11
NGHIÊN CU ĐẶC ĐIM LÂM SÀNG. CN LÂM SÀNG VÀ KT QUĐIU TRU BUNG TRNG TREM  Nguyn Than h Liêm, Nguyn T hHoàn, Nguyn ThKim Nh ung Bnh Vin Nhi Trung ương Summary: Ovarian tumor is usually encountered in adults, rarely in children. According to Vecchia, the prevalence of the disease is 1/1,000,000 females below 15 years. To treat an ovarian tumor when it is still small can reduce acute surgical complication and to  preserve the ovary for children. The purpose of ovarian tumor treatment is to ensure patients’ endocrine state and fertility. In Vietnam this problem does not have enough attention, as the result we carried out this study “Clinical characteristics, laboratory and treatment result of ovarian tumour in children”. The study would help pediatricians to early detect and treat the disease. In studying 51 patients of ovarian tumours, aged from 7 months to 15 years, in a period 1997- 2002 in National Ho sp it al of Pediat ric s, we found the foll owing va lu able, clinic al characteristics of ovarian tumors in children. The disease could be seen in different ages, but  patients aged more than 5 years accounted for 78.4%. Abdominal pain was found in 54.9%. In examination 72.5% of patients had a tumour, 100% of patients with a twisted ovarian tumour had abdominal pain, nausea. An ovarian tumour caused rarely precocious puberty (in 3.9%). Abdominal ultrasound discovered an ovarian tumour in 65.2%. Alpha-fetoprotein was high only in a malignant, ovarian tumour. On cytology, a germ cell type was composed of 96.1% of the group. A malignant germ cell type  constituted 15.7% of patients having a germ cell type. A benign tumour of the ovaries constituted 82.4 and a malignant tumour was 17.6%. After operation, 3 patients (5.9%) died at home and the rest of the patients (95%) had abdominal ultrasound and alpha-fetoprotein which were within normal ranges. I.Đặt vn đề Bung trng là mt bphn quan trng ca người phn. Ngoài chc năng sinh sn,  bung trng còn là nơi sn xut nhiu ni tiết tcũng là nơi phát sinh ra nhiu khi u. Khi u bung trng (UBT) thường gp người ln nhưng hiếm gp trem gái theo La Vecchia gp 1/1.000.000 trem gái dưới 15 tui [13]. Biu hin lâm sàng rt đa dng như khi u bng, đau bng, nôn, dy thì sm và các tình trng cp tính bng, tuy nhiên nhiu trường hp lâm sàng im ln g, được phát hin tình ctron g khi thăm khám lâm sà ng hoc là trong các chn đoán hình n h [7,10]. Khi UBT trem gái khác vi khi UBT người phntrưởng thành mt skhía cnh như dch thc, bnh hc, điu tr, tiên lượng [2,10], do vy vic chn đoán và các bin pháp điu trphi được thay đổi vi nhóm tui nhi khoa. Tui bnh nhân tăng liên quan đến tăng khi UBT và gim bt nguy cơ ác tính [9], [15] nhưng cũng có mt stác githy nguy cơ ác tính tăng theo tui: 6%, 21% và 73% ln lượt tương ng vi các nhóm tui dưới 5 tui; 5 - 9 tui; và 10 - 14 tui [8]. Các dng tn thương ca UBT người ln đều có thgp trem, tuy nhiên trem trên 70% khi UBT có ngun gc ttế bào mm [12]. Vic phát hin và điu trsm UBT khi khi u còn nhcó ý nghĩa quan trng vì khôn g nhng là m gim các b iến chng phi ca n thip ng oi khoa cp cu mà còn có k hnăng bo tn bung trng đặc bit quan trng đối vi trem. Gia các tác gicó nhiu ý kiến khác nhau vvic điu trkhi UBT trem vì cu to phc tp vtchc hc nhưng tu chung li các phương pháp điu trđều nhm mc đích kéo dài tui th, đảm bo cân bng ni tiết trong đời sng sau này và duy trì chc năng sinh sn cho bnh nhân. Trên thế gii đã có nhiu công trình nghiên cu khi UBT trem, nhưng Vit  Nam vn đề này ch ưa được quan tâm nhi u, do vy chú ng tôi tiến hành nghi êm cu vi 2 mc tiêu: 1. Nhn xét vđặc đim lâm sàng, cn lâm sàng khi UBT trem. 1

3 UbuongtrungTE TS Hoan

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 1/11

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG. CẬN LÂM SÀNGVÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U BUỒNG TRỨNG Ở TRẺ EM

 Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Thị Kim Nhung Bệnh Viện Nhi Trung ương

Summary: Ovarian tumor is usually encountered in adults, rarely in children. According toVecchia, the prevalence of the disease is 1/1,000,000 females below 15 years.To treat an ovarian tumor when it is still small can reduce acute surgical complication and to

 preserve the ovary for children. The purpose of ovarian tumor treatment is to ensure patients’endocrine state and fertility. In Vietnam this problem does not have enough attention, as theresult we carried out this study “Clinical characteristics, laboratory and treatment result of ovarian tumour in children”. The study would help pediatricians to early detect and treat thedisease.In studying 51 patients of ovarian tumours, aged from 7 months to 15 years, in a period 1997-2002 in National Hospital of Pediatrics, we found the following valuable, clinical

characteristics of ovarian tumors in children. The disease could be seen in different ages, but patients aged more than 5 years accounted for 78.4%. Abdominal pain was found in 54.9%. Inexamination 72.5% of patients had a tumour, 100% of patients with a twisted ovarian tumour had abdominal pain, nausea. An ovarian tumour caused rarely precocious puberty (in 3.9%).Abdominal ultrasound discovered an ovarian tumour in 65.2%. Alpha-fetoprotein was highonly in a malignant, ovarian tumour. On cytology, a germ cell type was composed of 96.1%of the group. A malignant germ cell type constituted 15.7% of patients having a germ celltype. A benign tumour of the ovaries constituted 82.4 and a malignant tumour was 17.6%.After operation, 3 patients (5.9%) died at home and the rest of the patients (95%) hadabdominal ultrasound and alpha-fetoprotein which were within normal ranges.I.Đặt vấn đề

Buồng trứng là một bộ phận quan trọng của người phụ nữ. Ngoài chức năng sinh sản, buồng trứng còn là nơi sản xuất nhiều nội tiết tố cũng là nơi phát sinh ra nhiều khối u.Khối u buồng trứng (UBT) thường gặp ở người lớn nhưng hiếm gặp ở trẻ em gái theo

La Vecchia gặp 1/1.000.000 trẻ em gái dưới 15 tuổi [13]. Biểu hiện lâm sàng rất đa dạng nhưkhối u bụng, đau bụng, nôn, dậy thì sớm và các tình trạng cấp tính ở ổ bụng, tuy nhiên nhiềutrường hợp lâm sàng im lặng, được phát hiện tình cờ trong khi thăm khám lâm sàng hoặc làtrong các chẩn đoán hình ảnh [7,10]. Khối UBT ở trẻ em gái khác với khối UBT ở người phụnữ trưởng thành ở một số khía cạnh như dịch tễ học, bệnh học, điều trị, tiên lượng [2,10], dovậy việc chẩn đoán và các biện pháp điều trị phải được thay đổi với nhóm tuổi nhi khoa.

Tuổi bệnh nhân tăng liên quan đến tăng khối UBT và giảm bớt nguy cơ ác tính [9],[15] nhưng cũng có một số tác giả thấy nguy cơ ác tính tăng theo tuổi: 6%, 21% và 73% lần

lượt tương ứng với các nhóm tuổi dưới 5 tuổi; 5 - 9 tuổi; và 10 - 14 tuổi [8]. Các dạng tổnthương của UBT ở người lớn đều có thể gặp ở trẻ em, tuy nhiên ở trẻ em trên 70% khối UBTcó nguồn gốc từ tế bào mầm [12].

Việc phát hiện và điều trị sớm UBT khi khối u còn nhỏ có ý nghĩa quan trọng vìkhông những làm giảm các biến chứng phải can thiệp ngoại khoa cấp cứu mà còn có khảnăng bảo tồn buồng trứng đặc biệt quan trọng đối với trẻ em. Giữa các tác giả có nhiều ý kiếnkhác nhau về việc điều trị khối UBT ở trẻ em vì cấu tạo phức tạp về tổ chức học nhưng tựuchung lại các phương pháp điều trị đều nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ, đảm bảo cân bằng nộitiết trong đời sống sau này và duy trì chức năng sinh sản cho bệnh nhân.

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu khối UBT ở trẻ em, nhưng ở Việt Nam vấn đề này chưa được quan tâm nhiều, do vậy chúng tôi tiến hành nghiêm cứu với 2mục tiêu:

1. Nhận xét về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khối UBT ở trẻ em.

1

Page 2: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 2/11

Page 3: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 3/11

Khoa vào đầu tiênChẩn đoán

 Nộinhi

 Ngoạinhi

Số BN %

U nang buồng trứng 10 6 16 31.4Xoắn UBT 0 2 2 3.9Xoắn u 1 2 3 5.9

U bụng 8 8 16 31.4Viêm ruột thừa 0 2 2 3.9Tắc ruột do bã thức ăn 0 1 1 1.9Tắc ruột dính sau mổ 1 0 1 1.9Dậy thì sớm 2 0 2 3.9Cổ chướng chưa rõ nguyên nhân 3 0 3 5.9đau bụng chưa rõ nguyên nhân 4 1 5 9.9Cộng 29 22 51 100

 Nhận xét: Bệnh cảnh lâm sàng của khối UBT rất đa dạng. Có 18/51 bệnh nhân UBTđược chẩn đoán đúng ngay tại khoa điều trị đầu tiên (35,3%). 23 bệnh nhân (51,1%) có các

chẩn đoán cần được xác định để can thiệp ngoại khoa.Bảng 2. Tuổi bệnh nhân liên quan tới bệnhSố BN

Tuổin %

< 1 tuổi 2 41 - 5 tuổi 9 17.65 - 10 tuổi 17 33.40 - 15 tuổi 23 45Cộng 51 100%

Tuổi mắc bệnh trung bình là 7.9 + 4.1 tuổi, nhỏ tuổi nhất là 7 tháng, lớn tuổi nhất là15 tuổi. Tỷ lệ mắc UBT gia tăng theo tuổi 40/51 bệnh nhân (78,4%) trên 5 tuổi

Bảng 3. Sự phân bố tuổi bệnh nhân mắc khối UBT ác tínhDạng tổn thương ác tính < 1 tuổi 1-5 5-10 10-15U quái chưa trưởng thành 2U tế bào mầm hỗn hợp ác tính 2U dây mầm sinh dục hỗn hợp 1U túi noãn hoàng 1 3

8/9 bệnh nhân trên 5 tuổi mắc UBT ác tính và tỷ lệ ác tính tăng theo tuổi.Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng:

Triệu chứng (n = 51) Số BN %

Bụng to

Bụng to nhanh

Cổ chướng xuất hiện nhanhBụng to dần

11

326

21.6

5.951

Đau bụngDữ dội từng cơnÂm ỉ

1117

21.633.3

U bụngSờ nắn bụng phát hiện uU ở vùng tiểu khung

3630

70.658.8

Dậy thì sớmKinh nguyệtVú B2

Môi lớn, môi bé phát triển

211

3.91.91.9

Thiếu máu 1 1.9Không có triệu chứng 3 5.9

40 bệnh nhân (78,5%) có triệu chứng bụng to, 6/11 bệnh nhân có bụng to nhanh cókết quả giải phẫu bệnh ác tính, 3 trường hợp cổ chướng mức độ lớn không sờ thấy u.

3

Page 4: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 4/11

Đau bụng dữ dội đột ngột từng cơn gặp ở 11 bệnh nhân (21,6%) trong đó 9/11 trườnghợp là có xoắn u, 3/17 bệnh nhân (17,6%) đau bụng âm ỉ có bán xoắn u. U bụng là triệuchứng gặp nhiều nhất (n = 37; 72,5%) trong đó 1 bệnh nhân được phát hiện u bằng thăm trựctràng kết hợp với sờ nắn bụng.

Bảng 5. Biểu hiện lâm sàng của xoắn uTriệu chứng (n = 12) Số BN %Đau bụng Đột ngột, dữ dội, từng cơn

Âm ỉ93

7525

Sờ thấy u 9 75 Nôn 5 41.7Sốt 3 25Phản ứng thành bụng 3 25Ấn khèi u rÊt ®au 9 75

100% bÖnh nh©n xo¾n u cã biÓu hiÖn ®au bông vµ 75% lµ ®aubông d÷ déi tõng c¬n.

Bảng 6. Kết quả siêu âmKết luận siêu âm Số BN %U nang buồng trứngU quái buồng trứngUBT di cănUBT xoắnU quái buồng trứng gây giãn niệu quản - bểthận

 Nghi UBT

U quái ổ bụngU mạc treo

121321265

32

26.128.34.42.24.413

10.8

6.54.4Cộng 46 100%

36 bệnh nhân (78.3%) có khối u hướng tới nguồn gốc buồng trứng, trong đó 30 bệnhnhân (65.2%) khẳng định chắc chắn là UBT; 10 bệnh nhân (21,8%) có chẩn đoán SA không

 phù hợp.

•  Xét nghiệm α FP: Có 24 bệnh nhân được làm xét nghiệm α FP.- 18/24 bệnh nhân lành tính và 2 bệnh nhân ác tính (u quái chưa trưởng thành có mức α FP ở giới hạn bình thường (10.028+2.1ng/ml);- 4 bệnh nhân ác tính (3 u túi noãn hoàng và một khối u tế bào mầm ác tính hỗn hợp) đều có

mức α FP rất cao so với bình thường (1.109+907.5ng/ml)o  Xét nghiệm đánh giá dậy thì sớm+ Có 2 bệnh nhân dậy thì sớm đều được làm xét nghiệm FSH: 1.64mol/ml- 2.8mol/ml

và LH: 6.43mol/ml- 9mpl/ml: Kết quả trong giới hạn bình thường.+ Bệnh nhân 3 tuổi được làm xét nghiệm estradiol 44 pmol/ l (tăng nhẹ) và phiếu đồâm đạo hình ảnh của phụ nữ trưởng thành

* Kết quả trong mổ xác định: 56.9% (29/51) khối u có vị trí bên phải và 39,2% (20/51)khối u có vị trí bên trái, nhưng không có sự khác biệt (p > 0.05).

 Bảng 7. Kết quả giải phẫu bệnhDạng tổn thương giải phẫu bệnh Số BN %U dòng tế bào mầm lành tính

- U quái trưởng thành- U nang bì buồng trứng

347

66.713.7

4

Page 5: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 5/11

U dòng tế bào mầm ác tính- U túi noãn hoàng- U quái chưa trưởng thành ác tính- U tế bào mầm ác tính hỗn hợp

422

7.83.93.9

U dây đệm sinh dục

- U tế bào hạt trưởng thành- U dây mầm sinh dục hỗn hợp 11 22Cộng 51 100

 Nhận xét: 42 bệnh nhân (82.4%) là có kết quả lành tính, ác tính 9 BN (17.6%). 49 bệnh nhân (96.1%) có khối u nguồn tốc tế bào mầm trong đó 15.7% là khối u tế bào mầm áctính. 2 bệnh nhân (3.9%) có khối u nguồn gốc dây đệm sinh dục, cả 2 bệnh nhân có dậy thìsớm, trong đó 1 bệnh nhân u dây mầm sinh dục hỗn hợp (3 tuổi). 1 bệnh nhân 7 tháng (u quáichảy máu), chẩn đoán trước mổ cấp cứu là viêm ruột thừa, sau mổ là xoắn nang.

5. Kết quả sau phẫu thuật* Kết quả gần sau phẫu thuật: Trong 51 bệnh nhân được phẫu thuật khối UBT, không có bệnh

nhân nào tử vong tại viện. 42 bệnh nhân khỏi và ra viện (82.4%), 6 bệnh nhân đỡ bệnh(11.8%) và 3 bệnh nhân (5.8%) có tiên lượng xấu.

- Thời gian nằm viện sau phẫu thuật: Số ngày nằm viện trung bình của phương phápnội soi cắt u 4 + 1,3 ngày ngắn hơn so với phẫu thuật mở cắt u 5,6 + 2,2 ngày là cóý nghĩa thống kê (với χ 2 = 19.84; p<0.001).

- Biến chứng sớm sau mổ: Không có các biến chứng ngay sau mổ như nhiễm trùngvết mổ, tình trạng bụng ngoại khoa sau mổ và không phải mổ lại lần 2 cũng nhưkhông có bệnh nhân nào tử vong tại viện.

- Điều trị nội khoa sau mổ: Có 1 bệnh nhân u túi noãn hoàng giai đoạn Ic điều trịhoá chất tại viện K.

* Kết quả xa sau mổ: Thời gian kiểm tra sau mổ ngắn nhất là 1 tháng, lâu nhất là 60 tháng.Thời gian điều trị sau mổ trung bình là 27.8 tháng.51 bệnh nhân dược mời kiểm tra tại viện nhi. Mất tin tức 16 bệnh nhân (31.4%). Kiểm tra trựctiếp 24 trường hợp (47.1%). Đánh giá qua phiếu kiểm tra 8 trường hợp (15.6%).3 trường hợptử vong sau khi ra viện. Thông báo bằng thư chiếm 5.9%. Kết quả như sau:

- 32 bệnh nhân được kiểm tra chiều cao, cân nặng trong đó 24 bệnh nhân được kiểmtra trực tiếp, 8 trường hợp được đánh giá qua phiếu. Cân nặng thấp gặp ở 4 bệnhnhân (12,5%), cân nặng giảm từ (15 - 20%) trọng lượng cơ thể; chiều cao của cáctrẻ bình thường không trẻ nào có chiều cao thấp được ghi nhận.

- 32 bệnh nhân (100%) không có các rối loạn cơ năng như ăn kém, đau bụng, chướng bụng, rối loạn đại tiểu tiện, kinh nguyệt bất thường sau khi mổ khối UBT.

- Đánh giá về siêu âm: 22/24 bệnh nhân (91.6%) được kiểm tra siêu âm có kết quả bình thường, 2 bệnh nhân có kết quả siêu âm bất thường là 2 bệnh nhân khôngđược mổ cắt UBT bên đối diện mà chỉ được chọc hút khối u (1 trường hợp u quáitrưởng thành và 1 trường hợp u túi noãn hoàng).

- Kết quả xét nghiệm α FP: 23/24 bệnh nhân được kiểm tra α FP có kết quả bìnhthường; 1 bệnh nhân u túi noãn hoàng giai đoạn Ic sau phẫu thuật 2 tháng, chưađược điều trị là có mức α FP bất thường (α Fp = 210ng/ml).

- Thời gian sống thêm sau mổ:Bảng8. Thời gian sống sau mổ

Kết quả giải phẫu bệnh

Thời gian sống sót (năm)

Ghi chúSốBN

1 2 3 4 5

5

Page 6: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 6/11

U dòng ế bào mầm lànhtínhU quái trưởng thànhU nang bi buồng trứng

347

10 5 5 32

4 7 mất tin tức5 mất tin thức

U dòng tế bào mầm ác tính

U túi noãn hoàngU quái chưa trưởng thànhác tínhU tế bào mầm ác tính hỗnhợp

422

1 11 2 mất tin thức1 mất tin thức2 BN tử vong saura viện 3 tháng và

8 thángU dây đệm sinh dụcU tế bào hạt trưởng thànhU dây mầm sinh dục hỗnhợp

11

mất tin thứcTử vong 2,5 năm

sau ra viện

Tử vong sau ra viện: có 3 bệnh nhân tử vong tại nhà đều không được khám lại trước

khi tử vong và không được điều trị hoá chất. Các bệnh nhân đều không tử vong vì một bệnh phối hợp nào khác kèm theo. Hai bệnh nhân u tế bào mầm ác tính hỗn hợp tử vong sau 3tháng và 8 tháng sau khi ra viện và 1 bệnh nhân u dây mầm sinh dục hỗn hợp giai đoạn Ia tửvong sau ra viện 2,5 năm.

IV.Bàn luận1. Đặc điểm lâm sàng

• Tiền sử bệnh tật: tất cả các bệnh nhân đều có UBT nguyên phát và là đợt phát bệnh lầnđầu tiên. Không trường hợp nào là UBT tái phát được ghi nhận.

• Tiền sử kinh nguyệt: 2 trường hợp có kinh nguyệt sớm (3 tuổi và 5 tuổi), là dấu hiệu

để gia đình đưa trẻ đến khám, mà trước đó bệnh nhân không có biểu hiện bất thườngcủa bệnh, chứng tỏ UBT gây dậy thì sớm ở 2 trường hợp này.

2. Tuổi bệnh nhân liên quan tới bệnhTuổi mắc bệnh trung bình là 7.9 + 4.1 tuổi. Theo một số tác giả khác tuổi mắc bệnh

trung bình là 10 tuổi [11] và 14 tuổi [4], có lẽ do tuổi của đối tượng trong các nghiên cứu đócao hơn (dưới 16 tuổi và18 tuổi).

Lứa tuổi mắc UBT ác tính theo nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3) chủ yếu là bệnhnhân trên 5 tuổi (8/9 bệnh nhân ; 88.9%) và nhóm bệnh ác tính (8.6 + 3.9; n = 10) của khốiUBT. Tỷ lệ mắc UBT gia tăng theo tuổi 40/51 bệnh nhân (78.4%) trẻ mắc UBT trên 5 tuổi.Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Groeber WR và Norris HJ cùng cs[15] và nhiềunghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng nguy cơ ác tính tăng theo tuổi như nghiên cứu của LaVecchia và cs, thấy tỷ lệ UBT ác tính là 6%; 21% và 73% tương ứng với các nhóm tuổi (dưới5 tuổi; 5 - 9 tuổi; 10 - 14 tuổi) [13].3. Triệu chứng lâm sàng 

 N.V.Tài(198)[3] (n=31)

E.Frend(1999)[8](n=34)

Daren L(2001)[7] (n=102)

  N.T.L (2002)(n=51)

Đau bụng

Cấp 16 26,4 56 21,6Âm ỉ không có thông tin 23,5 4 33,3

Bụng to Nhanh 48 không có thông tin không có thông tin 15,6Cổchướng

6 không có thông tin không có thông tin 5,9

U ổ bụng hoặc vùng chậu 27 6 22 72,5 Nôn không có thông tin 2,9 21,5 9,8

6

Page 7: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 7/11

Dậy thì sớm 0 18 2 3,9Đau bụng là triệu chứng thường gặp, có thể biểu hiện của tình trạng xoắn, vỡ nang

hoặc do khối u chèn ép gây đau. Đau bụng cấp gặp với tỉ lệ 21,6%, kết quả này phù hợp với yvăn và một số tác giả khác (p<0,001). Những trường hợp đau bụng cấp dữ dội từng cơn nếukhám thấy u trên lâm sàng hoặc siêu âm phát hiện u thì cho phép nghĩ nhiều đến khả năng trẻ

 bị xoắn u.Bụng to là dấu hiệu cơ năng khiến gia đình bệnh nhân lưu ý và đưa trẻ đi khám bệnh.Bụng to chiếm tới 78,5%, 3 bệnh nhân có cổ chướng nhưng lâm sàng không phát hiện được uvà cả 3 bệnh nhân này đều được giải phẫu bệnh kết luận là có khối UBT ác tính (2 trường hợplà u tế bào mầm ác tính hỗn hợp giai đoạn IV, 1 trường hợp là u túi noãn hoàng giai đoạn Ic).

Theo Ngô Văn Tài: 2 bệnh nhân (6%) có nước cổ chướng được chọc tháo làm xétnghiệm và tìm thấy tế bào ung thư trong dịch cổ chướng. Nước cổ chướng là do phúc mạc bịcác ổ ung thư lan tràn kích thích tiết dịch tới các phủ tạng. Bệnh nhân UBT có dịch cổ chướngcần phải được làm xét nghiệm tìm tế bào ung thư để tiên lượng bệnh. Trong nghiên cứu củachúng tôi có 11 bệnh nhân bụng to nhanh trong đó 6/11 bệnh nhân (54,5%) là khối u ác tính.

 Như vậy dấu hiệu u bụng & bụng to nhanh (kể cả cổ chướng) gợi ý đến sự tiến triển của khối

u ác tính.Xoắn u: đau bụng và nôn là 2 dấu hiệu cơ năng thường gặp của xoắn khối UBT, do

các đám rối thần kinh tạng, do tăng áp lực lên các tạng xung quanh và do tăng nhu động ruộtkhi bị kích thích. Trong nghiên cứu của chúng tôi, xoắn UBT chiếm 23,5% (12 bệnh nhân) và100% bệnh nhân xoắn u có đau bụng trong đó 9 bệnh nhân đau bụng dữ dội từng cơn. Trong7 trường hợp phát hiện thấy khối u, có 3 trường hợp là xoắn UBT. Khi thăm khám đó lànhững khối u di động có thể đẩy được lên phía trên rốn, ấn phía dưới hố chậu phải hoặc trái

 bệnh nhân đau nghi là cuống u, ấn khối u rất đau. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp vớinhiều tác giả khác [3, 7, 10]. Lứa tuổi bị xoắn UBT là 8,2 ± 3,8. Thường gặp xoắn UBT bên

 phải hơn bên trái (8/4).Khối UBT chế tiết hormon gây dậy thì sớm (xuất hiện kinh nguyệt, vú phát triển, lông

mu, cơ thể phát triển..) ở những trẻ gái tuổi còn rất nhỏ, gợi ý tới khối UBT có nguồn gốc môđệm sinh dục. Khối u sản xuất ra hormon có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào.Trong nghiên cứucủa chúng tôi có 2 bệnh nhân (3,9%) có biểu hiện dậy thì sớm (1 trẻ xuất hiện kinh nguyệt lúc3 tuổi, 1 trẻ xuất hiện kinh nguyệt lúc 5 tuổi), có các biểu hiện như đã mô tả ở bảng 4 vàkhông có biểu hiện nam hoá. Một trẻ kinh nguyệt kéo dài 20 ngày và mức độ nhiều gây thiếumáu nặng (Hb lúc vào: 4,1g/l). Qua siêu âm cả 2 bệnh nhân được phát hiện có khối UBT,hormon hướng sinh dục ở mức bình thường. 1 bệnh nhân 3 tuổi có xét nghiệm Estradiol tănghơn bình thường, có tiềm năng ung thư cao, điều này phù hợp với giải phẫu bệnh là khối umầm sinh dục hỗn hợp. 1 bệnh nhân là khối u tế bào hạt, cả 2 thành phần này đều giàu thành

 phần hạt chế tiêt Estrogen bất thường làm cho trẻ dậy thì sớm, rong kinh gây thiếu máu nặng,

 phù hợp với biểu hiện lâm sàng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả củamột số tác giả khác ở bảng trên.Trong số 37 bệnh nhân được sờ thấy khối u ở bụng có 30 trường hợp khối u nằm ở 

vùng tiểu khung vì vậy hướng tới UBT.4. Cận lâm sàng

• Siêu âm chẩn đoánTrong kết quả nghiên cứu của chúng tôi xác định được vị trí UBT chiếm 64,5%, có 17

trường hợp (35,5%) không xác định được vị trí u thì có 7 trường hợp vẫn hướng tới UBTnhưng không xác định được vị trí ( 1 trường hợp chẩn đoán UBT, 6 trường hợp nghi UBT).

 Những trường hợp chẩn đoán không phù hợp là do vị trí bất thường của u ở dưới gan,dưới túi mật, ở đại tràng phải hoặc mạn sườn phải, có lẽ là do u có kích thước lớn không xác

định được cuống u hoặc vị trí xuất phát và thấy cấu trúc u như dịch trong, hoặc cấu trúc giống

7

Page 8: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 8/11

như của ống tiêu hoá do vậy thường được chẩn đoán u mạc treo ruột hoặc nang nước trong ổ bụng.

 Những khối u đặc ở các vị trí như hố chậu sau, sau bàng quang, cấu trúc đặc hoặc hỗn hợpnhưng thành phần chủ yếu có chỗ loé sáng nghi do tổ chức xương thường được chẩn đoánTeratom hạ vị. Theo các tác giả khác thì những trường hợp này rất khó phân biệt với 1 u đặc

có nguồn gốc khác trong khung chậu.•  Xét nghiệm α  FP 

Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi có 24 bệnh nhân được làm xét nghiệm, mứcα FP trong giới hạn bình thuờng ở nhóm có kết luận giải phẫu bệnh lành tính (n=18) và áctính (u quái trưởng thành, n=2). 4/6 bệnh nhân ác tính còn lại có mức α FP cao(1109,9± 907,5 ng/ml, nhỏ nhất là 129,4 ng/ml và cao nhất là 2310 ng/ml) là túi noãn hoànghoặc kết hợp với u túi noãn hoàng, điều này phù hợp với y văn. ở trẻ em khối u dòng tế bàomầm là chủ yếu, trong đó khối u ác tính của tế bào mầm đứng hàng đầu là u loạn phát tế bàomầm và túi noãn hoàng do vậy tất cả những bệnh nhân có khối UBT cần được làm xét nghiệmα FP để tiên lượng, đối chiếu lâm sàng, siêu âm, giải phẫu bệnh và để theo dõi tiến triển của

 bệnh [1,2].•  Xét nghiệm đánh giá dậy thì sớm

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 2 bệnh nhân có biểu hiện dậy thì sớm trên lâmsàng thì cả 2 đều có FSH, LH trong giới hạn bình thường điều này chứng tỏ là dậy thì sớmngoại biên. Chỉ có bệnh nhân 3 tuổi được định lượng Estradiol thấy tăng nhẹ, gợi ý đến khảnăng ung thư và có giải phẫu bệnh phù hợp lâm sàng (u dây mầm sinh dục hỗn hợp). Như vậyđịnh lượng FSH và LH giúp chẩn đoán nguyên nhân gây dậy thì, định lượng estradiol giúiptiên lượng mức độ lành tính và ác tính của bệnh.

• Giải phẫu bệnhTheo nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ khối u lành tính là 82,4%, tỉ lệ ác tính là 17,6%.

So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác được thể hiện ở bảng sau cho thấy kếtquả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.

Tỉ lệTác giả

Lành tính ác tính

 N.V.Tài (1982) (n=31) [3] 30 70B.M.Tuấn (1998) (n=40) [5] 77,5 22,5E. Freud (1999) (n=51) 76,5 23,5

 N.T.Liêm (2002) (n=51) 82,5 17,6Trong nghiên cứu húng tôi gặp khối u có nguồn gốc tế bào mầm là chủ yếu (94,1%)

 phù hợp với kết quả nghiên cứu của Menczer J (72% là UBT có nguồn gốc tế bào mầm). 2 bệnh nhân có khối u dây đệm sinh dục, 2 loại u này đều giàu thành phần hạt nên gây chế tiết

estrogen bất thường phù hợp với lâm sàng có dậy thì sớm, ở trẻ em những khối u này có tiênlượng tốt bởi vì trên 90% biểu hiện bệnh ở giai đoạn i và tỉ lệ sống thêm lên tới 95% đối với bệnh nhân giai đoạn Ia và 80% với giai đoạn Ic[27]. Đối với khối u dây mầm dinh dục hỗnhợp, độ ác tính cao. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 1 bệnh nhân giai đoạn Ia không điềutrị hoá chất sau phẫu thuật đã tử vong sau 2,5 năm sau khi ra viện vì tiến triển của bệnh và 1

 bệnh nhân mất tin tức. Đối với khối u tế bào mầm ác tính thì dạng gặp nhiều nhất là u túinoãn hoàng (4/8). Tuỳ thuộc sự biệt hoá của các mô mầm bất thường mà tạo ra các dạng u tế

 bào mầm ác tính khác nhau, nhưng ở trẻ em hay gặp nhất là u loạn phát tế bào mầm và u túinoãn hoàng. Những khối u này có kết quả điều trị khả quan nếu ở giai đoạn sớm của bệnh[23,52].5. Kết quả điều trị sau mổ

•  Kết quả sớm sau phẫu thuật 

8

Page 9: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 9/11

Không có bệnh nhân nào có các biến chứng ngay sau mổ, không có bệnh nhân nào phải mổlại lần 2 và 42 bệnh nhân (84%) khỏi và ra viện, 6 bệnh nhân (11,8%) đỡ bệnh và 3 bệnh nhân(5,8%) có tiên lượng xấu.

•  Kết quả theo dõi sau ra việnKiểm tra được 43 bệnh nhân với thời gian sau nổ trung bình là 27,8 tháng , ngắn nhất

là 1 tháng, lâu nhất là 69 tháng. Kiểm tra trực tiếp 24 bệnh nhân, đánh giá qua phiếu điều tra 8 bệnh nhân. Kết quả cho thấy không có bệnh nhân nào giảm chiều cao, cân nặng do ảnh hưởngtiến triển của bệnh, không có các dấu hiệu cơ năng bất thường, không bệnh nhân nào có bấtthường kinh nguyệt. Cả 32 bệnh nhân (trong đó có trường hợp ác tính) đều được phẫu thuậtcắt bỏ khối u và giữ lại tử cung và vòi trứng 1 bên, do vậy chưa có biến đổi về chức năng nộitiết.

•  Kết quả siêu âm91,6% có kết quả siêu âm bình thường trong đó có 1 u quái chưa trưởng thành; 1 u túi

noãn hoàng đã điều trị, 2 truờng hợp siêu âm bất thường là do không được phẫu thuật cắt bỏkhối UBT bên đối diện mà chỉ được chọc hút khối UBT 2 bên, dù là u có kích thước nhỏ (2,5

cm và 3 cm).•  Kết quả α  FP  21 bệnh nhân có khối u lành tính và 1 trường hợp u quái chưa trưởng thành được xét

nghiệm kiểm tra lại mức α FP, kết quả cho thấy mức α FP ở giới hạn bình thường, phù hợpvới kết quả khám lâm sàng, siêu âm và phù hợp với y văn. 2 bệnh nhân u túi noãn hoàng đượckiểm tra mức α FP thì có 1 bệnh nhân có mức α FP ở giới hạn bình thường (bệnh nhân nàyđuợc điều trị hoá chất ở Viện K và ngừng điều trị 1,5 năm nay), 1 bệnh nhân có mức α FP

 bất thường là do không điều trị hoá chất.Trong quá trình theo dõi, chúng tôi thấy rằng những khối u lành tính và u quái chưa

trưởng thành (giai đoạn Ia) chỉ cần phẫu thuật cắt bỏ u. Đối với u túi noãn hoàng (giai đoạn I)kết quả khả quan sau phẫu thuật có dùng hoá liệu pháp, phù hợp với kết quả nghiên cứu củacác tác giả khác[6,14]. Đối với khối u tế bào mầm ác tính hỗn hợp giai đoạn IV trong nghiêncứu của chúng tôi không điều trị hoá chất, bệnh nhân tử vong sớm sau phẫu thuật.

Tuy nhiên vì không loại bỏ được nhiều tổ chức di căn nên nếu có điều trị hoá chất tiênlượng bệnh nhân cũng dè dặt vì đã ở giai đoạn cuối của bệnh. Trong 9 bệnh nhân có khối u áctính thì có 3 bệnh nhân tử vong, 7/9 bệnh nhân cần phải điều trị hoá chất sau mổ thì chỉ có 1

 bệnh nhân được điều trị hoá chất. Điều trị hoá chất là quan trọng sau phẫu thuật khối u áctính, việc không tiếp tục điều trị hoá chất sau mổ không những gây ảnh hưởng xấu ở những

 bệnh nhân ác tính giai đoạn cuối mà còn tác động không tốt cho bệnh nhân ác tính giai đoạnđầu của bệnh .

V.Kết luận1. Các triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán UBT ở trẻ em.

• Bệnh có thể xảy ra ở các lứa tuổi, chủ yếu trên 5 tuổi (78,4%).

• Đau bụng là triệu chứng thường gặp (54,9%), khám thấy khối u bụng chiếm72,5%, vị trí ở hố chậu phải hoặc trái (63,9%) có ranh giới rõ và di động

• 100% UBT xoắn có đau bụng và buồn nôn.

• Dậy thì sớm trong UBT ở trẻ em hiếm gặp, chiếm 3,9%.2. Cận lâm sàng:

• Siêu âm:90,2% bệnh nhân làm siêu âm và phát hiện được u bụng, trong đó

65,2% kết luận là UBT.• α FP: tăng cao trong UBT ác tinh.

9

Page 10: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 10/11

• Tế bào học: 96,1% UBT có nguồn gốc tế bào mầm, trong đó 15,7% là khối utế bào mầm ác tính. Khối u lành tính của buồng trứng là 82,4% và ác tính là17,6%. Bệnh nhân ác tính ở giai đoạn I (77,8%), giai đoạn IV (22.2%).

3. Kết quả sau phẫu thuật

• Bệnh nhân được kiểm tra thời gian ngắn nhất là 1 tháng, lâu nhất 60 tháng, trung bìnhlà 27,8 tháng: 100% phát triển chiều cao bình thường, 12,5 % cân nặng giảm (từ 15-20% trọng lượng cơ thể). Không có dấu hiệu cơ năng hoặc gây kinh nguyệt bấtthường.

• Siêu âm ổ bụng và xét nghiệm α FP: 95% có kết quả xét nghiệm bình thường.

• Tử vong tại nhà : 5,9% bệnh nhân (3/51) vì diễn biến xấu của bệnh.

Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Bá Đức (2000), “ U tế bào mầm buồng trứng”, Hoá chất điều trị ung thư, Nhà xuất

 bản Y học, Hà Nội, tr 127-129.2. Trần Thị Phương Mai. (1999), “Khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa,  Nhà xuất

 bản Y học, tr 259-306.3. Ngô Văn Tài. (1982), “Khối u buồng trứng ởư trẻ em và con gái ở tuổi dậy thì trong 5 năm(1978-1982) tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh”, Luận văn tốt nghiệp BSCK cấp i, khoáVII, Hà nội.4. Vi Huyền Trác (1998), “Bệnh của bộ phận sinh dục”, Gứai phẫu bệnh học, Nhà xuất bản yhọc tr 390-429.5. Bùi Mạnh Tuấn-Lê Phúc Phát-Ngô Văn Tín.(1998), “ Các u buồng trứng ở trẻ em”, Tạp chíy học Việt nam số 8, tr 12-15.6. Baranzelli MC et al. (2000), “Non-Semiomatous ovarian germ cell tumors in children”, Eur 

J Cancer, 36(3),p 376-383.7. Darell L et al. (2001), “Surgery for ovarian masses in infants, children, and aldolescents:102 consecutive patient treated in a 15 year period”, J of pediatr sur, Vol 36, No5(May), p693-699.8. Gribbon M, Ein SH, Mancer K. (1992), “Pediatric malignant ovanrian tumour: a 43 year review”, , p 480.9. Groeber WR. (1963), “Ovarian tumors during infancy and childhood”, Am J ObstetGynecol, 86, p 1021.10. Hasse GM et al. (1998), “Ovarian tumours”, J Pediatr Surg, Vol 1. 5th Edition, p513-540.11. Kinnern S et al. (1993), “Ovarian neoplasma in children”, Arch-Surg, Pediatric sugery,chicago, Mosby-year book.

12. Konzlowski KJ. (1999), “Ovarian masses”. Aldoles Med, 10(2),p 337-350.13. La Vecchia C, Morris HB, Draper JG. (1983), “Malignant ovarian tumours in childhoodin Britan 1962-1978”, Br J Cancer, 48, p 363.14. Linasmita V et al. (1999), “Recent management of malignant ovarian germ cell tumours:A study of 34 cases”, J Obstet Gynecol Res, 25(5), p 315-320.

 Norris HJ, Jensen RD. (1972), “Relative Frequency of ovarian neoplasmas in children andaldolescents”, Cancer 30, p713. 

10

Page 11: 3 UbuongtrungTE TS Hoan

8/6/2019 3 UbuongtrungTE TS Hoan

http://slidepdf.com/reader/full/3-ubuongtrungte-ts-hoan 11/11

11