12

M C L - KTEST · 2020. 7. 14. · mỗi m ộ u ỗi ắn kép đượ ế ại ừ o ại nucleoide tên T, . l t ậ ợ iề u nh tự nucleotide ắn tên à gene. Chúng ta có

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • MỤC LỤC

    Chúng tôi cám ơn Bạn đã sử dụng các xét nghiệm Sức khoẻ toàn diện với những khuyến cáo dành riêng cho Bạn về dinh dưỡng, luyện tập, chăm sóc da,… dựa trên những đặc điểm di truyền của chính Bạn. Đây là những báo cáo về sức khoẻ toàn diện thuộc nhóm các báo cáo đầy đủ nhất hiện nay trong cùng lĩnh vực. Những thông tin cung cấp trong các báo cáo phân tích không phải là những khuyến nghị y tế. Chúng chỉ có ý nghĩa hỗ trợ Bạn và bác sĩ của Bạn đưa ra các quyết định về chế độ dinh dưỡng và tập luyện phù hợp nhất dựa trên các đặc điểm di truyền của chính Bạn. GIỚI THIỆU CHUNG 2

    KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA BẠN 6

    CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ CHUYỂN HÓA CHẤT 8 Hiệu quả của chế độ ăn ít béo 9 Khó giảm cân 10 Nguy cơ thừa cân 11 Rối loạn cảm giác no 12 Lợi ích của chất béo không bão hòa đa 13 Cảm nhận vị béo 14 Nguy cơ từ chất béo bão hòa đa 15 Ăn vặt 16 Ưa đồ ăn vặt ngọt 17 Hiệu quả của chế độ ăn nghèo carbohydrate 18 Hiệu quả của chế độ ăn “địa trung hải” 19 Lợi ích của chất béo không bão hòa đơn 20 Nhạy cảm với vị đắng 21 Rối loạn chuyển hóa caffeine 22 Tiêu thụ quá mức carbohydrate 23 Tiêu thụ quá mức chất béo 24 Nguy cơ tiệu thụ ít protein 25 Tiêu thụ ít rau quả 26

    Chuyển hóa tinh bột 27 Ưa đồ ngọt 28 Nhạy cảm với chất béo chuyển hóa 29 CHẤT KHOÁNG 30 Thiếu hụt canxi 31 Thiếu hụt choline 32 Nhạy cảm với muối 33 Thiếu hụt coenzyme q10 34 Thiếu hụt magie 35 Thiếu hụt phốt pho 36 Thiếu hụt đồng 37 Thiếu hụt glutathione 38 Thiếu hụt sắt 39 Thừa sắt 40 Thiếu hụt selenium 41 Thiếu hụt kẽm 42 VITAMIN 43 Thiếu hụt vitamin A (Retinol) 44 Thiếu hụt vitamin B12 45 Thiếu hụt lutein và zeaxanthin 46 Thiếu hụt vitamin B7 47 Thiếu hụt vitamin B9 48 Thiếu hụt vitamin D 49 Thiếu hụt vitamin A (Carotene) 50 Thiếu hụt vitamin B1 51 Thiếu hụt vitamin B2 52 Thiếu hụt vitamin B3 53 Thiếu hụt vitamin B5 54 Thiếu hụt vitamin B6 55 Thiếu hụt vitamin C 56 Thiếu hụt vitamin E 57 Thiếu hụt vitamin K 58 Thiếu hụt lycopen 59

    MỤC LỤC

  • MỤC LỤC

    Chúng tôi cám ơn Bạn đã sử dụng các xét nghiệm Sức khoẻ toàn diện với những khuyến cáo dành riêng cho Bạn về dinh dưỡng, luyện tập, chăm sóc da,… dựa trên những đặc điểm di truyền của chính Bạn. Đây là những báo cáo về sức khoẻ toàn diện thuộc nhóm các báo cáo đầy đủ nhất hiện nay trong cùng lĩnh vực. Những thông tin cung cấp trong các báo cáo phân tích không phải là những khuyến nghị y tế. Chúng chỉ có ý nghĩa hỗ trợ Bạn và bác sĩ của Bạn đưa ra các quyết định về chế độ dinh dưỡng và tập luyện phù hợp nhất dựa trên các đặc điểm di truyền của chính Bạn. GIỚI THIỆU CHUNG 2

    KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA BẠN 6

    CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ CHUYỂN HÓA CHẤT 8 Hiệu quả của chế độ ăn ít béo 9 Khó giảm cân 10 Nguy cơ thừa cân 11 Rối loạn cảm giác no 12 Lợi ích của chất béo không bão hòa đa 13 Cảm nhận vị béo 14 Nguy cơ từ chất béo bão hòa đa 15 Ăn vặt 16 Ưa đồ ăn vặt ngọt 17 Hiệu quả của chế độ ăn nghèo carbohydrate 18 Hiệu quả của chế độ ăn “địa trung hải” 19 Lợi ích của chất béo không bão hòa đơn 20 Nhạy cảm với vị đắng 21 Rối loạn chuyển hóa caffeine 22 Tiêu thụ quá mức carbohydrate 23 Tiêu thụ quá mức chất béo 24 Nguy cơ tiệu thụ ít protein 25 Tiêu thụ ít rau quả 26

    Chuyển hóa tinh bột 27 Ưa đồ ngọt 28 Nhạy cảm với chất béo chuyển hóa 29 CHẤT KHOÁNG 30 Thiếu hụt canxi 31 Thiếu hụt choline 32 Nhạy cảm với muối 33 Thiếu hụt coenzyme q10 34 Thiếu hụt magie 35 Thiếu hụt phốt pho 36 Thiếu hụt đồng 37 Thiếu hụt glutathione 38 Thiếu hụt sắt 39 Thừa sắt 40 Thiếu hụt selenium 41 Thiếu hụt kẽm 42 VITAMIN 43 Thiếu hụt vitamin A (Retinol) 44 Thiếu hụt vitamin B12 45 Thiếu hụt lutein và zeaxanthin 46 Thiếu hụt vitamin B7 47 Thiếu hụt vitamin B9 48 Thiếu hụt vitamin D 49 Thiếu hụt vitamin A (Carotene) 50 Thiếu hụt vitamin B1 51 Thiếu hụt vitamin B2 52 Thiếu hụt vitamin B3 53 Thiếu hụt vitamin B5 54 Thiếu hụt vitamin B6 55 Thiếu hụt vitamin C 56 Thiếu hụt vitamin E 57 Thiếu hụt vitamin K 58 Thiếu hụt lycopen 59

    MỤC LỤC

    G.J.M. - 116190360000 - 2

    GIỚI THIỆU CHUNG

    Các nhà khoa học trên toàn thế giới đang dần dần khám phá các bí mật ẩn giấu trong GENE của chúng ta. Những điều chưa biết về tổ tiên xa xưa và cả những vấn đề cá nhân mà chúng ta có thể sẽ phải đối đầu trong tương lai.

    Vậy gene là gì ? Gene liên quan đến chúng ta như thế nào ? Chúng đến từ đâu ?

    Trước tiên hãy nói về tế bào. Cơ thể chúng ta được hình thành từ 1 ngàn tỷ tế bào cùng hoạt động phối hợp. Chúng ta có hàng trăm loại tế bào khác nhau, ví dụ như tế bào máu, tế bào da, tế bào thần kinh,…

    Mỗi tế bào của cơ thể có chứa một phân tử có tên là DNA; mỗi DNA là một chuỗi xoắn kép được kết lại từ 4 loại nucleotide có tên là A, T, C, G. DNA là tập hợp nhiều trình tự nucleotide ngắn có tên là gene. Chúng ta có hơn 20.000 gene. Gene quy định từng đặc tính của chúng ta như màu mắt, màu tóc,…

    Bằng cách nào gene làm được điều đó ?

    Gene mang thông tin giúp cho tế bào tạo ra protein. Chính các protein hình thành nên cơ thể, và cho phép cơ thể hoạt động.

    Ví dụ như gene keratin quy định việc tạo ra keratin, loại protein hình thành nên móng và tóc của chúng ta. Các enzyme là những chất xúc tác cho các phản ứng chuyển hoá trong cơ thể cũng là protein và do gene tạo ra.

    Tóm lại, gene là một đoạn DNA ngắn, tạo ra protein; nhiều protein hình thành nên tế bào; và nhiều tế bào hình thành nên cơ thể.

    G.J.M. - 116190360000 - 2

  • G.J.M. - 116190360000 - 3

    Gene của chúng ta đến từ đâu? Bạn đã bao giờ tự hỏi vì sao bạn có tóc xoăn của bố và làn da trắng của mẹ ? Đó là vì bạn được di truyền các gene từ cha mẹ. Mỗi gene có hai bản sao, một bản sao đến từ cha, bản kia từ mẹ. Nếu bản sao từ cha (tóc xoăn) TRỘI hơn bản sao từ mẹ (tóc thẳng), bạn sẽ có tóc xoăn. Hơn nữa, mỗi gene có nhiều dạng như tóc xoăn tít, dợn sóng, thẳng và dày, mềm mượt,…; chính điều này khiến chúng ta có những đặc điểm khác với những người xung quanh.

    Trong nội dung bạn sắp xem có khái niệm BIẾN THỂ. Vậy biến thể là gì? Trình tự nucleotide của một gene mã hoá cho một loại protein cơ bản là giống nhau ở mọi người. Tuy nhiên, có những vị trí biến động trong gene, ở đó có thể hiện diện 1 trong 4 loại nucleotide (A, T, C, G) tuỳ người. Vị trí đó tương ứng với biến thể. Như vậy, mỗi người sẽ có những biến thể gene đặc trưng của mình. Trong ví dụ trên đây về dạng tóc, có thể có biến thể “xoăn tít”, “dợn sóng”, “suôn”,… Một số biến thể không thể hiện thành kiểu hình (như dạng tóc), mà chỉ khác biệt trong gene. Người ta đặt tên cho các biến thể là rs kết hợp với một dãy số, ví dụ rs12345, là để nhận diện chính xác từng biến thể.

    Liệu gene có quyết định mọi thứ? Khi nghiên cứu các cặp sinh đôi cùng trứng, nghĩa là có gene giống hệt nhau, các nhà khoa học nhận thấy rằng khi những người này lớn lên trong những môi trường khác nhau, họ sẽ có nhiều đặc điểm khác nhau. Như vậy, bên cạnh yếu tố di truyền do gene quy định, mỗi người trong chúng ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường xung quanh. Ví dụ như bạn có khuynh hướng di truyền thừa hưởng từ cha mẹ khiến bạn có chiều cao tốt, nhưng dinh dưỡng không đúng cách khiến bạn bị giảm chiều cao. Môi trường có thể bao gồm những yếu tố tích cực như sự gắn kết gia đình, giáo dục học đường, quan hệ bạn bè,… và cả những tác nhân tiêu cực như stress, ô nhiễm, các mối bất hoà trong công việc và cuộc sống,…

    G.J.M. - 116190360000 - 3

  • G.J.M. - 116190360000 - 3

    Gene của chúng ta đến từ đâu? Bạn đã bao giờ tự hỏi vì sao bạn có tóc xoăn của bố và làn da trắng của mẹ ? Đó là vì bạn được di truyền các gene từ cha mẹ. Mỗi gene có hai bản sao, một bản sao đến từ cha, bản kia từ mẹ. Nếu bản sao từ cha (tóc xoăn) TRỘI hơn bản sao từ mẹ (tóc thẳng), bạn sẽ có tóc xoăn. Hơn nữa, mỗi gene có nhiều dạng như tóc xoăn tít, dợn sóng, thẳng và dày, mềm mượt,…; chính điều này khiến chúng ta có những đặc điểm khác với những người xung quanh.

    Trong nội dung bạn sắp xem có khái niệm BIẾN THỂ. Vậy biến thể là gì? Trình tự nucleotide của một gene mã hoá cho một loại protein cơ bản là giống nhau ở mọi người. Tuy nhiên, có những vị trí biến động trong gene, ở đó có thể hiện diện 1 trong 4 loại nucleotide (A, T, C, G) tuỳ người. Vị trí đó tương ứng với biến thể. Như vậy, mỗi người sẽ có những biến thể gene đặc trưng của mình. Trong ví dụ trên đây về dạng tóc, có thể có biến thể “xoăn tít”, “dợn sóng”, “suôn”,… Một số biến thể không thể hiện thành kiểu hình (như dạng tóc), mà chỉ khác biệt trong gene. Người ta đặt tên cho các biến thể là rs kết hợp với một dãy số, ví dụ rs12345, là để nhận diện chính xác từng biến thể.

    Liệu gene có quyết định mọi thứ? Khi nghiên cứu các cặp sinh đôi cùng trứng, nghĩa là có gene giống hệt nhau, các nhà khoa học nhận thấy rằng khi những người này lớn lên trong những môi trường khác nhau, họ sẽ có nhiều đặc điểm khác nhau. Như vậy, bên cạnh yếu tố di truyền do gene quy định, mỗi người trong chúng ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường xung quanh. Ví dụ như bạn có khuynh hướng di truyền thừa hưởng từ cha mẹ khiến bạn có chiều cao tốt, nhưng dinh dưỡng không đúng cách khiến bạn bị giảm chiều cao. Môi trường có thể bao gồm những yếu tố tích cực như sự gắn kết gia đình, giáo dục học đường, quan hệ bạn bè,… và cả những tác nhân tiêu cực như stress, ô nhiễm, các mối bất hoà trong công việc và cuộc sống,…

    G.J.M. - 116190360000 - 3

    G.J.M. - 116190360000 - 4

    Kết hợp những kiến thức khoa học về di truyền tích luỹ ngày càng nhiều và sâu với những tiến bộ vũ bão của công nghệ gene, KTest xây dựng các gói xét nghiệm về sức khoẻ toàn diện nhằm cung cấp những thông tin hữu ích về

    các đặc điểm di truyền liên quan đến dinh dưỡng, thể chất, làn da, dị ứng, đáp ứng thuốc,… để khách hàng có thể tự khám phá bản thân và xây dựng các chế độ dinh dưỡng, tập luyện, chăm sóc sắc đẹp phù hợp.

    Bước 1: Thu mẫu Mục tiêu của chúng tôi là khiến cho xét nghiệm đơn giản và thuận tiện nhất cho khách hàng. Mẫu thu là nước bọt, không thu máu, và không cần các biện pháp thu mẫu và bảo quản mẫu đặc biệt.

    Bước 2: Xét nghiệm Mẫu được chuyển về Phòng xét nghiệm để tách chiết DNA và phân tích bằng những công nghệ hiện đại nhất trong lĩnh vực xét nghiệm di truyền phân tử. Kết quả được phân tích bằng các phần mềm chuyên dụng do các công ty phần mềm có uy tín trên thế giới cung cấp.

    Bước 3: Trả kết quả Khách hàng nhận được bản báo cáo cá nhân trình bày kết quả phân tích các đặc điểm di truyền và các lời khuyên tương ứng nhằm đạt được kết quả tốt nhất cho sức khoẻ, sắc đẹp và tuổi thanh xuân.

    CÁCH TIẾN HÀNH XÉT NGHIỆM

    ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ BẢO MẬT

    Mỗi khách hàng, mẫu và kết quả của họ đều được cấp một mã số

    riêng.

    Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189 và tham gia các

    chương trình ngoại kiểm hàng năm của GenQA và EMQN.

    Thông tin khách hàng, cùng với kết quả được cung cấp trực tiếp cho

    khách hàng và không được chia sẻ cho bất kì bên thứ ba nào khác.

    G.J.M. - 116190360000 - 4

  • G.J.M. - 116190360000 - 5

    Tên đặc điểm

    Mô tả đặc điểm:

    Giới thiệu chi tiết về từng đặc điểm, giúp các bạn hiểu rõ thêm về các đặc điểm và tác động của chúng.

    Lời khuyên cho bạn:

    Giải thích rõ thêm về kết quả, đồng thời đưa ra những lời lời khuyên dành riêng cho bạn được xây dựng dựa trên các phân tích các biến thể gene của chính bạn.

    CÁCH ĐỌC BẢNG KẾT QUẢ

    G.J.M. - 116190360000 - 5

    Kết quả của bạn:

    Số lượng biến thể có liên quan đến đặc điểm này của bạn.

    Xu hướng di truyền của bạn đối với từng đặc điểm, được chia làm 5 mức độ (từ đỏ đến xanh): Nguy cơ cao, nguy cơ thấp, bình thường, có lợi và rất có lợi.

    Các biến thể được tìm thấy nằm ở gene nào.

    Tên các biến thể gene được tìm thấy và có ảnh hưởng đến đặc điểm di truyền này.

  • G.J.M. - 116190360000 - 5

    Tên đặc điểm

    Mô tả đặc điểm:

    Giới thiệu chi tiết về từng đặc điểm, giúp các bạn hiểu rõ thêm về các đặc điểm và tác động của chúng.

    Lời khuyên cho bạn:

    Giải thích rõ thêm về kết quả, đồng thời đưa ra những lời lời khuyên dành riêng cho bạn được xây dựng dựa trên các phân tích các biến thể gene của chính bạn.

    CÁCH ĐỌC BẢNG KẾT QUẢ

    G.J.M. - 116190360000 - 5

    Kết quả của bạn:

    Số lượng biến thể có liên quan đến đặc điểm này của bạn.

    Xu hướng di truyền của bạn đối với từng đặc điểm, được chia làm 5 mức độ (từ đỏ đến xanh): Nguy cơ cao, nguy cơ thấp, bình thường, có lợi và rất có lợi.

    Các biến thể được tìm thấy nằm ở gene nào.

    Tên các biến thể gene được tìm thấy và có ảnh hưởng đến đặc điểm di truyền này.

    G.J.M. - 116190360000 - 6

    TÊN ĐẶC ĐIỂM KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA BẠN

    Chế độ ăn uống và chuyển hóa chất

    Hiệu quả của chế độ ăn ít béo Rất có lợi

    Khó giảm cân Nguy cơ cao

    Nguy cơ thừa cân Nguy cơ cao

    Rối loạn cảm giác no Nguy cơ cao

    Lợi ích của chất béo không bão hòa đa Có lợi

    Cảm nhận vị béo Nguy cơ thấp

    Nguy cơ từ chất béo bão hòa đa Nguy cơ thấp

    Ăn vặt Nguy cơ thấp

    Ưa đồ ăn vặt ngọt Nguy cơ thấp

    Hiệu quả của chế độ ăn nghèo carbohydrate Bình thường

    Hiệu quả của chế độ ăn “địa trung hải” Bình thường

    Lợi ích của chất béo không bão hòa đơn Bình thường

    Nhạy cảm với vị đắng Bình thường

    Rối loạn chuyển hóa caffeine Bình thường

    Tiêu thụ quá mức carbohydrate Bình thường

    Tiêu thụ quá mức chất béo Bình thường

    Nguy cơ tiệu thụ ít protein Bình thường

    Tiêu thụ ít rau quả Bình thường

    Chuyển hóa tinh bột Bình thường

    Ưa đồ ngọt Bình thường

    Nhạy cảm với chất béo chuyển hóa Bình thường

    KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA BẠN

    G.J.M. - 116190360000 - 6

  • G.J.M. - 116190360000 - 7

    TÊN ĐẶC ĐIỂM KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA BẠN

    Chất khoáng

    Thiếu hụt canxi Nguy cơ cao

    Thiếu hụt choline Nguy cơ cao

    Nhạy cảm với muối Nguy cơ cao

    Thiếu hụt coenzyme q10 Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt magie Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt phốt pho Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt đồng Bình thường

    Thiếu hụt glutathione Bình thường

    Thiếu hụt sắt Bình thường

    Thừa sắt Bình thường

    Thiếu hụt selenium Bình thường

    Thiếu hụt kẽm Bình thường

    Vitamin

    Thiếu hụt vitamin A (Retinol) Nguy cơ cao

    Thiếu hụt vitamin B12 Nguy cơ cao

    Thiếu hụt lutein và zeaxanthin Nguy cơ cao

    Thiếu hụt vitamin B7 Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt vitamin B9 Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt vitamin D Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt vitamin A (Carotene) Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B1 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B2 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B3 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B5 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B6 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin C Bình thường

    Thiếu hụt vitamin E Bình thường

    Thiếu hụt vitamin K Bình thường

    Thiếu hụt lycopen Bình thường G.J.M. – 116190360000 - 7

  • G.J.M. - 116190360000 - 7

    TÊN ĐẶC ĐIỂM KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦA BẠN

    Chất khoáng

    Thiếu hụt canxi Nguy cơ cao

    Thiếu hụt choline Nguy cơ cao

    Nhạy cảm với muối Nguy cơ cao

    Thiếu hụt coenzyme q10 Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt magie Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt phốt pho Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt đồng Bình thường

    Thiếu hụt glutathione Bình thường

    Thiếu hụt sắt Bình thường

    Thừa sắt Bình thường

    Thiếu hụt selenium Bình thường

    Thiếu hụt kẽm Bình thường

    Vitamin

    Thiếu hụt vitamin A (Retinol) Nguy cơ cao

    Thiếu hụt vitamin B12 Nguy cơ cao

    Thiếu hụt lutein và zeaxanthin Nguy cơ cao

    Thiếu hụt vitamin B7 Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt vitamin B9 Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt vitamin D Nguy cơ thấp

    Thiếu hụt vitamin A (Carotene) Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B1 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B2 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B3 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B5 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin B6 Bình thường

    Thiếu hụt vitamin C Bình thường

    Thiếu hụt vitamin E Bình thường

    Thiếu hụt vitamin K Bình thường

    Thiếu hụt lycopen Bình thường G.J.M. – 116190360000 - 7

    G.J.M. - 116190360000 - 8

    Hiệu quả của chế độ ăn ít béo Khó giảm cân Nguy cơ thừa cân Rối loạn cảm giác no Lợi ích của chất béo không bão hòa đa Cảm nhận vị béo Nguy cơ từ chất béo bão hòa đa Ăn vặt Ưa đồ ăn vặt ngọt Hiệu quả của chế độ ăn nghèo carbohydrate Hiệu quả của chế độ ăn “địa trung hải” Lợi ích của chất béo không bão hòa đơn Nhạy cảm với vị đắng Rối loạn chuyển hóa caffeine Tiêu thụ quá mức carbohydrate Tiêu thụ quá mức chất béo Nguy cơ tiệu thụ ít protein Tiêu thụ ít rau quả Chuyển hóa tinh bột Ưa đồ ngọt Nhạy cảm với chất béo chuyển hóa

    CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG VÀ CHUYỂN HÓA

    Bạn có bao giờ tự hỏi “Chế độ ăn kiêng nào là tốt nhất cho tôi?” Không hẳn như những lời quảng cáo chúng ta từng nghe thấy, thực ra không có chế độ ăn uống nào phù hợp cho TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. Cơ thể chúng ta xử lý tinh bột, chất béo và đạm theo một cách riêng, không hoàn toàn giống những người khác. Sự khác biệt này được quyết định bởi đặc điểm di truyền, hay nói khác đi, bởi gene của chúng ta. Điều gì thật sự quan trọng khi bạn muốn giảm cân và duy trì cân nặng bền vững cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của đặc điểm di truyền. Các phân tích về đặc điểm di truyền của bạn trong xét nghiệm KTNutri sẽ giúp bạn hiểu hơn về tác động của gene lên các hoạt động và đáp ứng về mặt dinh dưỡng của cơ thể bạn.

  • G.J.M. - 116190360000 - 9

    MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM

    Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, nên hạn chế tỉ lệ chất béo ở mức dưới 35% tổng năng lượng (calo) cần thiết và cần kiểm soát lượng chất béo bão hòa nạp vào cơ thể. Một chế độ ăn ít béo có tỉ lệ chất béo giảm còn 20%, trong khi tỉ lệ protein (đạm) và carbohydrate (bột đường) tăng. Kiểm soát chất béo bão hòa đặc biệt quan trọng: ít nhất 12% lượng calo hàng ngày nên đến từ chất béo không bão hòa đa và đơn (chất béo tốt). Phần còn lại nên do carbohydrate (khoảng 55-60%) và đạm (khoảng 20-25%) mang lại. Trong chế độ ăn ít béo giàu đạm, lượng đạm nên tăng đến 40%, lượng carbohydrate giảm còn 40%. Nhiều nghiên cứu quy mô lớn về giảm cân cho thấy những người có những biến thể xác định trên các gene liên quan đến sự nhạy cảm với chất béo (gene FTO, PPARG, APOA2, LIPC) sẽ đáp ứng tốt hơn với chế độ ăn ít béo so với những người khác nếu họ muốn giảm cân.

    LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BẠN

    Kết quả phân tích di truyền của bạn cho thấy chế độ ăn ít béo sẽ khá hiệu quả nếu bạn muốn giảm cân và duy trì cân nặng hợp lý.

    Để thử chế độ ăn ít béo, hãy giảm lượng chất béo nạp vào cơ thể xuống dưới 20% và tăng lượng đạm và bột đường phức.

    Bạn rất cần bổ sung chất béo không bão hòa đa và đơn (chất béo tốt) vào chế độ ăn uống. Chất béo tốt có trong cá, dầu ô liu, trái bơ và các loại hạt.

    Hãy thử các công thức món ăn ít béo sau đây (với 3 g chất béo hoặc ít hơn cho mỗi khẩu phần) để đạt được hiệu quả giảm cân lành mạnh. http://bit.ly/KT-LowFat

    HIỆU QUẢ CỦA CHẾ ĐỘ ĂN ÍT CHẤT BÉO

    KẾT QUẢ CỦA BẠN

    Bạn có 11 biến thể gene

    GENE ĐÓNG GÓP

    FTO, TCF7L2, PPARG, CLOCK

    MỘT SỐ BIẾN THỂ PHÁT HIỆN

    rs2943641, rs9939609, rs7903146, rs1801282, rs16147, rs5082, rs1440581, rs8050136, rs1558902, rs1799883, rs1801260

  • G.J.M. - 116190360000 - 9

    MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM

    Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, nên hạn chế tỉ lệ chất béo ở mức dưới 35% tổng năng lượng (calo) cần thiết và cần kiểm soát lượng chất béo bão hòa nạp vào cơ thể. Một chế độ ăn ít béo có tỉ lệ chất béo giảm còn 20%, trong khi tỉ lệ protein (đạm) và carbohydrate (bột đường) tăng. Kiểm soát chất béo bão hòa đặc biệt quan trọng: ít nhất 12% lượng calo hàng ngày nên đến từ chất béo không bão hòa đa và đơn (chất béo tốt). Phần còn lại nên do carbohydrate (khoảng 55-60%) và đạm (khoảng 20-25%) mang lại. Trong chế độ ăn ít béo giàu đạm, lượng đạm nên tăng đến 40%, lượng carbohydrate giảm còn 40%. Nhiều nghiên cứu quy mô lớn về giảm cân cho thấy những người có những biến thể xác định trên các gene liên quan đến sự nhạy cảm với chất béo (gene FTO, PPARG, APOA2, LIPC) sẽ đáp ứng tốt hơn với chế độ ăn ít béo so với những người khác nếu họ muốn giảm cân.

    LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BẠN

    Kết quả phân tích di truyền của bạn cho thấy chế độ ăn ít béo sẽ khá hiệu quả nếu bạn muốn giảm cân và duy trì cân nặng hợp lý.

    Để thử chế độ ăn ít béo, hãy giảm lượng chất béo nạp vào cơ thể xuống dưới 20% và tăng lượng đạm và bột đường phức.

    Bạn rất cần bổ sung chất béo không bão hòa đa và đơn (chất béo tốt) vào chế độ ăn uống. Chất béo tốt có trong cá, dầu ô liu, trái bơ và các loại hạt.

    Hãy thử các công thức món ăn ít béo sau đây (với 3 g chất béo hoặc ít hơn cho mỗi khẩu phần) để đạt được hiệu quả giảm cân lành mạnh. http://bit.ly/KT-LowFat

    HIỆU QUẢ CỦA CHẾ ĐỘ ĂN ÍT CHẤT BÉO

    KẾT QUẢ CỦA BẠN

    Bạn có 11 biến thể gene

    GENE ĐÓNG GÓP

    FTO, TCF7L2, PPARG, CLOCK

    MỘT SỐ BIẾN THỂ PHÁT HIỆN

    rs2943641, rs9939609, rs7903146, rs1801282, rs16147, rs5082, rs1440581, rs8050136, rs1558902, rs1799883, rs1801260

    G.J.M. - 116190360000 - 22

    MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM

    Cytochrom P450 1A2 (CYP1A2) là tên một enzyme có chức năng chuyển hóa caffeine. Người có kiểu gene AA ở rs762551 (trong gene CYP1A2) chuyển hóa caffeine nhanh, còn người có kiểu gene AC hoặc CC chuyển hóa caffeine chậm. Ở người có chuyển hóa caffeine bình thường, thời gian bán hủy trung bình của caffeine là từ 4 đến 6 giờ. Điều này giải thích vì sao tác dụng của nước tăng lực hoặc cà phê kéo dài trung bình khoảng 4 đến 6 giờ. Tuy nhiên, những người có biến thể di truyền làm giảm chuyển hóa caffeine sẽ đặc biệt mẫn cảm với caffeine; và sẽ phản ứng với một lượng dù rất nhỏ chất này. Ngay cả với lượng caffeine dưới 100 mg, những người này vẫn có thể bị các triệu chứng quá liều như mất ngủ, bồn chồn, nhịp tim tăng. Họ còn mất gấp đôi thời gian để phân huỷ caffeine so với người chuyển hoá caffeine nhanh.

    LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BẠN

    Bạn là người chuyển hóa caffeine bình thường. Điều này có nghĩa là bạn có thể tiêu thụ khoảng 200-400 mg caffeine mỗi ngày mà không gặp phản ứng bất lợi nào.

    Lượng này tương đương với 2-3 tách cà phê pha, 950 ml nước tăng lực, hoặc 7-8 tách trà đen.

    Bạn sẽ không bị mất ngủ nếu tiêu thụ caffeine vào đầu ngày.

    RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CAFFEINE

    KẾT QUẢ CỦA BẠN

    Bạn không có biến thể gene