lúa nước, đa dạng sinh học, côn trùng, nhện

Page 104: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

104

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

vật tư nông nghiệp khác... đã làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học trên hệ sinh thái này. Trong những năm 60 của thế kỷ trước, các viện nghiên cứu đã nhân nuôi và thả trên cánh đồng lúa những loài thiên địch như ong mắt đỏ, bọ rùa... nhằm sử dụng thiên địch để khống chế sâu hại. Theo thời gian các loài thiên địch này dần mai một do ảnh hưởng của quá trình thâm canh mà đáng chú ý là việc lạm dụng thuốc trừ sâu. Vụ Mùa 2009, bệnh lùn sọc đen phương Nam bùng phát tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng. Một trong những nguyên nhân làm bùng phát bệnh lùn sọc đen là do bùng phát rầy lưng trắng, đây là môi giới truyền bệnh sọc đen trên lúa (Lê Bền, 2009). Sự bùng phát rầy lưng trắng có phần đóng góp không nhỏ là do thiếu thiên địch, mất cân bằng đa dạng sinh học trong thời gian dài. Như vậy, có thể thấy rằng, đa dạng sinh học trên ruộng lúa nước là rất quan trọng và là xương sống trong hệ thống sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Mặc dù đa dạng sinh học trong hệ sinh thái lúa nước là rất quan trọng, nhưng tại các tỉnh phía Bắc đã từ lâu hầu như rất ít nghiên cứu về đa dạng sinh học trên ruộng lúa nước được thực hiện. Việc tìm hiểu tác động của mức độ thâm canh đến đa dạng sinh học trong sinh quần ruộng lúa nước sẽ giúp cho việc sử dụng hợp lý các biện pháp kỹ thuật trong canh tác và bảo vệ thực vật trên ruộng lúa nước để tăng cường tính đa dạng sinh học trên đồng ruộng. Bài báo này cung cấp các dẫn liệu điều tra đa dạng sinh học của sinh quần ruộng lúa nước ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam trong năm 2017.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuMáy hút côn trùng, khay tráng dầu, khung

điều tra.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Điều tra thu thập thành phần các loài côn trùng

trên lúa nước được tiến hành theo Phương pháp điều tra cơ bản của về côn trùng của Viện Bảo vệ thực vật (1997, 2000) và Quy chuẩn quốc gia về phương pháp điều tra dịch hại lúa (QCVN 01:166:2014/BNNPTNT). Việc điều tra thu thập bằng nhiều phương pháp (thu côn trùng bằng máy hút, khay tráng dầu dính và quan sát bằng mắt).

- Điều tra định kỳ 15 ngày/ lần tính từ thời điểm 30 ngày sau cấy tại Lương Sơn, Hòa Bình (đại diện cho khu vực có trình độ thâm canh thấp, cánh đồng giáp rừng); Thạch Thất, Hà Nội (đại diện cho khu vực có trình độ thâm canh vừa phải) và Giao Thủy, Nam Định (đại diện cho khu vực có trình độ thâm canh

cao). Mỗi xã lựa chọn 1 thôn để điều tra, mỗi thôn chọn 2 cánh đồng đại diện cho cánh đồng trũng và cánh đồng cao. Mỗi ruộng lúa nước điều tra 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm 4 khóm. Các ruộng được lựa chọn điều tra phải cấy cùng một giống lúa.

- Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ côn trùng và nhện (thiên địch, sâu hại...), thời điểm điểu tra; xác định tần suất xuất hiện của từng loài thông qua sự xuất hiện của chúng ở các lần điều tra, theo dõi.

- Phương pháp xử lý số liệu: Kết quả của đề tài được xử lý thống kê bằng chương trình Excel.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng

10/ 2017 tại Lương Sơn - Hòa Bình; Thạch Thất - Hà Nội và Giao Thủy - Nam Định.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần loài và mức độ phổ biến cua sâu hại và thiên địch

Kết quả tại bảng 1 cho thấy, điều tra tại 3 tỉnh ghi nhận được 20 loài sâu hại và 11 loài thiên địch. Trong đó tại Lương Sơn - Hòa Bình ghi nhận được số loài nhiều nhất (26 loài), tiếp đến là Thạch Thất - Hà Nội (24 loài) và Giao Thủy - Nam Định có số loài ghi nhận được là ít nhất (23 loài). Số loài sâu hại tại Giao Thủy - Nam Định chiếm tỉ lệ cao nhất 17/23 loài (73,91%), tiếp đến là Thạch Thất - Hà Nội có tỉ lệ 14/24 loài (58,33%) và thấp nhất tại Lương Sơn - Hòa Bình có tỉ lệ 15/26 loài (57,69%). Thành phần sâu hại tại các điểm điều tra có sự khác nhau không đáng kể. Như vậy tỷ lệ số loài sâu hại trong tổng số loài thu thập được tăng theo mức độ thâm canh lúa nước, ở những nơi thâm canh cao (Giao Thủy - Nam Định) trên cả 2 chân ruộng đều có tỷ lệ này cao hơn so với nơi thâm canh thấp (Lương Sơn - Hòa Bình).

- Về sâu hại: Một số loài sâu hại có mức độ phổ biến cao ở tất cả các điểm điều tra là rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy xanh, rầy xanh đuôi đen, sâu đục thân bướm 2 chấm và sâu cuốn là nhỏ. Một số loài chỉ gây hại tại một tỉnh như rầy điện quang, ruồi đục lá chỉ xuất hiện tại Thạch Thất; sâu đục thân 5 vạch đầu nâu, sâu phao, sâu keo chỉ xuất hiện tại Giao Thủy - Nam Định. Các loài còn lại hầu như xuất hiện tại cả 3 khu vực điều tra.

- Về thiên địch: Nhện ăn thịt Lycosa, nhện nhảy, nhện chân dài, bọ xít mù xanh xuất hiện với mức phổ biến cao tại tất cà các khu vực điều tra. Kiến đen và muồm muỗm chỉ xuất hiện tại khu vực Lương Sơn, Hòa Bình.

Page 105: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

105

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại và thiên địch tại các điểm điều tra

Ghi chú: RC - ruộng cao; RT - ruộng trũng

TT Tên tiếng Việt Tên khoa học

Mức độ phổ biếnLương Sơn -

Hòa BìnhThạch Thất -

Hà NộiGiao Thuy - Nam Định

RC RT RC RT RC RTI Sâu hại1 Rầy nâu Nilaparvata lugens Stall +++ +++ +++ +++ +++ +++2 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera +++ +++ +++ +++ +++ +++3 Rầy xanh Empoasca biguttula +++ +++ +++ +++ ++ ++4 Rầy xanh đuôi đen Nephotettic sp. +++ +++ +++ +++ +++ +++5 Rầy điện quang Recilia dorsalis - - ++ ++ - -6 Bọ trĩ Baliothrips biformis ++ ++ ++ ++ + ++7 Bọ xít dài Leptocorisa varicornis ++ ++ ++ + ++ ++8 Bọ xít đen Scotinophara tarsalis ++ ++ ++ ++ ++ ++9 Bọ xít xanh Nezara viridula +++ +++ ++ +++ - -

10 Sâu đục thân lúa bướm 2 chấm

Scirpophaga incertulas Walker +++ +++ +++ +++ +++ +++

11 Sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis Walker + + - + ++ +

12 Sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo polychrysus Meyrik - - - - ++ -

13 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis G +++ +++ ++ ++ +++ +++

14 Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata Bremer et Grey +++ ++ - ++ +++ +++

15 Châu chấu Oxya chinensis +++ +++ ++ ++ - -16 Sâu gai Dicladispa armigera - ++ - - ++ +++

17 Ruồi đục lá (ruồi đen) Hydrellia philippina - - ++ + - -

18 Sâu phao Nymphula depunctalis - - - - ++ ++19 Sâu keo Spodoptera mauritia - - - - ++ ++20 Sâu năn Orseolia oryzae - - - - +++ +++II Thiên địch

1 Bọ xít mù xanh Crytohinus lividipennis Reuter +++ +++ +++ +++ +++ +++

2 Nhện ăn thịt lycosa Lycosa Pseudoannulata (Bosenbeng and Strand) +++ +++ +++ +++ +++ +++

3 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell +++ +++ ++ ++ - +

4 Nhện chân dài Tetragnatha maxillosa Thonell +++ +++ ++ ++ +++ +++

5 Nhện nhảy Phidippus sp. +++ +++ + +++ +++ +++

6 Nhện lưới lwowisArgiope catenulate Peleschall +++ +++ +++ +++ +++ +++

7 Kiến 3 khoang Paederus fuscipes Curtis +++ +++ +++ +++ - -8 Bọ rùa đỏ Micraspiss sp +++ +++ +++ +++ - -9 Kiến đen Formicidae +++ + - - - -

10 Chuồn chuồn kim Agriocnemis pymaea Rambur ++ +++ +++ +++ ++ ++

11 Muồm muỗm Cococephalus longgipennis dettaan +++ ++ - - - -

Page 106: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

106

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Bảng 2. Số lượng các loài sâu hại và thiên địch đã thu thập được trên ruộng lúa nước

theo các địa điểm nghiên cứu

Kết quả trình bày tại bảng 2 cho thấy, tại Lương Sơn - Hòa Bình là khu vực ghi nhận được tổng số loài côn trùng và nhện là nhiều nhất (25 loài trên ruộng cao và 26 loài ở rộng trũng), tiếp đến là Thạch Thất - Hà Nội (22 loài ở ruộng cao và 24 loài ở ruộng trũng), Giao Thủy - Nam Định là nơi có trình độ thâm canh lúa cao nhất nên thu được số lượng loài thấp nhất (23 loài ở cả 2 chân ruộng). Số lượng loài thiên địch ghi nhận được tại Lương Sơn - Hòa Bình

cũng chiếm tỉ lệ cao nhất 11/26 loài (42,30%), Thạch Thất - Hà Nội chiếm 8/24 loài (33,33%) và Giao Thủy - Nam Định chỉ có 7/23 loài (30,43%) (Bảng 2).Kết quả này cho thấy, mức độ thâm canh có ảnh hưởng tới tỷ lệ số loài sâu hại và thiên địch trên cả loại 2 chân ruộng đã điều tra theo xu hướng thâm canh cao làm tăng số lượng loài sâu hại và làm giảm số lượng loài thiên địch của chúng.

- Tại mỗi vùng điều tra, tổng số lượng loài sâu hại và thiên địch trên 2 chân ruộng cao và ruộng trũng có sự sai khác không đáng kể (25/26 loài với Lương Sơn - Hòa Bình và 22/24 loài với Thạch Thất - Hà Nội, 23/23 ở Giao Thủy - Nam Định).

3.2. Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học cua tập hợp sâu hại và thiên địch

- Chỉ số tương đồng: Kết quả điều tra cho thấy chỉ số tương đồng về các thành phần loài giữa các chân ruộng tại tất cả các điểm nghiên cứu đều ít biên động (0,95 - 0,97) (Bảng 3).

Chỉ tiêu so sánh

Lương Sơn - Hòa Bình

Thạch Thất - Hà Nội

Giao Thuy - Nam Định

RC RT RC RT RC RTTổng số loài 25 26 22 24 23 23Sâu hại 14 15 14 16 17 16Thiên địch 11 11 8 8 6 7

Bảng 3. Mức độ giống nhau về định tính của tập hợp sâu hại và thiên địch trên lúa nước

- Chỉ số đa dạng chung H‘: Kết quả trình bày tại bảng 4 cho thấy, sinh quần ruộng lúa tại Lương Sơn có chỉ số đa dạng chung là lớn nhất (1,92 với ruộng cao và 1,6 với ruộng trũng), sinh quần ruộng luá tại Giao Thủy có chỉ số đa dạng thấp nhất (1,09 với ruộng trũng và 1,2 với ruộng cao). Nhìn chung, chỉ số đa dạng H‘ ở chân ruộng cao ở tất cả các vùng nghiên cứu đều cao hơn so với chân ruộng thấp. Trên chân ruộng cao, chỉ số ở Lương Sơn, Thạch Thất và Giao Thủy lần lượt là 1,92; 1,69 và 1,12 trong khi chỉ số tương ứng ở chân ruộng thấp là lượt là 1,6; 1,6 và 1,09 (Bảng 4).

- Chỉ số cấu trúc sinh quần: Số loài đông cá thể biến động từ 3,29 loài ở ruộng trũng Thạch Thất tới 7 loài tại ruộng cao Giao Thủy. Số lượng loài chiếm ưu thế tại Thạch Thất là cao nhất (2,63 với ruộng trũng và 2,5 với ruộng cao) và hệ số cân bàng của Giao Thủy cũng thấp nhất (3,73 với ruộng trũng và 3,74 với ruộng cao).

Bảng 4. Chỉ số về đa dạng sinh học ở các điểm nghiên cứu

Bảng 5. Chỉ số cấu trúc sinh quần loài sâu hại và thiên địch của các điểm nghiên cứu

Trong đó: No = Tổng số loài thu được; N1 = Số loài đông cá thể; N2 = Số loài ưu thế; E5 = Hệ số cân bằng.

Điêu kiện so sánh Số loài trong sinh quần ruộng cao

Số loài trong sinh quần ruộng thấp

Chỉ số tương đồng (S)

Ruộng cao và ruộng thấp ở Lương Sơn - Hòa Bình 25 26 0,96Ruộng cao và ruộng thấp ở Thạch Thất - Hà Nội 22 24 0,95Ruộng cao và ruộng thấp ở Giao Thủy - Nam Định 23 23 1,00

Địa điểm

Số loài/ruộng điêu tra Chỉ số H‘

Ruộng cao

Ruộng trũng

Ruộng cao

Ruộng trũng

Lương Sơn 25 26 1,92 1,6Thạch Thất 22 24 1,69 1,6Giao Thủy 23 23 1,12 1,09

Địa điểm Loại ruộng

Chỉ số câu trúc sinh quầnN0 N1 N2 E5

Lương SơnCao 26 5,42 1,92 4,08Thấp 26 4,95 2,04 4,11

Thạch ThấtCao 22 3,49 2,5 4Thấp 24 3.29 2,63 3,8

Giao ThủyCao 23 7 2 3,74Thấp 23 4,95 1,96 3,73

Page 107: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

107

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

IV. KẾT LUẬN- Kết quả điều tra định kỳ năm 2017 ghi nhận

31 loài côn trùng và nhện hại tại Lương Sơn - Hòa Bình, Thạch Thất - Hà Nội và Giao Thủy - Nam Định, trong đó có 20 loài sâu hại và 11 loài thiên địch. Tại Lương Sơn - Hòa Bình là nơi có số loài thiên địch cao nhất (11 loài ỏ cả 2 chân ruộng), tiếp đến là Thạch Thất (8 loài ở cả 2 chân ruộng) và Giao Thủy - Nam Định có số loài ít nhất (6 loài ở ruộng cao và 5 loài tại ruộng trũng).

- Tại cùng một vùng, các chỉ số tương đồng (S) giữa ruộng cao và ruộng thấp tương đương nhau (0,95 - 1,0).

- Chỉ số đa dạng sinh học H’ tại Lương Sơn - Hòa Bình cao nhất (1,92 với ruộng cao và 1,69 với ruộng trũng), tại Giao Thủy - Nam Định đạt thấp nhất (1,09 với ruộng trũng và 1,12 với ruộng cao), tại Thạch Thất - Hà Nội đạt 1,6 với ruộng trũng và 1,69 với ruộng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014. QCVN 01-166:2014/

BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra dịch hại lúa.

Lê Bên, 2009. Bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá hại lúa tại miền Bắc: bệnh do virut lùn sọc đen, truy cập ngày 14/8/2017. Địa chỉ: nongnghiep.vn/benh-vl-lxl-hai-lua-tai-mien-bac-benh-do-virut-lun-soc-den-post41105.html

Thuy Chung, 2016. Tình hình xuất khẩu gạo năm 2015 và dự báo năm 2016, 28/01/2016, truy cập ngày 14/8/2017. Địa chỉ: iasvn.org/homepage/tinh-hinh-xuat-khau-gao-nam-2015-va-du-bao-nam-2016

Viện Bảo vệ thực vật, 1997. Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập1, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Viện Bảo vệ thực vật, 2000. Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Biodiversity of insects and natural enemies in paddy ecosystems in several Northern provinces of Vietnam

Cu Thi Thanh Phuc, Dang Thi Phuong Lan, Nguyen Huy Manh, Nguyen Thi Hang Nga, Lai Thi Thu Hang, Đinh Xuan Tung,

Nguyen Thi Thao1, Pham Hong Nhung, Pham Thi Tam, Vu Van Can, Le Thanh Tung

AbstractBiodiversity plays an important role in the ecosystems, but studies on the biodiversity in paddy ecosystems in Northern provinces are still very limited. This paper provides the results of a survey on biodiversity in paddy ecosystems in Northern provinces in 2017. Obtained results showed that there were 26 species in Luong Son district (Hoa Binh province), 24 species in Thach That district (Hanoi city) and 24 species in Giao Thuy district (Nam Dinh province). The extent of biodiversity in the paddy ecosystems was influenced by the intensive farming of each region, not depended on the type of field foot being high or low and the biodiversity extent reduced when the intensive farming increased. Highly intensive area had high insect rate and low rate of natural enemies in the total number of species presented in the field. In contrast, lowly intensive area had low insect rate and high rate of natural enemies in the total number of species encountered in the field.Keywords: Paddy ecosystem, biodiversity, insect, natural enemiesNgày nhận bài: 11/11/2017Ngày phản biện: 18/11/2017

Người phản biện: TS. Nguyễn Văn LiêmNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Viện Môi trường Nông nghiệp, 2 Cục Bảo vệ thực vật

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC TRỪ CỎ ĐỂ PHÒNG TRỪ CÂY BÌM BÌM HOA TRẮNG TẠI ĐÀ NẴNG

Đặng Thị Phương Lan1, Cù Thị Thanh Phúc1, Nguyễn Huy Mạnh2,Nguyễn Thị Thảo1, Lê Thanh Tùng1,

Đinh Xuân Tùng1, Nguyễn Hằng Nga1, Phạm Thị Tâm1

TÓM TẮTBìm bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) là loài thực vật ngoại lai xâm hại ở nhiều nước trên thế giới trong đó

có Việt Nam. Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng loài cây này đã gây ra thảm họa ở những khu vực chúng lấn

Page 108: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

108

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

chiếm như làm suy giảm đa dạng sinh học, xáo trộn hệ sinh thái, gây thiệt hại về kinh tế và còn tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng, do đó cần được quản lý, ngăn chặn và tiêu diệt. Bài báo này đăng tải kết quả nghiên cứu các kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong việc ngăn chặn sự lây lan của Bìm bìm hoa trắng tại Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật đưa thuốc vào thân cây qua lỗ đục và chặn phần ngọn, đục lỗ đưa thuốc vào diệt phần gốc cho hiệu quả 100,0%. Các lượng dùng phù hợp bao gồm: Với Roundup 480SC lượng dùng là 100 ml/cây có đường kính < 5 cm, 150 ml/cây có đường kính 5 - 10 cm, 300 ml/cây có đường kính 10 - 20 cm và 400 ml/cây có đường kính > 20 cm. Đối với Ally 20DF lượng dùng là 6 g/cây có đường kính < 5 cm, 15 g/cây với đường kính 5 - 10 cm, 22,5 g/cây với đường kính 10 - 20 cm và 30 g/cây với đường kính > 20cm. Kỹ thuật chặt phần ngọn, đưa thuốc vào diệt phần gốc sử dụng các thuốc với lượng dùng: i) Với Roundup lượng dùng phù hợp là 30 ml/cây với đường kính < 5 cm; 60 ml/cây với đường kính từ 5 - 10 cm; 90 ml/cây với đường kính 10 - 20 cm và 150 ml/cây với đường kính > 20 cm. ii) Đối với Allyy 20DF lượng dùng phù hợp là 3g/ cây với đường kính < 5 cm; 6g/ cây với đường kính 5 - 10 cm; 9 g/cây với đường kính 10 - 20 cm và 12 g/cây với đường kính > 20 cm.

Từ khóa: Bìm bìm hoa trắng, Ally 20DF, Roundup 480SC

I. ĐẶT VẤN ĐỀCây Bìm bìm là loài dây leo thân gỗ, xanh quanh

năm có nguồn gốc tại Nam Á, Bắc Việt Nam và Vân Nam, Trung Quốc; tính đến thời điểm này nó đã có mặt tại rất nhiều vùng địa lý khác nhau (Wang Bo - sun et al., 2009). Từ những năm 90 của thế kỷ trước chúng đã có mặt tại Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999), tính đến 2012 đã có khoảng 2.300 ha rừng ở Đà Nẵng bị loài cây này che phủ tập trung chủ yếu tại rừng đặc dụng Nam Hải Vân, khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà và khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa (Le et al., 2012). Nhiều tác giả trên thế giới đã khẳng định đây là loài khó trừ. Thành phố Đà Nẵng cũng đã có nhiều biện pháp phòng trừ loài cây này được nghiên cứu (cắt dây, đào gốc, đổ muối,...) nhưng chưa có biện pháp phòng trừ nào mang lại hiệu quả cao và triệt để (Võ Thị Minh Phương và Lê Thị Hoàng Huy, 2013). Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng có thể phòng trừ hiệu quả loài Bìm bìm bằng các thuốc hoá học đặc hiệu với các cỏ lá rộng thuộc hoạt chất Metsulfuron Methyl hay Glyphosate… (Miller, 2008; Correia et al., 2010). Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề đặt ra khi sử dụng thuốc hoá học đó là loại thuốc nào, lượng dùng nào, kỹ thuật sử dụng nào vừa mang lại hiệu quả phòng trừ, vừa đảm bảo an toàn cho thảm thực vật xung quanh, không ảnh hưởng tới môi trường đất, nước và có tính khả thi cao khi triển khai ứng dụng trên diện rộng. Trước nguy cơ đó cần có giải pháp cấp bách để hạn chế sự gia tăng về diện tích xâm lấn cũng như tác hại của chúng nên việc tiến hành nghiên cứu các kỹ thuật sử dụng thuốc trừ cỏ để phòng trừ cấp bách cây Bìm bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) là vô cùng cần thiết và cấp bách.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuBìm bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii), hoạt

chất trừ cỏ Metsulfuron Methyl (Ally 20DF), hoạt

chất Glyphosate (Roundup 480SC), xilanh, cốc đong, thước dây, bình phun thuốc bằng máy, đục bạt, dao chặt và các thiết bị bảo hộ lao động cần thiết.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm- Tiến hành trên thực địa tại khu Bảo tồn thiên

nhiên Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Do sự phân bố của cây Bìm bìm không đều nên thí nghiệm được bố trí với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc 10 cây. Cây thí nghiệm được lựa chọn theo 4 kích thước đường kính: < 5 cm; 5 - 10 cm; 10 - 20 cm và > 20 cm, với 3 kỹ thuật sử dụng thuốc gồm:

+ Phun thuốc vào mầm tái sinh sau chặt: Pha thuốc Roundup 480SC với nồng độ 10% và pha thuốc Ally 20DF với lượng nước tương đương với với lượng dung dịch Roundup 480SC rồi phun trùm vào mầm sau mọc tái sinh 7 - 10 ngày; vị trí chặt cách gốc từ 2 - 5 m cho các đường kính.

+ Biện pháp đưa thuốc vào thân qua lỗ đục: tạo lỗ đục bằng đục bán nguyệt, lựa chọn cành nằm ngang để lỗ đục có thể chứa được nhiều nhất. Thuốc Roundup 480SC sẽ được đổ trực tiếp vào lỗ đục, đối với thuốc Ally 20DF pha thuốc thành dung dịch mới rồi đổ vào lỗ đục; lượng nước sử dụng pha thuốc Ally 20DF tương đương với lượng thuốc Roundup 480SC sử dụng đối với từng loại đường kính, đổ trực tiếp thuốc vào lỗ đục (đổ khoảng ¾ lỗ đục). Đục số lỗ sao cho hết chỗ thuốc cần sử dụng. Sau khi đổ thuốc, lấy băng dính dán bọc lỗ đục.

+ Đưa thuốc vào gốc qua các lỗ đục sau khi đã cắt bỏ ngọn cây: Chặt phần ngọn cây, sau đó đục lỗ phần gốc còn lại. Phương pháp tiến hành tương tự kỹ thuật 5. Vị trí chặt cách gốc xa nhất 5m, lượng thuốc sử dụng 30%, 40% và 50% của lượng thuốc sử dụng khi áp dụng đối với toàn cây.

Lượng thuốc sử dụng: Tương đương với lượng sử dụng trong nông nghiệp; gấp 2 lần lượng sử dụng

Page 109: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

109

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

trong nông nghiệp; gấp 4 lần lượng sử dụng trong nông nghiệp.

- Phương pháp xác định đường kính thân: Sử dụng thuốc kẹp hoặc dùng thước dây để đo chu vi thân cây sau đó tính ra đường kính thân cây (đường kính = chu vi/3,14). Vị trí đo cách gốc 20 - 30 cm.

2.2.2. Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá- Theo dõi diễn biến tác động của thuốc.- Đếm số cây còn sống sau xử lý 30, 45, 60, 90 và

120 ngày và tính hiệu quả của thuốc. Hiệu quả của thuốc được hiệu đính theo công thức Abbot.

Hiệu quả của thuốc % =Ca – TaCa ˟ 100

Trong đó: Ca: số cây sống ở công thức đối chứng sau phun; Ta: số cây sống ở công thức thí nghiệm sau phun.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được xử lý bằng phần mềm Excel.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại Khu Bảo tồn thiên

nhiên Bán đảo Sơn Trà, TP. Đà Nẵng từ tháng 6/2016 đến tháng 7/2017.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiệu quả diệt cây Bìm Bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) trưởng thành bằng hình thức phun mầm diệt gốc

Kết quả theo dõi tại bảng 1 cho thấy kỹ thuật chặt gốc + phun thuốc trừ mầm tái sinh chỉ có hiệu quả cao đối với các cây có đường kính < 5 cm (100%), đạt khá ở đường kính 5 - 10 cm (80,00% với Ally 20DF và 83,33% với Roundup 480SC), còn với cây có đường kính lớn (10 - 20 cm) thì hiệu quả của của thuốc chỉ đạt mức trung bình (46,67% với Ally và 53,33% với Roundup 480SC). Đăc biệt, biện pháp này hoàn toàn không có hiệu quả với cây có đường kính > 20 cm.

3.2. Hiệu quả diệt cây Bìm Bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) trưởng thành bằng kỹ thuật đưa thuốc vào thân qua lỗ đục

Kết quả thí nghiệm tại bảng 2 cho thấy thuốc Ally 20DF và thuốc Roundup 480SC đều có hiệu quả phòng trừ Bìm bìm khi sử dụng kỹ thuật đưa thuốc vào thân qua lỗ đục. Hiệu quả của 2 thuốc này tương đương nhau các đường kính thân cây làm thí nghiệm và hiệu quả của cả hai thuốc này tăng theo nồng độ sử dụng. Sau xử lý 60 ngày hiệu quả của

lượng 6 g Ally 20Df/ cây và 100 ml Roundup 480SC/ cây đạt 100% đối với đường kính < 5 cm; lượng 15 g Ally 20DF/cây và 150 ml Roundup 480SC/cây đạt hiệu quả 100% đối với đường kính 5 - 10 cm. Thời điểm 90 NSXL, lượng 22,5 g Ally 20DF/cây và 300 ml Roundup 480SC/ cây đạt hiệu quả 100% với đường kính cây từ 10 - 20 cm. Với cây có đường kính > 20 cm, hiệu quả của thuốc đạt 100% vào thời điểm 120 NSXL ở lượng 30 g Ally 20DF/cây và 400 ml Roundup 480SC/cây.

Bảng 1. Hiệu quả phòng trừ cây Bìm bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) trưởng thành bằng kỹ thuật phun mầm diệt gốc (Khu bảo tồn thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà, năm 2016)

Đường kính cây

Hiệu quả phòng trừ (%)Thuốc trừ cỏ Ally 20DF Thuốc trừ cỏ Roundup 480SC

Lượng dùng (g/cây) 60 NSXL 90 NSXL 120 NSXL Lượng dùng

(ml/ cây) 60 NSXL 90 NSXL 120 NSXL

< 5 cm1,5 53,33 60,00 60,00 25 50,00 63,33 63,333 80,00 80,00 80,00 50 80,00 83,33 83,336 100,00 100,00 100,00 100 100,00 100,00 100,00

5 – 10 cm4 0,00 0,00 0,00 40 0,00 0,00 0,00

7,5 33,33 33,33 33,33 75 40,00 40,00 40,0015 56,67 56,67 56,67 150 63,33 63,33 63,33

10 - 20 cm5,5 0,00 0,00 0,00 75 0,00 0,00 0,00

11,5 30,00 30,00 30,00 150 33,33 33,33 33,3322,5 46,67 46,67 46,67 300 53,33 53,33 53,33

> 20 cm7,5 0,00 0,00 0,00 100 0,00 0,00 0,0015 0,00 0,00 0,00 200 0,00 0,00 0,0030 0,00 0,00 0,00 400 0,00 0,00 0,00

Page 110: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

110

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.3. Hiệu quả diệt cây Bìm Bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) trưởng thành bằng kỹ thuật chặt phần ngọn và đục lỗ đổ thuốc diệt phần gốc

Kết quả nghiên cứu cho thấy, kỹ thuật chặt phần ngọn, đục lỗ và đổ thuốc có hiệu quả tuyết đối (100%) ở các lượng dùng phù hợp. Với đường kính < 5 cm lượng sử dụng phù hợp là 3g Ally 20DF/cây và 50 ml Roundup 480SC/cây, với đường kính 5 - 10 cm lượng sử dụng là 7,5 g Ally 20DF/ cây và 75 ml Roundup 480SC/cây, với đường kính 10 - 20 cm lượng sử dụng là12g Ally 20DF/cây và 150 ml

Roundup 480SC/cây, với đường kính > 20 cm lượng 15g Ally 20DF/cây và 200 ml Roundup 480SC/cây có hiệu quả tuyệt đối (100%). Biện pháp này có ưu điểm là sử dụng thuốc ít hơn so với biện pháp đục lỗ đổ thuốc tuy nhiên lại tốn thêm công chặt cây.

Kỹ thuật chặt phần ngọn và đục lỗ đổ thuốc diệt phần gốc cây Bìm bìm mang lại hiệu quả cao nên có thể áp dụng cho các cây Bìm bìm không mọc lan trên mặt đất mà leo bám trên cây. Ngoài ra kỹ thuật này cũng giảm được lượng thuốc sử dụng khá lớn nên giảm được chi phí trong phòng trừ.

Bảng 2. Hiệu quả phòng trừ cây Bìm bìm hoa trắng (Merremia eberhartii) trưởng thành bằng kỹ thuật đưa thuốc vào thân qua lỗ đục (Khu bảo tồn thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà, năm 2017)

Bảng 3. Hiệu quả phòng trừ cây Bìm bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) trưởng thành bằng kỹ thuật chặt phần ngọn và đục lỗ diệt phần gốc (Khu bảo tồn thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà, năm 2017)

Ghi chú: NSXL: ngày sau xử lý

Đường kính thân cây (cm)

Hiệu quả phòng trừ (%)Thuốc trừ cỏ Ally 20DF Thuốc trừ cỏ Roundup 480SC

Lượng dùng (g/cây) 60 NSXL 90 NSXL 120

NSXLLượng dùng

(ml/ cây) 60 NSXL 90 NSXL 120 NSXL

< 5 cm1,5 63,33 63,33 63,33 25 63,33 70,00 70,003 80,00 80,00 80,00 50 83,33 90,00 90,006 100,00 100,00 100,00 100 100,00 100,00 100,00

5 - 10 cm4 50,00 50,00 50,00 40 60,00 60,00 60,00

7,5 83,33 83,33 83,33 75 80,00 80,00 80,0015 100,00 100,00 100,00 150 100,00 100,00 100,00

10 - 20 cm5,5 0,00 0,00 0,00 75 40,00 46,67 46,67

11,5 60,00 60,00 60,00 150 66,67 76,67 76,6722,5 83,33 100,00 100,00 300 80,00 100,00 100,00

> 20 cm7,5 0,00 0,00 0,00 100 30,00 33,33 33,3315 53,33 70,00 80,00 200 60,00 83,33 83,3330 73,33 93,33 100,00 400 86,67 93,33 100,00

Đường kính thân cây (cm)

Hiệu quả phòng trừ (%)Thuốc Ally 20DF Thuốc Roundup 480SC

Lượng dùng (g/cây) 60 NSXL 90 NSXL 120 NSXL Lượng dùng

(ml/ cây) 60 NSXL 90 NSXL 120 NSXL

< 5 cm1,8 70,00 70,00 70,00 30 100,00 100,00 100,002,4 80,00 80,00 80,00 40 100,00 100,00 100,003 100,00 100,00 100,00 50 100,00 100,00 100,00

5 - 10 cm4,5 53,33 70,00 70,00 45 56,67 76,67 76,676 100,00 100,00 100,00 60 100,00 100,00 100,00

7,5 100,00 100,00 100,00 75 100,00 100,00 100,00

10 - 20 cm6,75 76,67 76,67 76,67 90 70,00 100,00 100,00

9 93,33 100,00 100,00 125 73,33 100,00 100,0011,25 96,67 100,00 100,00 150 80,00 100,00 100,00

> 20cm9 70,00 70,00 70,00 120 63,33 73,33 73,33

12 80,00 100,00 100,00 160 73,33 86,67 100,0015 93,33 100,00 100,00 200 86,67 93,33 100,00

Page 111: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

111

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

IV. KẾT LUẬN - Trong số các biện pháp kỹ thuật được nghiên

cứu như phun thuốc vào mầm tái sinh sau chặt, đưa thuốc vào thân qua lỗ đục và đưa thuốc vào thân qua lỗ đục sau khi chặt ngọn thì kỹ thuật đưa thuốc vào thân cây qua lỗ đục trên thân cây vừa cao lại vừa khắc phục được các hạn chế về điều kiện ứng dụng như thiếu nước, thao tác khó khăn khi phun rải, vừa hạn chế được tác động môi trường do sử dụng thuốc.

- Khi đưa thuốc vào thân qua con đường đổ thuốc vào các lỗ đục, cây Bìm bìm chết hoàn toàn sau 60 ngày xử lý với đường kính > 10 cm, 90 ngày sau xử lý với đường kính 10 - 20 cm và 120 ngày sau xử lý với đường kính > 20 cm. Hiệu quả của thuốc đạt 100,00%.

- Việc đưa thuốc vào thân cây có thể áp dụng theo 2 phương pháp là đưa vào cây còn đầy đủ bộ phận rễ, thân lá hoặc đưa vào thân sau khi chặt toàn bộ tán cây chỉ để lại đoạn thân sát gốc dài 5 m (tính từ gốc cây) nhằm hạn chế lượng thuốc dùng. Việc áp dụng biện pháp chặt phần tán cây và xử lý phần gốc chỉ được áp dụng trong trường hợp phần ngọn cây không bò lan trên mặt đất để hạn chế việc mọc tái sinh của phần ngọn có rễ thứ sinh sau khi chặt bỏ gốc cây.

- Lượng thuốc sử dụng của biện pháp đưa thuốc vào cây qua lỗ đục và chặt phần ngọn, đưa thuốc vào thân tiêu diệt phần gốc phụ thuộc vào kích thước cây.

+ Biện pháp đưa thuốc vào thân qua lỗ đục: Với Roundup 480SC lượng dùng là 100 ml/cây có đường kính < 5 cm; 150 ml/cây có đường kính 5 - 10 cm; 300 ml/cây có đường kính 10 - 20 cm và 400 ml/cây có đường kính > 20 cm. Đối với Ally 20DF lượng dùng là 6 g/cây có đượng kính < 5 cm, 15 g/cây với

đường kính 5 - 10 cm, 22,5g/cây với đường kính 10 - 20 cm và 30 g/cây với đường kính > 20 cm.

+ Biện pháp chặt phần ngọn, đưa thuốc vào diệt phần rễ: Với Roundup lượng dùng phù hợp là 30ml/cây với đường kính < 5 cm; 60 ml/cây với đường kính từ 5 - 10 cm; 90 ml/cây với đường kính 10 - 20 cm và 150 ml/cây với đường kính > 20 cm. Đối với Allyy 20DF lượng dùng phù hợp là 3 g/cây với đường kính < 5 cm; 6 g/cây với đường kính 5 - 10 cm; 9 g/cây với đường kính 10 - 20 cm và 12 g/cây với đường kính > 20 cm.

TÀI LIỆU THAM KHẢOPhạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam, Tập I, II, III.

Nhà xuất bản Trẻ.Võ Thị Minh Phương, Lê Thị Hoàng Huy, 2013.

Thực trạng xâm lấn của 2 loài bìm bìm hoa vàng (Merremia boisiana) và bìm bìm hoa trắng (Merremia eberhardtii) tại bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Rừng & Môi trường, Số 58, trang: 35-39.

Correia, N.M; Braz. B.A and Fuzita, W.E., 2010. Efficacy of herbicides applied during the dry and wet seasons for the control of Merremia aegyptia in sugarcane.  Planta daninha  [online]. 2010, Vol. 28, No.3, pp.631-642. ISSN 0100-8358.

Le B.T., T.L.T. Nguyen and S. Adkins, 2012. Damage caused by Merremia erberhardtii and Merremia boisiana to biodiversity of Da Nang city, Vietnam. Pak. J. Weed Sci. Res., 18: 895-905, Special Issue, October, 2012.

Miller F., 2008. Evaluation of glyphosate for use against  Merremia  spp. in the Solomon Islands. Published online: 13 Nov 2008, pages 347-354.

WANG Bo-sun, PENG Shao-lin, LI Dai-jiang, ZHOU Ting., 2009. Research progress on Merremia boisiana. Chinese Journal of Ecology 2009-11.

Study on herbicide-using technique to treating Merremia eberhadtii in DanangDang Thi Phuong Lan, Cu Thi Thanh Phuc,

Nguyen Huy Manh, Nguyen Thi Thao, Le Thanh Tung, Dinh Xuan Tung, Nguyen Thi Hang Nga, Pham Thi Tam

AbstractMerremia eberhardtii is an invasive alien species in many countries in the world, including in Vietnam. Studies in the world showed that this species has caused serious damages in the areas where they are invading such as biodiversity loss, ecosystem disturbance, economic damage, and potentially caused forest fire, therefore, they should be managed, prevented and treated. This paper prresents the results of research on techniques using plant protection products to prevent the spread of Merremia eberhardtii in Danang. Achieved results showed that the technique of putting herbicide into the trunk via punched hole and technique of cutting the tree, putting herbicide to kill the remain part of the tree via punched hole had treatment efficiency of 100%. For technique of putting herbicide into the trunk via punched hole, the suitable amounts of Roundup 480SC were 100 ml/tree, 150 ml/tree, 300 ml/tree and 400 ml/tree for trees with diameter of < 5 cm, 5 - 10 cm, 10 - 20 cm and > 20 cm; the used amount of Ally 20DF was 6 g/tree for

Page 112: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

112

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

trees with diameter of < 5cm, 15 g/tree for trees with diameter of 5 - 10 cm, 22.5 g/tree for trees with diameter of 10 - 20 cm and 30 g/tree for trees with diameter of > 20 cm. For technique of cutting the tree, putting herbicide to kill the remain part of the tree via punched hole, i) the suitable amount of Roundup 480SC was 30 ml/tree for trees with diameter of < 5 cm; 60 ml/tree for trees with diameter of 5 - 10 cm; 90 ml/tree for trees with diameter of 10 - 20 cm and 150 ml/tree for trees with diameter of > 20 cm; ii) the amount of Ally 20DF was 3 g/tree with diameter of <5 cm; 6 g/tree with diameter of 5 - 10 cm; 9 g/tree with 10 - 20 cm diameter and 12 g/tree with diameter of > 20 cm.Keywords: Merremia eberhardti, Metsulfuron Methyl, Glyphosate

Ngày nhận bài: 10/11/2017Ngày phản biện: 17/11/2017

Người phản biện: TS. Trần Thị Mỹ HạnhNgày duyệt đăng: 11/12/2017

1 Viện Môi trường Nông nghiệp

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TẠI LÀNG NGHỀ SƠN MÀI TRUYỀN THỐNG TẠI HÀ NỘI

Phạm Thị Thanh Huyền1 , Đào Văn Thông1, Bùi Thị Lan Hương1, Vũ Phạm Thái1, Lê Thị Thanh Thủy1, Trần Thị Hương1,

Đỗ Thị Hải1, Nguyễn Anh Thành1, Lê Thị Hường1, Lê Hồng Sơn1, Trương Thanh Ka1

TÓM TẮTNghiên cứu nhằm xác định mức độ ô nhiễm của nước thải trong sản xuất sơn mài tại làng nghề sơn mài Hạ Thái,

xã Duyên Hà, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Tại 4 vị trí lấy mẫu: Nước mương, ao đình, nước lắng sơn và nước mài sơn, kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu ô xy hóa hóa học (COD) và nhu cầu ô xy sinh học sau 5 ngày (BOD5) đều cao hơn so với QCVN 40:2011/BTNMT. Hàm lượng TSS có trong nước thải cao hơn quy chuẩn về nước thải công nghiệp từ 3,4 đến 4,0 lần; hàm lượng COD cao hơn so với quy chuẩn về nước thải công nghiệp từ 5,12 đến 6,4 lần; hàm lượng BOD5 cao hơn từ 1,88 đến 2,62 lần so với quy chuẩn về nước thải công nghiệp. Hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu nước ở làng nghề đều không phát hiện và đạt so với quy chuẩn về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên nếu so sánh với tiêu chuẩn nước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) thì hàm lượng As trong nước thải công đoạn lắng sơn và hàm lượng Pb ở nước ao đình cao hơn so với quy chuẩn nước mặt.

Từ khóa: Làng nghề, môi trường, kim loại nặng, COD, BOD5

I. ĐẶT VẤN ĐỂLàng nghề là một trong những đặc thù của nông

thôn Việt Nam. Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Bên cạnh những đóng góp tích cực về mặt kinh tế, sự phát triển của các làng nghề cũng đang là nguyên nhân làm gia tăng vấn đề ô nhiễm môi trường. Theo báo cáo môi trường Nông thôn năm 2014, Việt Nam có 24 làng nghề bị ô nhiễm nặng chiếm 46,2%, 14 làng nghề ô nhiễm vừa chiếm 26,9% và 14 làng nghề bị ô nhiễm nhẹ chiếm 26,9% (Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2014). Hàm lượng COD và BOD5

trong nước thải của các làng nghề sơn mài thường vượt TCVN từ 2 - 5 lần (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008).

Làng nghề sơn mài Hạ Thái, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín - Hà Nội được tồn tại và phát triển hơn 200 năm mang giá trị truyền thống và lâu đời. Với tỷ lệ là 60% hộ dân được kế nghiệp nghề truyền thống, làng Hạ Thái đóng góp hơn 75% tổng giá trị kinh tế của xã Duyên Thái (Sở Văn hóa và thể thao Hà Nội, 2016).

Cùng với sự phát triển về nghề sơn mài truyền thống của làng nghề, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang là những thách thức lớn đối với sự phát triển. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề sản xuất sơn mài Hạ Thái nhằm xác định được nguồn gây ô nhiễm và từ đó xây dựng các giải pháp khoa học công nghệ áp dụng để xử lý triệt để của nguồn ô nhiễm này.

Page 113: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

113

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu30 mẫu nước thải của làng nghề sơn mài

truyền thống

2.2. Phương pháp nghiên cứu - Lấy mẫu nước thải của làng nghề tai các vị trí

sau: Nước thải mương thoát của làng nghề: 6 mẫu nước tại 6 điểm khác nhau; nước ao: 6 mẫu tại 6 điểm khác nhau (tại ao đình của làng); nước thải lắng sơn: chọn 3 gia đình sử dụng sơn lấy 3 mẫu/gia đình; nước thải mài: chọn 3 gia đình mài đồ thủ mỹ nghệ mỗi gia đình lấy 3 mẫu.

- Phương pháp lấy mẫu nước: Theo TCVN 5999-1995 (ISO 5667-10:1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải.

- Phương pháp bảo quản, xử lý mẫu nước: Theo TCVN 6633-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

- Phương pháp phân tích: Phân tích các chỉ tiêu pH, COD, BOD5, As, Cu, Zn, Pb, Cd theo các phương pháp:

+ TCVN 6492: 2011 (ISO 10523: 2003) Chất lượng nước - Xác định pH.

+ TCVN 6001-2: 2008 (ISO 5815-2: 2003) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn);

+ TCVN 6191: 1999 (ISO 6060: 1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD).

+ TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

+ TCVN 6626: 2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo hấp phụ nguyên tử (kỹ thuật hydro).

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu: + Dùng phần mềm Excel để xử lý số liệu phân tích. + Đánh giá chất lượng nước thải, hiệu quả xử lý

thông qua các Quy chuẩn về chất lượng môi trường hiện hành có liên quan đến lĩnh vực.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại làng nghề sản xuất

sơn mài truyền thống Hạ Thái, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, tháng 3 - 6/2017.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Quy trình sản xuất và nước thải cua làng nghê sơn mài

Quy trình sản xuất sơn mài:- Bỏ hom vóc: Dùng đất phù sa hoặc bột đá trộn

cùng giấy bản rồi hom, chít các vết rạn nứt của tấm gỗ. Chất thải của công đoạn này bao gồm: đất, bụi, bột đá, giấy bản, mụn gỗ.

- Trang trí: Người sản xuất phải làm các công đoạn gắn, dán các chất liệu tạo màu cho tác phẩm như: vỏ trứng, mảnh xà cừ, vàng, bạc… Sau đó phủ sơn rồi lại mài phẳng, tiếp đến dùng màu. Đây là công đoạn gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất. Sơn được sử dụng, pha với dung môi hữu cơ và xăng. Trong thành phần của dung môi hữu cơ pha sơn có các chất gây ung thư, giảm trí nhớ, các bệnh có liên quan đến đường hô hấp…

- Mài và đánh bóng: Các thứ dùng để mài và đánh bóng như than củi xoan nghiền nhỏ, tóc rối, đá gan gà..., công đoạn này là nguyên nhân gây nên các chất thải rắn lơ lửng, chất hữu cơ trong nước.

3.2. Hiện trạng chất lượng cua nước thải tại một số điểm lấy mẫu tại làng nghê sơn mài truyên thống Hạ Thái

3.2.1. Hàm lượng TSS, COD và BOD5 Phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải tại 4

địa điểm: TSS , COD và BOD5, xác định mức độ ô nhiễm của làng nghề Hạ Thái hiện nay. Kết quả phân tích được tập hợp tại bảng 1.

Kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng TSS của cả nước mương, nước lắng sơn, nước thải của của công đoạn mài, nước ao làng đều cao hơn so với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp theo QCVN 40:2011/BTNMT và cao hơn từ 3,4 đến gần 4,0 lần. Trong các loại nước lấy mẫu và phân tích hàm lượng TSS ở nước mương là thấp nhất 346 mg/l, nước thải ở công đoạn mài cao nhất với hàm lượng TSS là 395 mg/l.

Bảng 1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu TSS, COD và BOD5 tại một số vị trí lấy mẫu của nước thải làng nghề sơn mài Hạ Thái

Thông số Đơn vị đo

Vị trí lấy mẫu QCVN 08-MT/2015/BTNMT

QCVN 40:2011/BTNMTNước mương Lắng Sơn Nước mài Ao đình

TSS mg/l 346 395 357 381 50 100COD mg/l 768 912 960 816 30 150BOD5 mg/l 112 108 94 131 15 50

Page 114: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

114

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

So sánh, hàm lượng TSS ở nước mương cao hơn so với QCVN 40:2011/BTNMT hơn 3,4 lần và cao hơn tiêu chuẩn nước mặt (QCVN08-MT/2015-BTNMT) lên đến 6,9 lần. Ở công đoạn rửa sau khi sơn có hàm lượng TSS cao nhất lên đến 395 mg/l cao hơn gấp 3,95 lần so vưới QCVN 40:2011/BTNMT về nước tiêu chuẩn nước thải công nghiệp và cao hơn 7,9 lần so với QCVN08-MT/2015-BTNMT về tiêu chuẩn nước mặt.

Phân tích hàm lượng COD ở trong các điểm lấy mẫu thay đổi từ 768 mg/l với nguồn nước lấy từ mương đến 960 mg/l với nước thải từ gia đình ở công đoạn mài. Khi so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT cho thấy hàm lượng COD thấp nhất cũng vượt 5,12 lần cho phép, nếu so sánh với tiêu chuẩn nước mặt hàm lượng này vượt 24,6 lần so với tiêu chuẩn cho phép. So sánh ở công đoạn mài với TCVN cho thấy hàm lượng COD cao hơn 6,4 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp và cao hơn 32 lần so vưới tiêu chuẩn về nước mặt. Như vậy, Hàm lượng COD trong nước thải làng nghề Hạ Thái cao hơn so với tiêu chuẩn nước thải làng nghề từ 5,12 đến 6,4 lần so với tiêu chuẩn xả thải công nghiệp.

Hàm lượng BOD5 trong nước thải làng nghề Hạ Thái thay đổi từ 94 mg/l với nước thải từ công đoạn mài đến 131 mg/l với nước lấy mẫu từ ao đình làng. Khi so sánh nước mương và nước ao đình với QCVN08-MT/2015-BTNMT cho thấy hàm lượng BOD5 của nước mương cao hơn 7,5 lần so vưới tiêu chuẩn nước mặt và hàm lượng BOD5 của nước ao đình cao hơn 8,7 lần. Ở các công đoạn mài khác nhau cho thấy hàm lượng BOD5 tuy thấp hơn so với hàm lượng này ở nước mặt tại làng nghề nhưng so với tiêu chuẩn xả thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) cho thấy cao hơn gấp 2,16 lần với nước thải ở công đoạn sơn và 1,88 lần với nước ở công đoạn mài.

Như vậy, ở các công đoạn sản xuất khác nhau, hàm lượng BOD5 có sự khác biệt và thay đổi, tuy nhiên ở các điểm lấy mẫu khác nhau, hàm lượng BOD5 đều cao hơn so với tiêu chuẩn xả thải từ 1,88 đến 2,62 lần so với quy chuẩn của nước thải công nghiệp và cao hơn so với tiêu chuẩn nước mặt từ 6,3 đến 8,7 lần.

3.2.2. pH, kim loại nặng trong nước thảiTại 4 vị trí lấy mẫu nước thải, tiến hành phân tích

hàm lượng kim loại nặng có trong nước thải, kết quả phân tích thể hiện tại bảng 2.

Kết quả tập hợp tại bảng 2, cho thấy pH của nước thải ở các mẫu phân tích thay đổi từ 7,13 đến 7,83. Như vậy, cả nước mặt và nước thải đều trong giới hạn cho phép của của quy chuẩn về nước thải công nghiệp và quy chuẩn về nước mặt.

Phân tích hàm lượng As cho thấy các mẫu nước mài, nước mương và nước ao đình và mẫu nước thải ở công đoạn mài đều không phát hiện hàm lượng As, riêng mẫu nước thải ở công đoạn lắng sơn có hàm lượng As 0,057 mg/l cao hơn so với tiêu chuẩn nước mặt nhưng vẫn thấp hơn so với tiêu chuẩn xả thải ra môi trường theo quy chuẩn nước thải công

nghiệp. Trong các mẫu phân tích cho thấy hàm lượng Cd không phát hiện trong các mẫu nước thải. Hàm lượng Cu dao động từ 0,097 mg/l với mẫu nước ở công đoạn mài đến 0,217 mg/l với mẫu nước mương. Hàm lượng Cu trong các mẫu nước thải đều thấp hơn so với tiêu chuẩn xả thải và tiêu chuẩn nước mặt.

So sánh hàm lượng Zn trong các mẫu nước thải dao động từ 0,103 mg/l với mẫu nước ở công đoạn mài đến 0,209 mg/l với mẫu nước ở ao đình. Các mẫu nước thải thu được đều thấp hơn so vưới tiêu chuẩn nước mặt và tiêu chuẩn xả thải ra môi trường.

Bảng 2. Kết quả phân tích pH và hàm lượng một số kim loại nặng trong nước thải của làng nghề Hạ Thái

TT Thông sốKết quả

Nước mương Lắng Sơn Nước mài Ao đình QCVN 08-

MT/2015/BTNMTQCVN 40:2011/

BTNMT1 pH 7,14 7,13 7,75 7,83 5,5-9,0 5,5-9,02 As KPH 0,057 KPH KPH 0,05 0,13 Cu 0,217 0,1 0,097 0,155 0,50 2,04 Zn 0,164 0,148 0,103 0,209 1,50 3,05 Pb 0,046 0,045 0,042 0,065 0,05 0,56 Cd KPH KPH KPH KPH 0,01 0,1

Page 115: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

115

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Khi phân tích hàm lượng Pb cho thấy hàm lượng các mẫu dao động từ 0,042 mg/l với mẫu nước thải ở công đoạn mài đến 0,065 mg/l với mẫu nước thải ở ao đình. Hàm lượng Pd trong các mẫu nước thải đều thấp hơn so vưới tiêu chuẩn xả thải tuy nhiên chỉ có mẫu nước ở ao đình cao hơn so với tiêu chuẩn nước mặt.

Như vậy, khi phân tích hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu nước tại làng nghề Hạ Thái cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu đều không phát hiện và đạt so với tiêu chuẩn xả thải ra môi trường (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên nếu so sánh với tiêu chuẩn nước mặt cho thấy có hàm lượng As ở nước thải công đoạn lắng sơn và hàm lượng Pb ở nước ao đình cao hơn so với tiêu chuẩn nước mặt.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Các công đoạn khác nhau của sản xuất sơn mài

sẽ gây ô nhiễm môi trường khác nhau, mỗi công đoạn đều thải ra môi trường các chất gây ô nhiễm như khói, bụi, dung môi hữu cơ, chất thải rắn, nước thải gây ô nhiễm môi trường làng nghề.

- Hàm lượng TSS, COD và BOD5 đều cao hơn so với QCVN 40:2011/BTNMT cụ thể như sau: Hàm lượng TSS cao hơn quy chuẩn về nước thải công nghiệp từ 3,4 đến 4 lần, hàm lượng COD cao hơn quy chuẩn về nước thải công nghiệp từ 5,12 đến 6,4 lần, hàm lượng BOD5 cao hơn từ 1,88 đến 2,62 lần so với quy chuẩn nước thải công nghiệp.

- Hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu nước ở làng nghề đều không phát hiện và đạt so với quy chuẩn về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên nếu so sánh với tiêu chuẩn nước mặt (QCVN 08-MT/2015/BTNMT) cho thấy, hàm lượng As ở nước thải công đoạn lắng sơn và hàm lượng Pb ở nước ao đình cao hơn so với tiêu chuẩn nước mặt.

4.2. Đê nghịĐánh giá tải lượng ô nhiễm của làng nghề sơn

mài truyền thống để có định hướng và phương án

xử lý nước thải cụ thể. Tuy nhiên cần tiếp tục lấy mẫu nghiên cứu hàng năm, vào từng thời điểm khác nhau để có kết quả chính xác và điều chỉnh các phương án xử lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Môi trường làng

nghề Việt Nam. Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014. Môi trường Nông thôn. Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. QCVN 40:2011/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015. QCVN 08-MT/2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt.

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, 2016. Làng nghề sơn mài Hạ Thái, 29/07/2016, truy cập ngày 15/6/2017. Địa chỉ: http://sovhtt.hanoi.gov.vn/lang-nghe-son-mai-ha-thai/

Tiêu chuẩn Việt Nam, 1995. TCVN 5999-1995 (ISO 5667-10:1992). Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải.

Tiêu chuẩn Việt Nam, 1999. TCVN 6191: 1999 (ISO 6060: 1989). Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD);

Tiêu chuẩn Việt Nam, 1996. TCVN 6193:1996. Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

Tiêu chuẩn Việt Nam, 2000. TCVN 6626: 2000. Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo hấp phụ nguyên tử (kỹ thuật hydro).

Tiêu chuẩn Việt Nam, 2008. TCVN 6633-3:2008 (ISO 5667-3:2003. Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

Tiêu chuẩn Việt Nam, 2008. TCVN 6001-2: 2008 (ISO 5815-2: 2003). Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn);

Tiêu chuẩn Việt Nam, 2011. TCVN 6492: 2011 (ISO 10523: 2003). Chất lượng nước - Xác định pH.

Evaluation of wastewater quality in traditional lacquer production villagesPham Thi Thanh Huyen, Dao Van Thong, Bui Thi Lan Huong,

Vu Pham Thai, Le Thi Thanh Thuy, Tran Thi Huong, Do Thi Hai, Nguyen Anh Thanh, Le Thi Huong,

Le Hong Son, Truong Thanh KaAbstractThe study aimed to determine the level of wastewater pollution in lacquer production in Ha Thai village, Duyen Ha commune, Thuong Tin district, Hanoi city. The content of turbidity and suspended solids (TSS), chemical oxygen

Page 116: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

116

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

demand (COD) and Biological) Oxygen Demand after 5 days (BOD5) were higher than that of QCVN40: 2011/BTNMT standard at 4 sampling sites. The content of TSS in wastewater was 3.4-4.0 times; the content of COD was 5.12 - 6.4 times; the content of BOD5 was 1.88 - 2.62 times higher than that of industrial wastewater standard, respectively. The content of heavy metals in water samples in trade villages was not detected and reached the industrial wastewater standards (QCVN 40: 2011/BTNMT). However, the content of As in the effluent at the deposition stage and the content of Pb in the pond water were higher than that of the surface water standard.Keywords: Craft village, environment, heavy metal, COD, BOD

Ngày nhận bài: 8/10/2017Ngày phản biện: 16/10/2017

Người phản biện: GS.TS. Nguyễn Hồng SơnNgày duyệt đăng: 10/11/2017

1 Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp2 Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)

TRONG HỆ THỐNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ BIOFLOCDương Thiên Kiều1, Trần Ngọc Hải2, Cao Mỹ Án2, Châu Tài Tảo2

TÓM TẮTNghiên cứu nhằm tìm ra độ mặn thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh trong

hệ thống có và không có biofloc. Nghiên cứu có 6 nghiệm thức với các độ mặn 0‰, 5‰, 10‰ trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương tôm có thể tích 500 lít, tôm giống có khối lượng 0,006 g/con, mật độ bố trí 1.000 con/m3, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỉ lệ C/N = 15. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 30 ngày ương, trung bình tổng của tốc độ tăng trưởng tương đối (9,65 ± 0,46%/ngày) và tỷ lệ sống (80,0 ± 17,1%) của tôm ở các nghiệm thức có biofloc lớn hơn so với nghiệm thức không có biofloc (8,89 ± 0,33%/ngày) và (69,7 ± 11,1%) với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Đối với nghiệm thức độ mặn 0‰ tốc độ tăng trưởng tương đối (8,86 ± 0,41%/ngày) và tỷ lệ sống (57,2 ± 1,95%) của tôm thấp nhất so với nghiệm thức độ mặn 5‰ và 10‰ với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy nghiệm thức 5‰ có biofloc tôm có tốc độ tăng trưởng tương đối (10,1 ± 0,09%) và tỷ lệ sống (92,1 ± 6,21%) lớn nhất.

Từ khóa: Tôm càng xanh, biofloc, mật độ, độ mặn

I. ĐẶT VẤN ĐỀNghề nuôi tôm càng xanh ở nước ta hiện nay

đang phát triển cả vùng nước ngọt và nước lợ, năm 2013 diện tích nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long 15.270 ha, đạt sản lượng 5.770 tấn (Huỳnh Kim Hường, 2016). Tuy nhiên, việc chủ động nguồn giống cho nuôi tôm thương phẩm cả về chất lượng và số lượng chưa đạt hiệu quả cao. Các mô hình ương tôm hiện nay như ương trong ao, vèo, bể xi măng,… còn nhiều hạn chế như mật độ ương thấp, thay nước nhiều, tỉ lệ sống thấp và tôm giống không đảm bảo chất lượng khi ương ngay trong ao nuôi thương phẩm (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003). Như vậy, cần phải có những định hướng mới hoặc những cải tiến kỹ thuật để khắc phục những hạn chế nêu trên. Chính vì thế việc ứng dụng công nghệ biofloc trong ương giống tôm càng xanh ở các độ mặn khác nhau nhằm tạo ra con giống kích cỡ lớn, chất lượng cao phục vụ cho nghề nuôi tôm thương phẩm là rất cần thiết.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Bể composit thể tích 0,5 m3.- Máy bơm, ống nhựa, bể lắng, máy sục khí,

đá bọt.- Máy đo pH, nhiệt độ, cường độ chiếu sáng và

khúc xạ kế.- Dụng cụ và hóa chất phân tích các chỉ tiêu môi

trường (TAN, Kiềm, NO2-)

- Bình nón imhoff có chia vạch thể tích, kính hiển vi.

- Cân điện tử, thước đo và các dụng cụ khác.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Nguồn nước thí nghiệmNguồn nước thí nghiệm được lấy từ nguồn nước

ngọt (nước máy thành phố) pha với nước ót (độ mặn từ 80‰) để nước có độ mặn 5‰, 10‰ sau đó

Page 117: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

117

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

được xử lý bằng chlorine với nồng độ 50 ppm, sục khí mạnh cho hết lượng chlorine trong nước, dùng NaHCO3 nâng độ kiềm lên 100 mg CaCO3/lít rồi cấp nước vào bể ương giống tôm càng xanh qua túi lọc 5 µm trước khi bố trí tôm giống.

2.2.2. Nguồn tôm giốngTôm càng xanh giống (postlarvae 15) của thí

nghiệm có nguồn gốc từ kết quả thí nghiệm ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc tại trại thực nghiệm nước lợ Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Trong quá trình thuần dưỡng tiến hành hạ độ mặn theo yêu cầu của từng nghiệm thức 0‰, 5‰, 10‰. Sau đó chọn những con có kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh cùng 1 bể để bố trí thí nghiệm.

2.2.3. Tạo bioflocBiofloc được tạo bằng nguồn bột gạo có 73,4%

cacbon. Pha bột gạo vào nước, khuấy đều, sau đó ủ 24 giờ rồi cho vào bể ương. Lượng bột gạo được bổ sung 3 ngày một lần dựa vào thức ăn với tỷ lệ C/N =15. Lượng bột gạo cần bổ sung vào bể để tạo biofloc được tính dựa theo công thức của Lục Minh Diệp (2012).

2.2.4. Bố trí thí nghiệmThí nghiệm hai nhân tố gồm 6 nghiệm thức, ở

các độ mặn 0‰, 5‰, 10‰ ương trong hệ thống có và không có biofloc, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, bể ương có thể tích 500 lít, mật độ ương 1.000 con/m3 dựa theo kết quả nghiên cứu (Châu Tài Tảo và ctv., 2016), tôm bố trí có khối lượng 0,006 g/con và chiều dài 9,8 mm, thời gian bố trí thí nghiệm là 30 ngày.

2.2.5. Chăm sóc tôm giốngSử dụng thức ăn công nghiệp 40% hàm lượng

protein, loại viên mảnh với cỡ hạt từ 0,1 - 1,2 mm và cho ăn mỗi ngày 4 lần (7, 11, 15 và 20 giờ), cho ăn với lượng thức ăn khoảng 15% trọng lượng thân ở tất cả các nghiệm thức cùng với quan sát lượng thức ăn hàng ngày để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Trong quá trình ương được sục khí liên tục để đảm bảo sự lơ lửng của hạt biofloc. Độ mặn của các bể ương được duy trì phù hợp từng thí nghiệm. Trong thời gian ương không thay nước, thể tích biofloc ở các nghiệm thức được duy trì ở mức < 15 ml/L (Avnimelech, 2015).

2.2.6. Các chỉ tiêu theo dõiCác chỉ tiêu môi trường theo dõi gồm: Nhiệt

độ và pH được đo 2 lần/ngày vào lúc 8 giờ và 14

giờ bằng máy đo pH; Độ kiềm, TAN và NO2- được

phân tích trong phòng thí nghiệm 7 ngày/lần bằng phương pháp chuẩn độ acid (kiềm), Phenate (TAN), Diazonium (NO2

-). Các chỉ tiêu theo dõi biofloc: thể tích biofloc (FVI) được xác định theo phương pháp đong thể tích bằng phễu lắng Imhoff; Kích cỡ hạt biofloc được đo bằng kính hiển vi có trắc vi thị kính. Trong quá trình thí nghiệm, định kỳ 7 ngày/lần thu mẫu nước để phân tích mật độ vi khuẩn tổng và vibrio. Các chỉ tiêu theo dõi tôm: Định kỳ 7 ngày tiến hành thu ngẫu nhiên 10 con/bể để cân khối lượng và chiều dài. Kết thúc thí nghiệm tôm được cân khối lượng, đo chiều dài ngẫu nhiên của 30 con/bể và đếm số lượng tôm trong từng bể của từng nghiệm thức để xác định tỷ lệ sống.

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệuCác số liệu thu thập được tính toán giá trị trung

bình, độ lệch chuẩn, phần trăm, so sánh khác biệt giữa các nghiệm thức áp dụng phương pháp ANOVA hai nhân tố bằng phép thử DUNCAN (p<0,05) sử dụng phần mềm Excel và SPSS phiên bản 22.0.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại trại thực nghiệm

nước lợ của Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản - Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ.

Thời gian nghiên cứu từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2017.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Các yếu tố môi trườngNhiệt độ trung bình buổi sáng và chiều ở các

nghiệm thức chênh lệch không nhiều, nhiệt độ buổi sáng từ 27,4ºC đến 27,5ºC và buổi chiều từ 28,9ºC đến 29,3ºC (Bảng 1). Theo Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư (2010), tôm càng xanh thích nghi với nhiệt độ rộng từ 18 - 34oC, tuy nhiên nhiệt độ thích hợp là 26 - 31oC, nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến hoạt động, sinh trưởng, sinh sản của tôm.

pH dao động buổi sáng từ 7,8 đến 8,1 và buổi chiều từ 7,9 đến 8,2. Theo Nguyễn Thanh Phương và cộng tác viên (2004) tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển bình thường ở môi trường có pH 7,2 - 8,4.

Hàm lượng TAN trung bình trong từng nghiệm thức dao động từ 0,19 mg/L đến 0,25 mg/L. Theo Nguyễn Thanh Phương và cộng tác viên (2003) thì hàm lượng TAN thích hợp cho ương giống tôm càng xanh nhỏ hơn 1,5 mg/L.

Page 118: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

118

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

Hàm lượng NO2- trung bình ở các nghiệm thức

dao động từ 0,32 mg/L đến 0,60 mg/L. Theo Boyd (1998) hàm lượng NO2

- cho phép trong ao nuôi thủy sản không vượt quá 10 mg/L nhưng tốt nhất nhỏ hơn 2 mg/L. Theo kết quả nghiên cứu của Prajith (2011) ương tôm càng xanh theo công nghệ biofloc với mật độ 1.000 con/m3, với hàm lượng NO2

- không có biofloc là 2,04 mg/L và có biofloc 1,59 mg/L; hàm lượng TAN không có biofloc là 1,4 mg/L và có biofloc là 1,15 mg/L. Hàm lượng NO2

- ở các nghiệm thức có biofloc đều thấp hơn các nghiệm thức không có biofoc và thấp hơn nghiên cứu trên. Theo Avnimelech (1999), công nghệ biofloc có khả năng làm giảm nồng độ các hợp chất gây hại như TAN, NO2

- nhờ quần thể vi khuẩn trong hệ thống nuôi. Độ kiềm trong ương giống tôm càng xanh rất

quan trọng, trong thí nghiệm này đồ kiềm dao đồng từ 88,9 đến 123 mg CaCO3/L. Độ kiềm thích hợp cho tôm phát triển dao động trong khoảng 50 - 120 mg/L (Boyd, 1998). Châu Tài Tảo và cộng tác viên (2015) cho rằng độ kiềm thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh là 100 mg CaCO3/L.

Như vậy các yếu tố môi trường của thí nghiệm này đều nằm trong khoảng thích hợp cho ương giống tôm càng xanh.

3.2. Các chỉ tiêu theo dõi biofloc cua các nghiệm thức có biofloc

Khi lấy hạt biofloc quan sát dưới kính hiển vi ở các nghiệm thức độ mặn 0‰, 5‰, 10‰ có biofloc cho thấy thành phần chủ yếu của hạt biofloc như nhau và gồm vật chất hữu cơ, vỏ tôm, tảo khuê, protozoa và rotifer, trong đó protozoa và rotifer chiếm nhiều nhất. Kết quả phân tích cho thấy thể tích biofloc tăng dần theo độ mặn, thể tích biofloc của nghiệm thức 10‰ cao nhất với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 0‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 5‰. Chiều dài và chiều rộng của hạt biofloc ở nghiệm thức 0‰ có biofloc nhỏ hơn so với độ mặn 5‰, và độ mặn 10‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Chiều dài hạt biofloc dao động từ 0,4 - 0,73 mm và chiều rộng của hạt biofloc dao động từ 0,16 - 0,27 mm (Bảng 2).

Theo Avnimelech (2015) biofloc bao gồm vi khuẩn, nguyên sinh động vật, vi tảo… trong đó vi khuẩn dị dưỡng chiếm ưu thế. Hạt biofloc là một khối bao gồm vi khuẩn, phiêu sinh vật, mùn bã hữu cơ… với kích thước từ 0,1 - 2 mm đủ lớn cho việc bắt mồi của đối tượng nuôi, thành phần của tế bào vi khuẩn trong hạt biofloc lơ lửng thay đổi theo chủng loại vi sinh vật và điều kiện môi trường sống.

Bảng 1. Các yếu tố nhiệt độ, pH, độ kiềm, TAN và NO2- của các nghiệm thức

Bảng 2. Các chỉ tiêu biofloc của các nghiệm thức có biofloc

Ghi chú: Các số liệu trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Chỉ tiêu0‰

Nghiệm thức có biofloc Nghiệm thức không có biofloc

5‰ 10‰ 0‰ 5‰ 10‰

Nhiệt độSáng 27,4 ± 0,73 27,5 ± 0,79 27,4 ± 0,73 27,5 ± 0,79 27,5 ± 0,74 27,5 ± 0,72

Chiều 28,9 ± 0,91 29,1 ± 0,98 28,9 ± 0,92 29,0 ± 0,93 29,1 ± 0,90 29,3 ± 1,48

pHSáng 8,1 ± 0,30 8,0 ± 0,20 7,8 ± 0.20 8,1 ± 0,30 8,0 ± 0,20 7,9 ± 0,10

Chiều 8,2 ± 0,30 8,1 ± 0,20 7,9 ± 0.20 8,2 ± 0,20 8,1 ± 0,20 8,0 ± 0,10

TAN (mg/L) 0,25 ± 0,10 0,21 ± 0,01 0,22 ± 0,05 0,23 ± 0,06 0,25 ± 0,02 0,19 ± 0,06

NO2- (mg/L) 0,32 ± 0,04 0,38 ± 0,03 0,32 ± 0,01 0,48 ± 0,02 0,51 ± 0,01 0,60 ± 0,05

Độ Kiềm (mg CaCO3/L) 109 ± 17,2 123 ± 11,3 110 ± 11,5 94,8 ± 12,7 96,5 ± 22,9 88,9 ± 18,9

Nghiệm thức Thể tích biofloc (mm)Kích thước hạt biofloc (mm)

Dài Rộng

Độ mặn 0‰ có biofloc 0,21 ± 0,07a 0,40 ± 0,01a 0,16 ± 0,02a

Độ mặn 5‰ có biofloc 1,37 ± 0,31b 0,59 ± 0,13b 0,21 ± 0,05ab

Độ mặn 10‰ có biofloc 2,29 ± 0,82b 0,73 ± 0,09b 0,27 ± 0,02b

Page 119: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

119

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

3.3. Các chỉ tiêu vi sinh cua các nghiệm thứcVi khuẩn tổng ở nghiệm thức có biofloc có giá

trị trung bình là 57,2 ˟ 104 CFU/mL cao hơn so với giá trị trung bình ở nghiệm thức không có biofloc 20,3 ˟ 104 CFU/mL và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), trong khi đó vi khuẩn vibrio ở nghiệm thức có biofloc (2,06 ˟ 103 CFU/mL) có giá trị trung bình thấp hơn so với nghiệm thức không có biofloc (3,73 ˟ 103 CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 3). Theo Nguyễn Thanh Phương và cộng tác viên (2003) mật số vi khuẩn tổng cộng trong ương ấu trùng tôm càng xanh có thể đến 500.000 tế bào/mL, nhưng vi khuẩn có hại (vibrio) thường chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng vài ngàn đến vài chục ngàn tế bào/mL nước ương.

Bảng 3. Vi khuẩn tổng (104 CFU/mL) và vi khuẩn vibrio (103 CFU/mL)của nghiệm thức (Nhân tố độ mặn

không tương tác với nhân tố biofloc)

Ghi chú: Bảng 3, 4, 5: Các số liệu trong cùng một hàng a, b hoặc một cột A, B khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.4. Tốc độ tăng trưởng tương đối vê chiêu dài và khối lượng cua tôm

Sau 30 ngày ương giống tôm càng xanh cho thấy ở nghiệm thức có biofloc thì trung bình tổng về tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài (2,52 ± 0,22%/ngày) và tăng trưởng tương đối về khối lượng (9,65 ± 0,46%/ngày) của tôm lớn hơn so với nghiệm thức không có biofloc và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Đối với nhân tố độ mặn thì tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm ở nghiệm thức 5‰ so với nghiệm thức 0‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với 10‰. Trong đó ở nghiệm thức 5‰ có biofloc tôm tăng trưởng tốt nhất (Bảng 4).

Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối SGRL (%/ngày) và khối lượng tương đối SGR (%/ngày)

của tôm giống sau 30 ngày ương (Nhân tố độ mặn và biofloc không tương tác với nhân)

3.5. Tỷ lệ sống cua tôm sau 30 ngày ươngTỷ lệ sống trung bình của tôm sau 30 ngày ương

ở nghiệm thức độ mặn 0‰ (57,2 ± 1,95%) là thấp nhất so với trung bình nghiệm thức độ mặn 5‰ (85,3 ± 9,23%) và độ mặn 10‰ (82,0 ± 10,33%) với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05). Ở các nghiệm thức có biofloc đều cao hơn ở các nghiệm thức không có biofloc trong đó ở nghiệm thức 5‰ có biofloc là có tỷ lệ sống cao nhất (92,1 ± 6,21%) (Bảng 5). Châu Tài Tảo và cộng tác viên (2016) ương giống tôm càng xanh theo công nghệ biofloc ở các mật độ 1.000, 2.000, 3.000, 4.000 con/m3 trong môi trường nước ngọt, kết quả nghiên cứu sau 28 ngày ương mật độ 1.000 con/m3 tốt nhất, tỷ lệ sống 72,1%.

Bảng 5. Tỷ lệ sống của tôm sau 30 ngày ương (Nhân tố độ mặn không tương tác với nhân tố

có biofloc và không có biofloc)

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnỞ nghiệm thức 5‰ có biofloc tốc độ tăng trưởng

về chiều dài tương đối (2,69 ± 0,13%/ngày); khối lượng tương đối (10,1 ± 0,09 %/ngày) và tỷ lệ sống (92,1 ± 6,21%) của tôm càng xanh sau 30 ngày ương là tốt nhất.

Vi khuẩn Có biofloc Không biofloc TB Tổng

Độ mặn 0‰ 6,82 ± 0,15 5,85 ± 0,30 6,34 ± 0,57A

Độ mặn 5‰ 86,0 ± 67,1 31,3 ± 2,29 58,7 ± 51,9B

Độ mặn 10‰ 78,7 ± 36,4 23,7 ± 1,51 51,2 ± 30,2B

TB tổng 57,2 ± 50,6b 20,3 ± 11,4a

Vi khuẩn vibrio Có biofloc Không

biofloc TB tổng

Độ mặn 0‰ 0,45 ± 0,06 2,19 ± 0,10 1,32 ± 0,95A

Độ mặn 5‰ 2,95 ± 0,10 4,48 ± 0,38 3,71 ± 0,88B

Độ mặn 10‰ 2,78 ± 0,23 4,53 ± 0,03 3,66 ± 0,97B

TB tổng 2,06 ± 1,22a 3,73 ± 1,18b

SGRL (%/ngày) Có biofloc Không

biofloc TB tổng

Độ mặn 0‰ 2,24 ± 0,06 2,20 ± 0,09 2,22 ± 0,07A

Độ mặn 5‰ 2,69 ± 0,13 2,17 ± 0,05 2,43 ± 0,30A

Độ mặn 10‰ 2,61 ± 0,47 2,25 ± 0,11 2,43 ± 0,21A

TB tổng 2,52 ± 0,22b 2,21 ± 0,08a

SGR (%/ngày) Có biofloc Không

biofloc TB Tổng

Độ mặn 0‰ 9,10 ± 0,25 8,63 ± 0,44 8,86 ± 0,41A

Độ mặn 5‰ 10,1 ± 0,09 9,05 ± 0,23 9,55 ± 0,57B

Độ mặn 10‰ 9,80 ± 0,19 8,98 ± 1,78 9,39 ± 0,48B

TB tổng 9,65 ± 0,46b 8,89 ± 0,33a

Tỉ lệ sống (%) Có biofloc Không

biofloc TB tổng

Độ mặn 0‰ 58,1 ± 2,65 56,3 ± 0,29 57,2 ± 1,95A

Độ mặn 5‰ 92,1 ± 6,21 78,4 ± 5,85 85,3 ± 9,23B

Độ mặn 10‰ 89,7 ± 6,77 74,3 ± 6,49 82,0 ± 10,33B

TB tổng 80,0 ± 17,1b 69,7 ± 11,1a

Page 120: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 12-2017/So 12-2017.pdf · chọn và phát triển giống tía tô xanh của Hàn Quốc tại

120

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017

4.2. Đê nghịCó thể ứng dụng ương giống tôm càng xanh theo

công nghệ biofloc ở độ mặn 5‰ và mật độ 1.000 con/m3 vào thực tế sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Tài Tảo và Trần Minh Phú, 2015. Ảnh hưởng của

độ kiềm lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 3+4: 192-197.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải và Phạm Chí Nguyện, 2016. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 9: 60-64.

Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010. Một số vấn đề về sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, 152 trang.

Huỳnh Kim Hường, 2016. Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm sinh học tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii de man, 1879) nuôi trong môi trường nước lợ. Luận án tiến sĩ ngành Nuôi trồng Thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Nha Trang.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiên và Marcy N. Wilder., 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 127 trang.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá và Nguyễn Văn Hòa, 2014. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân và phương thức bổ sung bột gạo lên năng suất tôm thẻ chân trắng. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số (2014)(2): 54-62.

Avnimelech, Y., 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176: 227-235.

Avnimelech, Y., 2015. Biofloc Technology - A Practical Guide Book, 3rd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States. 258 pp.

Boyd, C. E, 1998. Water quality for pond aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA.

Effects of salinity on growth performance and survival rate of giant fresh water prawn (Macrobrachium rosenbergii)

in nursing recirculation system with and without biofloc applicationDuong Thien Kieu, Tran Ngoc Hai, Cao My An, Chau Tai Tao

AbstractThis study aims to determine appropriate salinities for the better growth performance and survival rate of giant freshwater prawn in nursing recirculation system with and without biofloc application. The experiment included six treatments with salinities of 0‰, 5‰, 10‰ and with and without biofloc application. Post-larvae (0.006 g) were stocked in experimental tanks (500 L) at stocking densities of 1000 individual/m3. Rice flour was added to created biofloc at C/N = 15. Results showed that after 30 days of nursing, application of biofloc significantly improved prawn specific growth rate (SGR; 9.65 ± 0.46 %/day) and survival rate (SR; 80.0 ± 17.1%) compared to without biofloc application (SGR; 8.89 ± 0.33 %/day and SR; 69.7 ± 11.1%). Nursing prawn at salinity of 0‰, SGR (8.86 ± 0.41 %/day) and SR (57.2 ± 1.95%) were significantly lower than those of salinities of 5 ‰ and 10 ‰. In short, nursing post-larvae of giant freshwater prawn at salinity of 5 ‰ in combination with biofloc application presented the highest specific growth rate (10.1 ± 0.09%) and survival rate (92.1 ± 6.21 %).Keywords: Giant freshwater prawns, biofloc, stocking density, salinity

Ngày nhận bài: 12/10/2017Ngày phản biện: 19/10/2017

Người phản biện: TS. Lý Văn KhánhNgày duyệt đăng: 10/11/2017