36
Ministry of Education and Training HCMC University of Technology Academic years 2013 – 2014 Assignment English-Vietnamese & Vietnamese-English Translation Lecturer: Tran Thi Ngoc Linh Student: Truong Thi Bang Trinh

Extra translation

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Extra translation

Citation preview

Page 1: Extra translation

Ministry of Education and TrainingHCMC University of Technology

Academic years 2013 – 2014

AssignmentEnglish-Vietnamese & Vietnamese-English

Translation

Lecturer: Tran Thi Ngoc Linh

Student: Truong Thi Bang Trinh

Page 2: Extra translation

2

Page 3: Extra translation

Article 1: The role of small and medium-sized enterprises for economic growth

Vocabulary:

1. Undertake (v): đảm nhận, đảm trách, cam kết, cam đoan.

2. Empower (v): trao quyền hành cho ai.

3. Accelerate (v): làm nhanh hơn, thúc giục, tiến triển nhanh.

4. Enact (v): ban hành.

5. Framework (n): cơ cấu tổ chức, khuôn khổ.

6. Attribute (v): quy cho, cho là...

7. Incentive (n): sự khuyến khích, động cơ.

8. Collate (v): kiểm tra, so sánh, đối chiếu.

9. Inconsistency (n): mâu thuẫn, trái ngược nhau.

10. Undermine (v): làm suy yếu, phá hoại.

11. Harsh (adj): khắc nghiệt, cay nghiệt.

12. Crucial (adj): cốt yếu, chủ yếu.

3

Part 1: English-Vietnamese Translation

Page 4: Extra translation

Translation:

VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế là bao gồm phân ngành hoạt động của

các doanh nghiệp này ở Nigeria và tầm ảnh hưởng của chúng đối với tình hình phát triển kinh tế ở nước

này. Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ được xem như một công cụ trao quyền cho nhân dân và

góp phần phát triển kinh tế.

Chúng cũng góp phần không ít vào sự phát triển nhanh chóng của các nước Châu Á và Bắc Mỹ. Chính

phủ Nigeria luôn nỗ lực trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy kinh tế phát triển bằng cách

khuyến khích đầu tư nước ngoài, đa dạng hóa kinh tế, đồng thời ban hành chính sách cơ cấu tổ chức,

bao gồm ưu tiên quyền sở hữu cho các thành phần kinh doanh nhỏ, các chương trình khởi nghiệp và

phát huy khả năng làm chủ doanh nghiệp.

Cụ thể là họ làm một cuộc khảo sát này nhằm tìm hiểu lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp

hạng trung như thế nào; liệu việc phát triển cơ sở hạ tầng có thể được cho là nhờ sự xuất hiện của các

doanh nghiệp hạng trung không; cả lượng lao động đáng kể cũng nhờ các doanh nghiệp này? liệu thị

trường của họ có thu hút được ngân hàng và các cơ quan tài chính với việc tăng cường các khoản vay

và khuyến khích đầu tư không; có phải sự phát triển công nghệ thông tin vào kinh doanh là nhờ sự xuất

hiện của các doanh nghiệp kiểu này hay không; và liệu chính phủ cần nên khuyến khích, tạo nhiều

điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển?

Có tổng cộng 200 doanh nghiệp cỡ vừa và nhỏ ở thành phố Matori, bang Lagos, Nigeria đã được chọn

ngẫu nhiên làm đối tượng khảo sát. Họ được gửi đến một bản câu hỏi thăm dò ý kiến. Sau đó, những

phản hồi của họ được đối chiếu và xem xét bằng công cụ phân tích SPSS (phần mềm phân tích kết quả

điều tra trong lĩnh vực khoa học đời sống).

Cuộc khảo sát cho thấy các doanh nghiệp này đang phải đối mặt với vấn đề lợi nhuận trong chính sách

còn thiếu nhất quán và cơ sở hạ tầng kém nên dẫn đến suy yếu thị trường tiềm năng.

4

Page 5: Extra translation

Mặc dù sự xuất hiện của doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút phát triển cơ sở hạ tầng, nhưng việc này vẫn

còn bị giới hạn. Ví dụ như nỗ lực của họ trong khi cố gắng duy trì, chắp vá những mạng lưới đường bộ

bị hư hỏng nặng mà không cố gắng mở rộng hay tạo ra những mạng lưới mới.

Khảo sát cũng chỉ ra rằng lĩnh vực của các doanh nghiệp này dễ thu hút các cơ quan tài chính như ngân

hàng, nhưng để có được nguồn tài chính bằng cách vay vốn thông qua các tổ chức này lại gặp khó khăn

do lãi suất cao và điều kiện khắt khe vì phải trình ra một loạt thế chấp.

Mặc dù doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được lập nên bởi những ông chủ giỏi nhưng họ vẫn cần sự hỗ

trợ bên ngoài cũng như điều kiện cơ sở vật chất.

Và các doanh nghiệp này sẽ không tuyển thêm nhân lực nếu việc làm ăn của họ không thịnh vượng.

Để giúp việc kinh doanh phát đạt, họ cần chính phủ tạo thêm nhiều điều kiện, như cung cấp cơ sở hạ

tầng, cung cấp nguồn năng lượng ổn định, mạng lưới giao thông tốt (đường sắt lẫn đường bộ), điều

kiện vay vốn dễ dàng (với lãi suất thấp), chính sách ổn định của nhà nước, giảm nhiều loại thuế, đảm

bảo sẵn sàng tiếp cận kỹ thuật hiện đại và nguyên liệu thô trong nước, vv...

Kết quả của nghiên cứu này xác thực những giả thiết tồn tại rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn duy

trì công cụ giúp tăng trưởng kinh tế ở Nigeria.

Có rất nhiều cơ hội và tiềm năng cho các doanh nghiệp ở Nigeria hoàn thiện hơn và đóng vai trò then

chốt trong việc phát triển kinh tế, giảm đói nghèo, tạo công việc và của cải.

Điều này buộc chính phủ phải cung cấp những đòi hỏi thiết yếu và giải quyết các vấn đề tương tự. Bên

cạnh việc yêu cầu các doanh nghiệp vừa và nhỏ thay đổi quan điểm của họ liên quan đến sự phát triển

khả năng làm chủ doanh nghiệp, chính phủ cũng cần kết hợp các doanh nghiệp này vào việc lập pháp

và thi pháp để mang lại hiệu quả tốt nhất.

5

Page 6: Extra translation

Article 2: Hong Kong – Vietnam Bilateral Trade

Vocabulary:

1. Revenue (n): thu nhập, lợi tức.

2. Redistribute (v): phân phối lại.

3. Aquatic product (n): thủy sản.

4. Obtain (v): giành được, thu được.

5. Niche (n): thị trường riêng cho 1 loại hàng hóa, dịch vụ nào đó.

6. Territory (n): lãnh thổ.

7. Abundant (adj): thừa, phong phú, dồi dào.

8. Preferable (adj): thích hợp hơn.

9. Intermediate (n): trung gian.

10. Sweet potato (n): khoai lang.

11. Congestion (n): đông nghịt tắc nghẽn.

12. Real Estate (n): bất động sản.

6

Page 7: Extra translation

Translation:

HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HONG KONG

Theo Hội đồng phát triển thương mại Hong Kong, Việt Nam là một trong top 30 quốc gia đang trong

giai đoạn trao đổi mậu dịch song phương trong những năm gần đây với Hong Kong- khu vực hành

chính đặc biệt của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa.

Tỉ lệ phát triển thương mại giữa Việt Nam và Hong Kong (Trung Quốc) đang phát triển nhanh chóng.

Trong năm 2007, tổng lợi tức thương mại song phương đạt 2.7 tỉ USD. Con số này sẽ tăng lên 3.51 tỉ

USD vào năm sau và đạt mức 4 tỉ USD trong năm 2010. Các doanh nghiệp VN không chỉ xem Hong

Kong là một thị trường tiềm năng mà còn là thị trường trung gian phân phối lại sản phẩm đến nước thứ

ba.

Việt Nam nhập khẩu các bộ phận linh kiện điện tử, thiết bị và hóa chất và xuất khẩu thủy sản, rau củ,

trái cây, cao su, gỗ và các sản phẩm may mặc từ thị trường Hong Kong. Hàng xuất khẩu của Việt Nam

sang thị trường Hong Kong luôn cao hơn hàng nhập khẩu. Các sản phẩm “Made in Vietnam” chiếm

một vị thế nhỏ nhưng vững chắc tại thị trường Hong Kong như khoai lang, thanh long, phở khô, mì ăn

liền và cà phê Trung Nguyên...

Bên cạnh chính sách kinh tế mở cửa, Hong Kong còn là một vị trí chiến lược tại châu Á. Nếu những lợi

thế này được tận dụng một cách hiệu quả, đây sẽ là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam mở

rộng mậu dịch với các thị trường khác trong khu vực. Hàng năm, các doanh nghiệp Việt Nam đều tham

gia một số hội chợ, triển lãm đẳng cấp khu vực và quốc tế được tổ chức tại Hong Kong, với vô số các

hoạt động kinh doanh mang đặc thù từ nhiều quốc gia, lãnh thổ.

Kể từ khi luật Đầu tư nước ngoài có hiệu lực vào năm 1988, Hong Kong trở thành 1 trong những nhà

đầu tư đầu tiên tại Việt Nam. Trong nhiều năm qua, Hong Kong đã duy trì vị trí là một trong những

nước và khu vực dẫn đầu trong việc đầu tư tại Việt Nam. Các dự án đầu tư từ Hong Kong thường tập

trung vào các thị trường bất động sản và dịch vụ.

7

Page 8: Extra translation

Đối với các nhà đầu tư Hong Kong, Việt Nam là 1 mục tiêu hấp dẫn nhờ vào lượng lao động dồi dào,

chi phí xây dựng nhà xưởng rẻ và là vị trí thuận lợi để bước vào những thị trường khác trong Hiệp hội

các nước Đông Nam Á. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam có thể được hưởng

chính sách thuế phù hợp khi xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ. Hơn nữa, những chính

sách ưu đãi của chính phủ Việt Nam dành cho các nhà đầu tư nước ngoài là nhân tố chủ yếu khiến các

nhà đầu tư Hong Kong quyết định đầu tư vào Việt Nam.

Theo ông Albert Chan , phó chủ tịch tổ chức Tung Shing, Việt Nam là 1 đích đến đầy tiềm năng cho

các nhà đầu tư Hong Kong bởi dân số trẻ và nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên, để thu hút nhiều nhà

đầu tư hơn, Việt Nam cần nguồn lao động chất lượng với kĩ năng giao tiếp tốt và sử dụng tiếng nước

ngoài thành thạo. Ngoài ra, chính phủ Việt Nam nên phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng để đáp ứng yêu

cầu của các nhà đầu tư và sự phát triển kinh tế.

Các nhà đầu tư Hong kong đã có mặt ở VN từ rất lâu. Hầu hết các doanh nghiệp Hong Kong đều có

chính sách kinh doanh tích cực, tuân theo luật pháp Việt Nam và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với các

nhà đầu tư mới từ Hong Kong. Những mối quan tâm lớn nhất của các doanh nghiệp này là việc tắc

nghẽn giao thông hoặc bị mất điện, những điều gây ảnh hưởng xấu đến việc sản xuất và kinh doanh của

họ. Tuy nhiên, theo ông Michael Chiu- chủ tịch Hội liên hiệp thương mại Hong Kong- cho biết, những

kết quả đáng khích lệ đã đạt được cho thấy mối quan hệ kinh tế mậu dịch giữa Việt Nam và Hong

Kong rõ ràng có nhiều tiềm năng để phát triển, và các doanh nghiệp Hong Kong có niềm tin mạnh mẽ

khi đầu tư vào đất nước này.

8

Page 9: Extra translation

Article 3: Asia’s Best Business Spots

Vocabulary:

1. Expatriate (adj): những người sống xa quê hương.

2. Prevalent (adj): phổ biến, thịnh hành.

3. Notion (n): quan điểm, ý kiến.

4. Interloper (n): người xâm phạm quyền lợi người khác.

5. Compelled (adj): bị ép buộc, cưỡng bách.

6. Mantra (n): câu thần chú cầu thần, ý tưởng thường xuyên lặp lại.

7. Vendor (n): người bán nhà

8. Budge (v): làm di chuyển, nhúc nhích, động đậy.

9. Principal (n): người đứng đầu, người chủ.

10. Syndrome (n): hội chứng.

11. Will (n): ý chí, ý định, lòng.

12. Venue (n): nơi gặp mặt (để thương thuyết).

9

Page 10: Extra translation

Translation:

NHỮNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH KHẢ QUAN NHẤT CHÂU Á

“Việt Nam được xem là nơi an toàn nhất cho các nhà doanh nghiệp nước ngoài sinh sống và làm việc,

ngay cả khi đây là một trong những nước có mức phát triển và tăng cường dự án đầu tư đầy căng thẳng

và rủi ro cao”. Đó là những kết luận được rút ra từ 3 cuộc khảo sát gần đây về việc kinh doanh tại Châu

Á. Chúng tôi biết rõ về Việt Nam và có đủ lý do để chứng minh tiềm năng của đất nước này. Nhưng

chúng tôi cũng hiểu rằng rất khó để những người khác có thể thấy được tiềm năng đó.

Sự hiểu biết về tập quán phương đông chưa bao giờ gây khó khăn cho các nhà đầu tư. Thế nhưng, khi

đánh giá thị trường tại Việt Nam, kinh nghiệm gần 9 năm của chúng tôi cho thấy không nhiều nhà đầu

tư nước ngoài biết trân trọng những cơ hội hiện tại.

Điều đáng buồn là ít người trong số đó, bao gồm cả các doanh nghiệp Việt Nam, có tầm nhìn sáng suốt.

Những nhà doanh nghiệp nước ngoài luôn đặt vấn đề của công ty lên hàng đầu. Cho nên, tình hình

công ty khắc nghiệt hay lạc quan, việc mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất sẽ tùy thuộc vào quy mô tổ chức,

cũng như sẽ ảnh hưởng đến thất bại thành công của họ, chứ không phải của đất nước.

Còn đối với các nhà đầu tư trong nước, họ bị ám ảnh bởi những cuộc chiến tranh xâm lược liên miên

của Việt Nam, thế nên họ không có định hướng tương lai rõ ràng. Điều này dẫn đến tình trạng họ “sống

ngày nào hay ngày đó”. Một số ít doanh nghiệp cố gắng thắt chặt mối quan hệ kinh doanh với cộng

đồng quốc tế, họ nghĩ rằng như vậy là cách tốt nhất để họ có thể sống tốt hôm nay bất kể ngày mai có

vấn đề khó khăn gì.

Các công ty nhà nước còn đỡ hơn một chút, mặc dù kêu la ầm ĩ rằng doanh nghiệp tư nhân tốt hơn,

nhưng họ vẫn không thể tách khỏi đường lối của Đảng: Mọi lợi nhuận đều thuộc về nhà nước. Vẫn còn

phổ biến quan điểm cho rằng các nhà đầu tư nước ngoài là những kẻ xâm lược, hay đúng hơn là những

kẻ xâm nhập bất hợp pháp. Thêm vào đó, một số ý kiến cho rằng tương lai của các nhà đầu tư nước

ngoài vào Việt Nam sẽ gặp chướng ngại, vì họ phải chịu tình trạng “ăn xổi ở thì” tương tự, chỉ muốn

10

Page 11: Extra translation

giữ lại những quyền lợi cơ bản, và ngăn Việt Nam trở thành một thị trường kinh doanh đầy hứa hẹn

trong khu vực.

Một dự án bị đình công gần đây cho ta ví dụ minh họa về việc đầu tư. Giá thuê một văn phòng được

thỏa thuận là 5000$, nhưng dù đây chỉ là dự án nhỏ, nó vẫn tốn ít nhất hai tuần để thương thuyết. Đó là

do các nhà đầu tư nước ngoài cảm thấy bị ép buộc phải yêu cầu trưng ra đầy đủ quyền thuê nhà mới

được kí hợp đồng. Đầu tiên là một bữa tiệc trà thỏa thuận xong xuôi, sang ngày tiếp theo mới là 1 buổi

kí kết chính thức giữa người cho thuê nhà và bên phía nước ngoài.

Một giờ trước cuộc họp của công ty nước ngoài, họ nhận được cuộc gọi từ phía người cho thuê nhà

bên VN đề nghị tăng thêm 10%, yêu cầu bồi thường do lỗi thuộc về công ty. Thực ra công ty chỉ mắc

một lỗi duy nhất, đó là đã đánh giá sai mức giá thuê này, vì trong khi với địa điểm y như vậy, các

doanh nghiệp trong nước chỉ phải trả phân nửa giá, tức là 2500$.

Tuy nhiên, bên phía thuê nhà đã hoàn toàn thuyết phục được quản lý của công ty với câu nói muôn

thuở: “Doanh nghiệp nước ngoài nào cũng giàu cả. Ông có thể trả thêm được mà. Rồi ông sẽ được tiền

hoa hồng nữa. Chúng ta có quyền trả mức giá bao nhiêu cũng được...”

Thế là nhà đầu tư nước ngoài vội vàng chấp nhận để giữ hợp đồng. Khi các doanh nghiệp nước ngoài

đã kí kết xong, nếu bên phía nhà đất vẫn giữ mức giá thỏa thuận, họ sẽ ngay lập tức đồng ý thuê địa

điểm này vào năm tới. Lúc đó phía nhà đất lại tăng giá thuê và hưởng luôn số tiền dôi ra. Không còn

cách nào khác để kiếm thêm tiền cò ngoài việc tăng cao mức giá thuê. Nếu bên nước ngoài không làm

như vậy, bên cho thuê sẽ không kí hợp đồng.

Nhà đầu tư nước ngoài hiểu rằng vẫn còn nhiều địa điểm khác. Thế nhưng theo lô gic Việt Nam, không

có lý do gì vẫn ở lại chỗ cũ thì đối với nước ngoài, nhà đầu tư lập luận rằng họ có thể trả thêm 10%, tức

là chỉ có 500$, một số tiền không lớn và phía cho thuê sẽ nhớ lấy lòng tốt này mà để mức giá phù hợp

vào năm sau.

Theo Peter N Sheridan

11

Page 12: Extra translation

Article 4: Vietnamese Export Opportunities to the United States

Vocabulary:

1. Dramatically (adv): đột ngột, đáng kể.

2. Virtually (adv): hầu như, gần như.

3. Apparel (n): quần áo, y phục.

4. Intricacy (n): điều rắc rối, phức tạp.

5. Reliance (n): sự tín nhiệm, tin cậy.

6. Systematic (adj): có hệ thống.

7. Sophisticated (adj): tinh vi, phức tạp, công phu.

8. Exploit (n): hành động dũng cảm, kỳ tích chói lọi.

9. Interaction (n): sự tương tác.

10. Attain (v): giành được, đạt được.

11. Sufficient (adv): đủ.

12. Foreclose (v): tịch thu tài sản thế chấp.

13. Procurement (n): sự kiếm được, thu mua (hàng hóa).

14. Receptive (adv): dễ tiếp nhận, lĩnh hội.

15. Buying agent (n): đại lý.

12

Page 13: Extra translation

Translation:

CƠ HỘI XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT SANG MỸ

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mỹ tăng đáng kể từ gần mức 0% năm 1993 lên khoảng

388 triệu đô la năm 1997. Kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm 1998 là 288 triệu đô la, tăng

hơn 22% chỉ trong đầu năm.

Mặc dù phát triển nhanh chóng, Việt Nam vẫn duy trì thị phần tương đối nhỏ với 0.1% cổ phần trong

gần 900 tỉ đô la của thị trường nhập khẩu Hoa Kỳ; xếp sau các nước cùng khu vực vốn đã được thành

lập và phát triển vững chắc tại Mỹ như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc và Indonesia.

Việt Nam cũng có cùng đặc trưng kinh tế như các nước này và hiện nay còn biết tận dụng lợi thế từ các

khu vực sản xuất. Các khách hàng Mỹ sẽ ít e dè Việt Nam hơn khi họ phát hiện ra nguồn lực ở nước

này. Tuy nhiên, câu hỏi then chốt là liệu các hãng xuất khẩu tại Việt Nam có hiểu rõ về các thị trường

hoạt động khác nhau của từng sản phẩm để tìm ra cơ hội tốt nhất cho họ.

Các mặt hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ như quần áo, giày dép và thực phẩm ngày càng đa dạng

hơn ban đầu. Các thành phần tham gia vào thị trường nhập khẩu Mỹ bao gồm các công ty sản xuất, các

doanh nghiệp bán lẻ, đại lý và các công ty nhập hàng sỉ. Mỗi thành phần đều có kiểu mua bán riêng, ưu

thế, kênh tiếp thị và nguồn khách hàng riêng. Những sự tương tác này tạo nên 1 mạng lưới phức tạp.

Và hệ quả là các nhà buôn nước ngoài khó mà tiếp cận các công ty nhập khẩu Hoa Kỳ. Bởi vì họ không

hiểu rõ những yêu cầu từ phía công ty nhập khẩu để trở thành nhà cung cấp lâu dài.

Tương tự với giới hạn địa lý: Nhiều công ty lớn trong nước dễ tiếp nhận những nguồn hàng cung cấp từ

nước ngoài nhưng hiếm khi các hãng xuất khẩu nước ngoài bắt liên lạc được với họ. Việc bán hàng hóa

sang Mỹ cũng hết sức phức tạp bởi việc thay đổi mối quan hệ giữa công ty bán lẻ và nhà cung cấp, yêu

cầu phân phối hàng đúng thời điểm và các văn phòng chi nhánh nước ngoài của các công ty bán lẻ Hoa

Kỳ ngày càng phát triển.

13

Page 14: Extra translation

Do đó, phần lớn các công ty mới xuất khẩu sang Mỹ, đặc biệt là các công ty vừa hoặc nhỏ, luôn bán

hàng cho một thị phần với loại hàng hóa nhất định. Sử dụng những cách quảng cáo sản phẩm thông

thường như chào hàng và triển lãm thương mại đối với các loại hàng xuất khẩu mới cũng mang lại kết

quả, nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều so với những cách tiếp cận thị trường tinh vi và có hệ thống.

Ngành xuất khẩu cũng sẽ không đạt được kết quả tối ưu nếu những công ty này chỉ muốn tiếp xúc với

các nhà cung cấp nước ngoài có tiềm năng. Đa số các hãng nhập khẩu lớn ở Mỹ dễ tiếp nhận các nhà

cung cấp mới, nhưng ít khi chịu đi tìm nguồn cung cấp. Họ vẫn tiếp tục hợp tác với nhiều hãng nước

ngoài và thường chỉ tìm kiếm nguồn cung cấp hàng mới khi nguồn hiện tại không thể đáp ứng yêu cầu

của họ.

Các công ty xuất khẩu tại Việt Nam tiến vào thị trường Mỹ đúng vào thời điểm nhu cầu hàng Việt Nam

đang tăng cao. Tuy nhiên, các công ty Mỹ vẫn muốn tìm ra cách thu mua đơn giản. Họ cần hợp tác tuy

ít nhưng chặt chẽ hơn với các nhà cung cấp trên toàn thế giới. Hơn nữa, cuộc cạnh tranh hàng hóa xuất

khẩu sang Mỹ rất khốc liệt. Bởi hầu hết các quốc gia lớn cạnh tranh với Việt Nam đều có kinh nghiệm

đáng kể và có quan hệ vững chắc tại thị trường Mỹ.

Theo James Taylor và Donald Brasher

14

Page 15: Extra translation

Article 5: Vietnamese Trade On The Rise

Vocabulary:

1. Factor (v): kể đến, tính đến cái gì.

2. Annum (adv): hàng năm.

3. Profound (adv): sâu rộng, sâu sắc.

4. Isolate (v): phân lập, cách ly, tách ra.

5. Gradual (adj): dần dần, từng bước một.

6. Commerce (n): buôn bán, thương mại, thương nghiệp.

7. Telecommunications: viễn thông

8. Undermine (v): làm suy yếu, hủy hoại.

9. Antiquated (adv): cổ xưa, cũ kỹ, không hợp thời.

10. Double-digit (n): 2 con số.

11. Refine (v): tinh luyện.

12. Upgrade (v): cải tạo, nâng cấp.

13. Funnel (v): rót

15

Page 16: Extra translation

Translation:

NỀN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐANG TRÊN ĐÀ PHÁT TRIỂN

Hiệp ước thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kì được kí kết vào tháng 12/2001 đã ảnh

hưởng sâu sắc đến chi tiêu ở các ngành nhà nước lẫn tư nhân của Việt Nam.

Ảnh hưởng tích cực từ hiệp ước này được phản ánh qua việc phát triển thương mại song phương từ 1 tỉ

đô la năm 2001 lên gần 6 tỉ đô la năm 2006. Sau một thời gian dài bị biệt lập với nền thương mại quốc

tế do những rào cản từ chính sách bảo hộ mậu dịch, kinh tế Việt Nam đang dần khôi phục và kết quả

tăng trưởng trong trao đổi mậu dịch với nước ngoài là nhân tố quan trọng góp phần tăng GDP trung

bình lên 5.5% so với ba năm trước.

Mức độ mở rộng kinh tế của Việt Nam đủ để cải thiện mức sống vừa phải trong năm nay. Giá trị tiền

đồng giảm dần vừa phải và song song với sự sụt giá của đồng đô la nên gần như không làm giảm lượng

hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ. Tuy nhiên, nếu đồng tiền của các nước khác cũng sụt giá như đồng đô la thì

các sản phẩm từ Châu Âu và Châu Đại Dương sẽ gặp thêm nhiều khó khăn khi cạnh tranh ở thị trường

Việt Nam trong năm nay. Giá trị nhập khẩu của hàng hóa và dịch vụ lại tiếp tục tăng hơn 20% trong

năm 2004. Các lĩnh vực dịch vụ sẽ tăng mạnh do nhu cầu tiêu dùng, bao gồm các dịch vụ Internet, viễn

thông, cũng như xăng dầu. Việt Nam cần giữ vững vị thế là một trong những thị trường viễn thông phát

triển nhanh nhất.

Năm 2004, thị trường tiêu thụ sẽ có nhu cầu cao đối với các trang thiết bị dùng trong các lĩnh vực nông

nghiệp, đóng gói hàng hóa, sản xuất chất dẻo, sản xuất năng lượng và bảo an. Việc mở rộng dần sản

xuất nội địa sẽ làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện năng, kéo theo những đơn hàng trang thiết bị trong lĩnh

vực tinh luyện và sản xuất các sản phẩm từ dầu mỏ sẽ dần đạt tới 2 con số.

Nhờ vào những lợi nhuận to lớn từ các tổng thu nhập thuế quan và thuế kinh doanh, chính phủ Việt

Nam đang rót tiền vào các công trình nâng cấp cơ sở hạ tầng ở mức kỉ lục. Những đơn đặt hàng nhập

16

Page 17: Extra translation

khẩu thiết bị y tế năm nay tăng hơn 50% nhờ vào các phòng khám chuyên khoa mới mở và các thiết bị

y tế cần được nâng cấp.

Giá trị của những đơn đặt hàng thiết bị sản xuất tăng theo tốc độ trung bình, vượt quá 40% một năm

trong hơn 2 năm qua và có khả năng lặp lại trong năm nay do các cơ sở thiết bị sản xuất cũ và mới

đang trong tiến trình cần được thay thế. Điều này sẽ giúp việc buôn bán vật liệu và dụng cụ dùng trong

sản xuất tăng 15% mỗi năm.

Nhu cầu nguyên liệu công nghiệp đã được dự trù sẽ tăng đến 2 con số như ở năm 2004. Bộ phận bán

hàng ở các công ty cần lưu ý đến những nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, góp phần vào việc phát triển

nông-ngư nghiệp của đất nước. Mức sống ở những vùng nông thôn Việt Nam cũng dần được cải thiện

nhờ vào sự tăng trưởng xuất khẩu của các mặt hàng thực phẩm.

17

Page 18: Extra translation

Article 1: Xuất khẩu tăng cao ,thị trường nội địa khởi sắc

Vocabulary:

1. Ngành dệt may: Textile and Garment Industry

2. Bộ Công Thương: The Ministry of Industry and Trade

3. Đồng bào: compatriot

4. Đồng hành: go abreast

5. Khởi sắc: prosper

6. Đẩy mạnh: speed up

7. dây chuyền: product line

18

Part 2: Vietnamese-English Transltion

Page 19: Extra translation

Translation:

EXPORT INCREASES, THE DOMESTIC MARKET PROSPERS

Textile and Garment Industry is always one of some industrial groups which lead national export. No

matter what it has many obstacles, the Textile and Garment Industry always achieves average growth

17% per year. According to the recent statistics revealed by the Minister of Industry and Trade,

November was the consecutive fifth month that this industry’s export went up to US$ 1 billion, brought

out US$ 10,36 billion in November 2010 and rose 22,6% more than in the same time of 2009. Not only

does the Textile and Garment Industry remain the growth rate in many traditional markets such as the

U.S and Europe but also notices in development and expansion in new markets, for example: South

Korea, Japan, Canada...

The enterprises of the Textile and Garment Industry have started to appreciate the domestic market.

Many of them invest intensely in market research, increase new products and fashion design, organize

suitably specific product lines, and speed up many marketing activities in large cities that combine with

selling product in rural areas. Also, they actively participate in many programs such as ‘Vietnamese

people prioritize Vietnamese products’ and ‘Textile & Garment companies go abreast islet compatriot’.

The enterprises not only gain more turnover and profit but also establish and expand nationwide

consumption net. With the average growth rate 15-18 percent per year, the domestic market of the

Textile and Garment Industry is certainly prospering and attracting more and more companies as well

as investment resources.

19

Page 20: Extra translation

Article 2: Mục tiêu chiến lược của ngành dệt may

Vocabulary:

1. Mục tiêu chiến lược: strategic target

2. Sơ đồ: diagram

3. Phát triển dài hơi: long-term development

4. Khu công nghiệp: industrial zone

5. Mũi nhọn: leading-edge

6. Hội nhập: intergrate

Translation:

STRATEGIC TARGETS OF THE TEXTILE AND GARMENT INDUSTRY

Every enterprise should keep their style and specialized products then they may occupy advantage

market shares. In there, increasing a competitive capacity and setting a diagram of textile growth are

specially noticed in localities. To do it well, the Textile and Garment Corporation also notices in

training human resources, harmony of the labor relationship and stability of labor resources at the same

time. Recently, the Textile and Garment corporation have researched and constructed the textile

diagram in localities which depends on labor resources and traffic facilities to has an entirely long-term

development; this industry also has a manufacturing transfer and gather some contaminated dyeing

projects into industrial zones which have the sewage disposal systems; they concurrently incite

domestic and abroad investors.

With the currently potential and competitive growth ability of Vietnamese Textile and Garment

Industry, accomplishing this target is absolutely possible. Furthermore, Textile And Garment Industry

also strives for becoming one of leading-edge and major export industries, satisfying more and more

demands of domestic consumption, creating jobs and raising competitive capacity, integrating stably

not only in region but also all around the world.20

Page 21: Extra translation

Article 3: Khách Hàng

Vocabulary:

1. Phân khúc khách hàng: Customer Segment

2. Kỷ nguyên: Era

3. Hãng viễn thông: a telecommunity firm

Translation:

CUSTOMERS

Seeking and attracting customers are always the most important target of every company. Without

customers, many things such as product development, scale manufacturing expansion, goods

distribution, training and so on will be meaningless. Therefore, the analysing of many outside factors

usually starts on customer research.

Analysing and customer segment will help strategists determine the demands easily, sensibility of

prices, approaching capacity and customers’ faith. For instance, researching in the main market

segment can show the number of customers is able to bring more benefits than others. In the begining

of mobile phone’s era, a research of a telecommunity firm discovered some customer segments which

were easy to identify as following.

21

Page 22: Extra translation

Article 4: Kinh tế Việt Nam năm 2010

Vocabulary:

1. Nổi cộm: noticeably (adv)

2. Vĩ mô: macroscopic (adj)

3. Mối lo ngại: anxiety

4. Căng thẳng: (be) tense with

5. Thanh khoản: payment

6. Biến số: variable

Translation:

VIETNAMESE ECONOMY IN 2010

Through 2010, Vietnam’s economy had a large number of noticeably macroscopic problems which

were still not settled such as inflation, revenue, commercial deficit, over- expenditure, activity of state-

owned enterprises, many problems between ‘quality’ and ‘quantity’ in FDI projects, the survival of

small private businesses. Some signs of the increasing and recovery have become an anxiety of

inflation and re-crisis at the beginning of this year. In addition, there are many issues such as tense

payments of banking system, many difficulties of private enterprises, and some severe matters of

Vinashin ship have created a big question about the governing of state-owned corporations which still

have been stressful and insolvable problems for managers. The variable macroeconomics in 2011 are

still unknown to the entire economy once many tight knots above haven’t solved yet. It has been

bringing about serious difficulties for Vietnamese enterprises, even large ones, concurrently losing

domestic and abroad investor’s belief.

22

Page 23: Extra translation

Article 5: Việt Nam sẽ xuất siêu vào năm 2010

Vocabulary:

1. Xuất siêu: export surplus

2. Bền vững: Stability

3. Tiêu chí: Criterion

Translation:

VIETNAM’S EXPORT SURPLUS IN 2010

Through out the period 2001- 2010 of performing economic and social growth, if we always attempt

the targets of exporting growth twice as much as GDP growth and over, the strategy in 2011-2020 will

just requires 12% per year in the target of export growth, which means one time and a half GDP

growth rate. With this target as well as import and exports’ balance aim in 2020, the urgent requirement

is have to create breakthroughs to reconstruct the market structure and Vietnam’s imports-exports.

Among them, the criterion which involves quality, effect and stability must be concerned firstly.

According to statistics revealed by the Ministry of Industry and Trade, the annually average of

Vietnam’s exporting growth rate in 2001-2010 is high, achieves 19% per year. Exports are more and

more diversified. In 2004, Viet Nam had 6 groups of merchandise got over 1 billion$. At the end of

2010, they had 18 groups in which 10 of them got over US$ 1 billion and 8 of them got over US$ 2

billion. Vietnam’s exports have been presented in 220 nations and domains.

However, added value of Viet Nam’s exports is low, and the policy of exporting growth in past time

exaggeratedly noticed to quantity criterion, but have not really concerned about quality and operating

exportation. Besides, the expansion of export is bringing out a hazard of exhausting natural resources,

declining of biodiversity and environmental contamination.

23