42
Bảo hiểm thân tàu (hull insurance) I-lịch sử ra đời -BH thân tàu xuất hiện ở Anh và châu Âu TK16 trở thành ngành CN TK17 (Edward Lloyd) -1888 điều khoản BH thân tàu ra đời (ITC) tiêu chuẩn cho các đơn BH thân tàu -ILU ấn hành thành bộ điều khoản dùng cho các đơn BH (ITC Institute Time Clause Hull 1970, 1983, 1995) Trịnh Thị Thu Hương - Khoa KT&KDQT

Bảo hiểm thân tàu (hull insurance)...+trách nhiệm về ô nhiễm môi trường do tai nạn đâm va gây ra ... 9- BH thân tàu ở VN (sgk)-Quy tắc BH thân tàu và

  • Upload
    others

  • View
    51

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Bảo hiểm thân tàu (hull insurance)

I-lịch sử ra đời

-BH thân tàu xuất hiện ở Anh và châu Âu TK16

trở thành ngành CN TK17 (Edward Lloyd)

-1888 điều khoản BH thân tàu ra đời (ITC) tiêu

chuẩn cho các đơn BH thân tàu

-ILU ấn hành thành bộ điều khoản dùng cho các

đơn BH (ITC – Institute Time Clause Hull 1970,

1983, 1995)

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

II- khái niệm và đối tượng

BH thân tàu là BH những rủi ro vật chất xảy

ra với vỏ tàu, máy móc và thiết bị trên tàu

đồng thời BH cước phí, các chi phí hoạt

động của tàu và một phần trách nhiệm mà

chủ tàu phải chịu trong trường hợp hai tàu

đâm va nhau

-BH tài sản (chủ tàu phải đảm bảo 3 cam kết:

tàu đủ khả năng đi biển, tàu không thay đổi

quốc tịch trong thời hạn BH, hành trình của

tàu phải hợp pháp)Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

II- khái niệm và đối tượng

BH cước phí và chi phí hoạt động (freight,

disbursement)

BH một phần trách nhiệm (3/4) trong đâm

va nhau (collission liability)

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

III- Các hình thức BH thân tàu

-BH thời hạn thân tàu (Hull Time Insurance),

-BH chuyến thân tàu (Voyage Hull Insurance),

-BH chi phí hoạt động (Hull Disbursements Insurance),

-BH rủi ro tại cảng (Port Risks Insurance),

-BH rủi ro của người đóng tàu (Bulder’s risks Insurance),

-BH tàu đang sửa chữa (Repairing Risks Insurance),

-BH trách nhiệm của người sửa chữa (Ship’s Repairer’s

Risks Insurance)

-BH thiệt hại do kinh doanh tàu (Loss of Time Insurance)

-BH rủi ro chiến tranh và đỡnh công (Hull War & SRCC

Risks Insurance)

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

IV-Phạm vi BH thân tàu

1. Rủi ro được BH

Nhóm rủi ro chính:

-chìm đắm -mắc cạn

-cháy nổ -đâm va

Nhóm rủi ro thông thường được BH:

-hành vi phạm pháp của thuỷ thủ và thuyền trưởng

-mất tích

-cướp biển

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2. Rủi ro có thể được BH

-vi phạm phạm vi hoạt động hoặc hành trình của

tàu nếu không vì các lý do sau:

+được phép trong HĐBH bằng điều khoản riêng

+bất khả kháng (thời tiết xấu)

+các hành động để đảm bảo tàu đủ khả năng đi

biển

+cứu tàu hoặc người trên biển

+hành vi phạm pháp của thuyền trưởng hoặc thuỷ

thủTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2. Rủi ro có thể được BH

-vi phạm KD và khai thác tàu

-vi phạm về lai dắt

-vi phạm về hàng hóa chuyên chở

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3. Rủi ro loại trừ

-loại trừ tuyệt đối:

+hành vi sơ suất, lỗi của người được BH

+chậm trễ không lý do chính đáng

+tàu không đủ khả năng đi biển

+tàu đi chệch hướng không lý do chính đáng

-loại trừ tương đối:

+chiến tranh

+đình công

+các hành động ác ý

+rủi ro nguyên tửTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

V- Các điều kiện BH thân tàu thời hạn

ITC: 104

AR (all risks),

FPA (free from particular average),

FOD (free of all averages,free of damage

absoluately),

TLO (total loss only)

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Theo ITC 1970:

1- TLO: chỉ BH TTTB (TTTB thực tế, TTTB ước tính)

-Tai nạn khi xếp dỡ hàng hoá, nguyên liệu

-Nổ

-Đổ vỡ hay tai nạn của thiết bị nguyên tử hoặc hạt nhân trên tàu hoặc nơi khác

-Nổ nồi hơi, gãy trục cơ hay lỗi ẩn tỳ trong máy móc hoặc vỏ tàu

-Bất cẩn của thuyền bộ, hoa tiêu

-Bất cẩn của thợ sửa chữa với điều kiện thợ sửa chữa không phải là người được BH

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

-Đâm va với phương tiện bay

-Đâm va với bất kể phương tiện chuyên chở trên

mặt đất nào, thiết bị của xưởng tàu hay cảng

-Động đất, núi lửa phun, sét đánh

Với điều kiện các tổn thất này không phải là do sự

thiếu mẫn cán hợp lý của người được BH, chủ tàu

hoặc người quản lý

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2- FOD: miễn bồi thường TT bộ phận

TLO + 3 trường hợp

Chi phí tố tụng, đề phòng & hạn chế TT

thuộc rủi ro được BH, chi phí cứu nạn

Chi phí trong trách nhiệm đâm va với tàu

khác

Chi phí đóng góp GA

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

3- FPA (miễn bồi thường TT riêng)

Người BH không bồi thường tổn thất riêng là tổn

thất bộ phận và các khiếu nại về tổn thất chung

liên quan đến vỏ tàu, trừ 2 trường hợp sau (FOD

+ 2 trường hợp)

TT bộ phận của tàu do hành động GA và chỉ hạn

chế ở một số bộ phận nhất định do GA gây ra (hệ

thống đèn điện, máy ướp lạnh, buồm, neo,…)

TT bộ phận, TT riêng của tàu do va chạm với tàu

khác trong khi cứu nạn hoặc do cứu hỏa trên tàu

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

4.4- AR: mọi rủi ro

Có thể nhận BH thêm các chi phí và các khoản tiền sau:

-phí điều hành, thù lao quản lý, lời lãi hoặc thặng dư hoặc gia tăng về giá trị của thân tàu và máy móc

-tiền cước cho thuê tàu hoặc tiền cước dự kiến thu

-tiền cước hoặc tiền cho thuê tàu theo hợp đồng chuyến

-tiền cước ứng trước của tàu chạy không hàng và không theo hợp đồng

-tiền cho thuê tàu theo thời gian hoặc tiền thuê tàu theo chuyến liên tiếp

-phí BH

-phí BH hoàn lại

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

ILU đưa ra ITC 1983

Những điểm mới:

-AR: thêm các rủi ro:

+tai hoạ của biển, sông hồ hoặc các vùng nước

khác

+trộm cướp từ ngoài tàu

+vứt hàng xuống biển

+cướp biển

+BH cho ô nhiễm dầuTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Những điểm mới:

-các điều kiện BH thân tàu khác

+Điều kiện BH thân tàu thời hạn-chi phí hoạt

động và giá trị tăng thêm (disbursement &

Increased value)

+Điều kiện BH thân tàu thời hạn-trách nhiệm

vượt quá (Excess Liabilities)

+Điều kiện BH thân tàu thời hạn-cước phí

(freight)Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

ITC 1995:

Điểm mới:

AR đưa ra thêm:

+điều khoản cấp hạng tàu - đăng kiểm

+mở rộng điều khoản loại trừ rủi ro nguyên tử

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

5- Hợp đồng BH

Các loại HĐ: 2

-HĐ BH thời hạn: cho một khoảng thời gian nhất

định (3 tháng 1 năm)

-HĐ BH chuyến: cho một chuyến nhất định từ

điểm này tới điểm khác

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

6- thời hạn BH:

6.1- BH thời hạn:

-từ 24h của ngày ký HĐ đến 24h của ngày

kết thúc HĐ theo giờ của nơi ký HĐ hoặc

GMT

-khi kết thúc HĐ: tàu vẫn đang gặp nạn

hoặc chưa về đến cảng ???

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

6.2- BH chuyến thân tàu

‘At and From’:

Tàu đã có tại cảng quy định thì TN của người

BH bắt đầu tại và từ cảng đó

Tàu chưa có tại cảng đó thì TN sẽ bắt đầu khi

tàu tới cảng đó

Kết thúc 24h của ngày tàu đến cảng đến

‘From’:

Có hiệu lực khi tàu khởi hành tại địa điểm đó

Kết thúc 24h của ngày tàu đến cảng đếnTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

6.3-kết thúc BH

Thay đổi công ty đăng kiểm

Thay đổi, đình chỉ,… cấp hạng của tàu

Quá hạn giám định định kỳ

Thay đổi sở hữu

Thay đổi cờ tàu

Chệch hướng

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

7- V, A, I

7.1-V: giá trị thực tế hoặc mua mới

7.2-A: một phần hoặc tòan bộ V, bao gồm

BH giá trị vỏ tàu, máy móc và trang thiết bị của tàu

BH cho cước phí chuyên chở hàng hoá: A ≤ 25% giá

trị tàu

BH cho chi phí điều hành, phí tổn điều hành, lời lãi

thặng dư A ≤ 25% giá trị tàu

A thân tàu = A vỏ,…+ A cước phí + A chi phí…

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

7- V, A, I

7.3-I

I = Phí bồi thường TTTB + Phí bồi thường TT bộ

phận + Phụ phí khác

-Phí BH bồi thường TTTB=A x R

R phụ thuộc: tuổi tàu, kích cỡ, trang thiết bị tàu.

-Phí BH bồi thường TT bộ phận phụ thuộc: tình

trạng sửa chữa bảo dưỡng tàu; tình trạng tổn thất

những năm trước; tuyến đường; trình độ nghề

nghiệp của thuyền bộ… Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

-Phụ phí gồm: chi phí quản lý, chi phí đề phòng

hạn chế tổn thất, chi phí tuyên truyền quảng cáo,…

Phụ thuộc: chi phí quản lý hành chính, chi phí đề

phòng hạn chế tổn thất, lập quỹ dự phòng, tỷ lệ lạm

phát,…

I còn phụ thuộc: điều kiện BH, mức miễn thường,

mức khấu trừ

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

7.3-I

Thanh toán phí và hoàn phí

-đóng phí một hoặc nhiều lần

-hoàn phí khi tàu ‘nằm xó’ quá 30 ngày

Số ngày ngừng

Số phí = số phí đóng x tỷ lệ x ----------------------

hoàn lại cả năm hoàn số ngày trong năm

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

8- giám định, khiếu nại, bồi thường

8.3. Bồi thường

Có một số quy tắc bồi thường:

-áp dụng mức miễn thường (là 1 khoản tiền nhất định hoặc tỷ lệ % nhất định)

Có 3 loại mức miễn thường có trừ:

+miễn thường chung (trừ TTTB và bộ phận do 4 rủi ro chính gây ra)

+miễn thường tổn thất gây ra do rủi ro phụ, ẩn tỳ và bất cẩn

+ miễn thường khi tàu vi phạm không thông báo tổn thấtTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Tai nạn đâm va và cách giải quyết

-người BH chỉ bồi thường ¾ trách nhiệm trong đâm va, số

tiền này không > A hay V của BH thân tàu

-Người BH loại trừ các tổn thất sau:

+bất động sản, động sản, tài sản không thuộc vỏ tàu, máy

móc trang thiết bị của tàu được chuyên chở trên tàu được

BH

+hàng hoá, vật phẩm được chuyên chở trên tàu được BH

+người bị chết, đau ốm, thương tật trên tàu được BH

+trách nhiệm về ô nhiễm môi trường do tai nạn đâm va

gây ra

+chi phí di chuyển, phá huỷ, thắp sáng đánh dấu báo hiệu

xác tàu đắmTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Tai nạn đâm va và cách giải quyết

-khi đâm va, toà án, trọng tài thường xác định lỗi

của các bên, có 3 trường hợp xảy ra. Người BH sẽ

bồi thường:

+trách nhiệm đối với tổn thất của vỏ tàu, máy móc

thiết bị,… tổn thất đâm va

+trách nhiệm đối với tàu hoặc vật thể khác mà tàu

được BH đâm va trách nhiệm đâm va

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Tai nạn đâm va và cách giải quyết

Giải quyết bồi thường: theo 2 cách

-trách nhiệm đơn

-trách nhiệm chéo

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

9- BH thân tàu ở VN (sgk)

-Quy tắc BH thân tàu và trách nhiệm dân sự

của chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trên

sông, hồ vùng nội thuỷ trong lãnh hải Việt Nam

do Bộ tài chính ban hành ngày 9/1/1992, kèm

theo quyết định số 09/TC/QĐ/BH

-Quy tắc ITC1983, ITC1995 của ILU

-Phí BH: biểu phí quy định của Bộ Tài chính

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

Theo quy định của Việt Nam năm 1992:

-với điều kiện Mọi rủi ro (MRR)

Dưới 100DWT 5,08% 2001-3000DWT 3,34%

101-500DWT 4,75% 3001-4000DWT 3,18%

501-1000DWT 3,95% 4001-5000DWT 3,02%

1001-2000DWT 3,62% Trên 5000DWT 2,97%

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

-với điều kiện Tổn thất toàn bộ (TTTB)

Dưới 100DWT 2,91% 2001-3000DWT 1,17%

101-500DWT 2,58% 3001-4000DWT 1,02%

501-1000DWT 1,78% 4001-5000DWT 0,86%

1001-2000DWT 1,46% Trên 5000DWT 0,80%

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

- Tỷ lệ phí BH thu thêm theo tuổi tàu:

Dưới 4 tuổi 0% 17-20 tuổi 1,25%

4-8 tuổi 0,25% 21-24 tuổi 2%

9-12 tuổi 0,5% Trên 24 tuổi Thoả thuận

13-16 tuổi 0,75%

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

IV- BH trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I club)

1- khái niệm và đối tượng

-lịch sử hình thành: đầu thế kỷ 18 các chủ tàu

lập Hội tương hỗ tự BH về thân tàu, Hội BH vỏ

tàu hội P&I

-định nghĩa BH TN DS của chủ tàu:

-3 loại TN:

TN đối với người trên tàu

TN trong đâm va

TN đối với hàng hóa chuyên chở

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2- phạm vi trách nhiệm BH

2.1- rủi ro P&I

TN về thương tật, ốm đau, chết chóc của thủy thủ,

hành khách, người bốc vác hoặc người thứ 3

TN trong đâm va với tàu khác: 1/4 TN trong đâm va

tàu, số tiền vượt quá 3/4 STBH của BH thân tàu, đâm

va khác

TN trong ô nhiễm: chi phí ngăn ngừa dầu lan, chi phí

tẩy rửa, tiền phạt của CQ, thiệt hại nơi kinh doanh

vùng nước ô nhiễm…

TN khi tàu đắm: chi phí đánh dấu tàu, trục vớt, phá

hủyTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2.1- rủi ro P&I

TN đối với hàng hóa: tổn thất do thiếu cần

mẫn hợp lý hay do tàu không đủ khả năng đi

biển, giao thiếu hàng; khoản đóng góp GA

mà không đòi được từ chủ hàng; rủi ro loại

trừ: trên chứng từ vận tải ghi sạch, hay trên

chứng từ VT có những man trá, giao hàng

sai chủ, dỡ hàng sai nơi quy định, chủ tàu

hoặc người quản lý cố tình vi phạm HĐ

chuyên chở.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2.1- rủi ro P&I

-Rủi ro loại trừ

-Tiền phạt của toà án, CQ, cảng, hải quan do vi

phạm luật lệ an toàn lao động, không khai báo hải

quan, vi phạm luật lệ hay thủ tục nhập cư, vi

phạm luật lệ hải quan,… do sự bất cẩn của họ.

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2.2- rủi ro cước phí, thưởng phạt, biện hộ

-chi phí, tiền phạt do neo đậu tại cảng

-chi phí biện hộ,…

-chi phí tố tụng, thuê luật sư,…

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

2.3- rủi ro đình công

2.4- rủi ro chiến tranh

2.5- các rủi ro BH mở rộng

BH 4/4 TN đâm va

BH rủi ro thùng container cho người thứ 3

trên đất liền

Tổn thất tiền thuê tàu định hạn

Tàu đi chệch hướng

Hàng xếp trên boong

Hầm nhiên liệu Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

4- phí BH (I):

4.1- đóng phí

-9 tháng 12 tháng: đóng 2 lần vào 10 ngày đầu của

mỗi kỳ

-Dưới 9 tháng: đóng 1 lần vào 10 ngày đầu của kỳ

4.2-nguyên tắc tính phí: Cân bằng THU - CHI

Các khoản thu: phí hội viên; lãi

Các khoản chi: bồi thường; quản lý & hành chính; tái

BH…

4.3-phương pháp tính phí: Phí đóng trước

Phí đóng sauTrịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

4.3-phương pháp tính phí:

Phương pháp tính phí đóng trước:

- tính theo tỷ lệ bồi thường (5 năm)

- tính theo trọng tải của tàu

Tính khoản phí đóng sau:

a – (b + c)

t =----------------

b

Fs = Ft x t

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT

5- giám định tổn thất, khiếu nại, bồi thường

trong vòng 30 ngày sau khi gửi hồ sơ mà

không có yêu cầu thêm bộ hồ sơ hợp lệ

nếu người BH có giấy từ chối trong vòng

60 ngày nhận được mà người được BH im

lặng chấm dứt vụ khiếu nại

Trịnh Thị Thu Hương - Khoa

KT&KDQT