13
1 Â Các Hp Âm nhiu hơn 3 nt & Hp âm biến th1 Hp Âm 7 (seventh chord) •Hp âm 7 có 4 nt, các nt chng lên nhau quãng 3. •Bi vì scung trong các quãng 3 có thkhác nhau, nên hp âm 7 có nhiu loi. 2

Các H ợp Âm nhiều h ơn 3 nốt ợp âm biến thểminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacLy2_4Chords.pdf · 2. Hợp âm mượn: Thí dụ một bài hát

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

 ề ốCác Hợp Âm nhiều hơn 3 nốt& Hợp âm biến thể

1

Hợp Âm 7 (seventh chord)

• Hợp âm 7 có 4 nốt, các nốt chồng lên nhau quãng 3.• Bởi vì số cung trong các quãng 3 có thể khác nhau, nên hợp âm 7 có nhiều loại.ạ

2

2

Các hợp âm 7 hay gặp7th Chord Type Component Intervals Overall

Interval

Thí duï

Dominant 7th M3+m3+m3 m7 G7 in C scale

Major 7th M3+m3+M3 M7 CM7, FMajor7 “

Minor 7th m3+M3+m3 m7 Dm7, Em7 “

Diminished 7th m3+m3+m3 d7 Bo7 , 7th of har. min

Half-Diminished 7th m3+m3+M3 m7or Bm7(b5)Cm7-5

3

Major Scale

4

3

5

Hợp Âm 9, 11, 13Hợp âm 9 (octave + a second), hợp âm 11, hợp âm 13 (trong âm giai

13 = 6):• Hợp âm 9 (ninth chord): 1 - 3 - (5) - 7 - 9 • Hợp âm 11 (eleventh chord): 1 - 3 - (5) - 7 - (9) - 11 • Hợp âm 13 (thirteenth chord): 1 - 3 - (5) - 7 - (9) - (11) - 13

Các bậc nốt trong ngoặc có thể bỏ, không dùng.

6

4

Hợp Âm Biến Thể (Altered Chords) & Hợp Âm Mượn (Borrowed Chords)

1. Hợp âm biến thể: Những hợp âm không nằm trong âm giai (tăng lên hoặc hạ xuống) được gọi là những hợp âm biến thể. Thí dụ: Trong C Major Scale:Thí dụ: Trong C Major Scale: • II = D F# A• iio = D F Ab• iv = F Ab C• I+ = C E G#

2. Hợp âm mượn: Thí dụ một bài hát Đô Trưởng, nhưng dùng những hợp âm của cung Đô thứ, hoặc ngược lại những hợp âm đó được gọi là hợp âm mượn.

G D7AG

Cm

7

Altered Chords

• Hai loại hợp âm biến thể hay gặp:– Secondary Dominant chords– Secondary Leading Tone chords

8

5

Secondary Dominant Chords

• Trong âm giai trưởng, hợp âm V (hoặc V7) là D i t h dV7) là Dominant chord.

• Những hợp âm khác đi lên quãng 4 như iii-vi, vi-ii, ii-V có thể trở thành “Secondary Dominant Chords”

• Muốn được vậy chúng phải là hợp âm• Muốn được vậy, chúng phải là hợp âm TRƯỞNG hoặc hợp âm 7: Major-minor-minor

9

Secondary Dominant Chords

• III-vi, VI-ii, II-V hoặc III7-vi, VI7-ii, II7-V• E-Am, A-Dm, D-G hoặc E7-Am, A7-Dm…• V/vi, V/ii, V/V V7/vi, V7/ii• Hợp âm I-IV không phải là Secondary

Dominant chord, nhưng nếu I7-IV (C7-F) có nốt Bb được gọi Secondary Dominantcó nốt Bb, được gọi Secondary Dominant chord.

10

6

Secondary Dominant Chords

11

Secondary Leading Tone chords

• Trong âm giai trưởng, viiº-I (hoặc viiº7-I) là hợp âm cảm âm (Leading Tone Chord)hợp âm cảm âm (Leading Tone Chord)

• Những hợp âm khác như: I-ii, ii-iii, IV-V, V-vi có thể trở thành những Seconday Leading Tone Chords (hợp âm cảm âm phụ thuộc)Điề kiệ là hú hải á h h ½• Điều kiện là chúng phải cách nhau ½ cung: I#º-ii, ii#º-iii, iiiº-IV, IV#º-V, Vº-vi

• Hoặc là hợp âm giảm 7.12

7

Secondary Leading Tone chords

• Trong âm giai trưởng, viiº-I (hoặc viiº7-I) là hợp âm cảm âm (Leading Tone Chord)hợp âm cảm âm (Leading Tone Chord)

• Những hợp âm khác như: I-ii, ii-iii, IV-V, V-vi có thể trở thành những Seconday Leading Tone Chords (hợp âm cảm âm phụ thuộc)Điề kiệ là hú hải á h h ½• Điều kiện là chúng phải cách nhau ½ cung: I#º-ii, ii#º-iii, iiiº-IV, IV#º-V, Vº-vi

• Hoặc là hợp âm giảm 7.13

14

8

Raised Fifth

• Khi dòng nhạc đi lên, đôi khi người ta thă ốt ã 5 (t ở thà h h â tă )thăng nốt quãng 5 (trở thành hợp âm tăng)

• Raised Fifth thường xẩy ra trong các hợp âm bậc I, V và IV

15

Raised Fifth

16

9

Lowed Fifth

• Khi dòng nhạc đi xuống, đôi khi người ta iá ốt ã 5 (h â iả )giáng nốt quãng 5 (hợp âm giảm).

• Lowed Fifth chỉ xẩy ra trong các hợp âm bậc V chuyển về nốt chủ âm (I).

17

Lowed Fifth

18

10

Sus Chords (Sus2 và Sus4)

• Sus chords không có nốt quãng 3 (SUSpended)H â 1 4 5 i là d d f th ( 4)• Hợp âm 1 – 4 – 5 gọi là suspended fourth (sus 4).

• Hợp âm 1 – 2 – 5 (sus2). • Các Hợp âm này rất nghe rất yếu và thường chuyển về 1 – 3 – 5.

19

Add Chords

• Một hợp âm có bất cứ nốt nào được “add” 1 3 5 đ i là “ dd h d”sau 1 – 3 – 5 được gọi là “add chord”

• add2 = 1 3 5 2 , add4 = 1 3 5 4. • Add2 và add4 giống nhau• Hợp âm 6 (hợp âm 1 – 3 – 5 – 6). Nốt bậc

5 thường được bỏ: 1 3 6 Hợp âm 65 thường được bỏ: 1 - 3 - 6. Hợp âm 6 dùng nhiều trong nhạc classical cho việc chuyển biến (modulation = changing key).

20

11

Ký hiệu của hợp Âm

1. Tên hợp âm: C, D, E2 Đặ tí h M j di h ặ2. Đặc tính: Maj, m, dim, aug hoặc +

• Major: M, hoặc Maj, hoặc không có• Minor: m hoặc min• Diminished: dim• Augmented: aug hoặc +

3 Số ã (từ ốt ề tới ốt hất)3. Số quãng (từ nốt nền tới nốt cao nhất)4. Add, sus5. # Tăng; b giảm

21

Hợp âm 2 nốt

• C5 : Power chord (no third): 1 - 5

22

12

Hợp Âm 3 nốt

• C : C Major (1 – 3 – 5) • Cm : C minor (1 – b3 – 5)• Cdim: C diminished (1 – b3 – b5) • C+ : C augmented (1 – 3 - +5) • Csus4 : C sus 4 (1 – 4 – 5)• Csus2 : C sus 2 (1 – 2 – 5)

23

Hợp âm 4 nốt• C6 : C Sixth (1 – 3 – 5 – 6)• Cadd2 : C add 2 (1 – 2 - 3 – 5)Cadd2 : C add 2 (1 2 3 5)• Cdim: C diminished• C7 : C (dominant) 7 (1 – 3 – 5 – b7)• CM7 : C Major seventh (1 – 3 – 5 - 7)• Cm7 : C minor seventh (1 – b3 – 5 – b7)• Cdim7: (1 – b3 – b5 – b7) (dim 7)• Cm7b5: half dim. (1 – b3 – b5 – 7) m7• CMaj7+5 : aug triad maj 7 (1 – 3 - +5 – 7)• CmMaj7 : min triad Maj 7 (1 – b3 – 5 – 7)

24

13

Các hợp âm của ĐÔ• Major: C - E – G• Minor: C - Eb – G• 5 : C G

• 11: C - D - E - F - G – Bb• minor 11: C - D - Eb - F - G – Bb

• 5 : C – G• Dominant 7th: C - E - G – Bb• Major 7th: C - E - G – B• minor 7th: C - Eb - G – Bb• minor-Major 7th: C - Eb - G – B• Sus 4: C - F – G• Sus 2: C - D – G• 6: C - E - G – A• minor 6: C - Eb - G – A

• Major 11: C - D - E - F - G – B• minor-Major 11: C - D - Eb - F - G – B• 13: C - D - Eb - G - A – Bb• Major 13: C - D - E - G - A – B• minor-Major 13: C - D - Eb - G - A – B• Add 9: C - D - E – G• minor Add 9: C - D - Eb – G• 6 Add 9: C - D - E – G - A

• 9: C - D - E - G – Bb• minor 9C - D - Eb - G – Bb• Major 9C - D - E - G – B• minor-Major 9C - D - Eb - G – B

• minor 6 Add 9: C - D - Eb – G - A

25