62
HÀ NỘI 12/2012 NHNG CHNG ĐƯỜNG 1992 - 2012 ITIMS ITIMS ITIMS ITIMS Địa chỉ: Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: 84.4. 38680787 - Fax: 84.4. 38692963 Email: offi[email protected] Website: http://www.itims.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU (ITIMS) ITIMS - 20 NĂM NHNG CHNG ĐƯỜNG (1992 - 2012) HÀ NỘI 12/2012

20 year ITIMS

Embed Size (px)

DESCRIPTION

http://www.itims.edu.vn/ Tính từ ngày thành lập Viện Đào tạo quốc tế về Khoa học Vật liệu (ITIMS), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đến nay Viện đã tròn 20 tuổi (17/12/1992 - 17/12/2012). Qua một giai đoạn phấn đấu không ngừng trong suốt 20 năm qua, Viện ITIMS đã góp phần đào tạo nhiều thế hệ cán bộ khoa học và nhà giáo làm việc trong lĩnh vực khoa học vật liệu ở các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước. Đó là thành quả lớn lao của nhiều thế hệ thầy, cô giáo, cán bộ, nghiên cứu sinh và học viên cao học của Viện. Nhân dịp Lễ Kỷ niệm 20 năm xây dựng và phát triển Viện ITIMS, đáp ứng tình cảm và lòng mong đợi của các thế hệ thầy cô giáo và các học viên, vào ngày 15/12/2012,Viện sẽ long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 20 năm xây dựng và phát triển. Đây là dịp các thế hệ cán bộ, nghiên cứu sinh và học viên cao học đã từng công tác, học tập, nghiên cứu và trưởng thành từ mái nhà ITIMS gặp mặt để tôn vinh các thế hệ thày trò, ôn lại một chặng đường đáng ghi nhớ và bày tỏ ý chí chung sức, chung lòng vì một mục tiêu chung: góp phần đào tạo nguồn nhân lực khoa học vật liệu trong tương lai cho đất nước và phát huy truyền thống nghiên cứu và đào tạo của Viện ITIMS.

Citation preview

Page 1: 20 year ITIMS

HÀ NỘI 12/2012

NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG1992 - 2012

ITIMS ITIMS ITIMS ITIMS

Địa chỉ: Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà NộiĐT: 84.4. 38680787 - Fax: 84.4. 38692963Email: [email protected]: http://www.itims.edu.vn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU (ITIMS) IT

IMS

- 2

0 NĂ

M N

HỮ

NG

CHẶ

NG

ĐƯỜ

NG

(1992 -

2012)

NỘ

I 12/

2012

Page 2: 20 year ITIMS

HÀ NỘI 12/2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU (ITIMS)

KỶ NIỆM 20 NĂM NGÀY THÀNH LẬP17/12/1992 - 17/12/2012

Page 3: 20 year ITIMS

32

Có thể nói rằng, trong 20 năm qua, Viện Đào tạo quốc tế về Khoa họcvật liệu (ITIMS) đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành về nội lực.Viện đã khẳng định được vai trò đặc biệt quan trọng đối với việcnghiên cứu và đào tạo về khoa học vật liệu ở trình độ cao của trườngĐHBKHN, giữ vai trò là một trong những đơn vị nòng cốt, tiên phongtrong đào tạo và nghiên cứu khoa học trong nhà trường thông qua cáchoạt động đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, hợptác đào tạo, nghiên cứu khoa học ở trình độ quốc tế. Dư luận xã hộitrong và ngoài nước công nhận rằng ITIMS là một mô hình thành côngtrong lĩnh vực đào tạo nhân lực trình độ cao về khoa học vật liệu vàhợp tác quốc tế. Ban biên tập xin được trân trọng giới thiệu cùng bạnđọc tuyển tập chọn lọc những bài viết về Viện ITIMS nhân dịp kỷ niệm20 năm thành lập của cán bộ, học viên của Viện cũng như của cácGiáo sư, các chuyên gia và bạn bè Quốc tế, những người đã tham giađóng góp, xây dựng Viện ITIMS phát triển như ngày nay.Cuốn sách này được hoàn thành trong một thời gian ngắn, chắc rằngkhông tránh khỏi sai sót trong lúc biên soạn, rất mong các tác giả vàquý bạn đọc lượng thứ.Xin chân thành gửi tới các tác giả lời cám ơn trân trọng.

BAN BIÊN TẬP

LỜI TỰA

Page 4: 20 year ITIMS

54

Lời tựa1. Twentyfive years University cooperation materials science 7

F.F. Bekker and T.D. Hien2. Sự hình thành và ra đời của ITIMS 11

GS. TSKH. Thân Đức Hiền3. The long way to ITIMS 16

Peter de Goeje4. ITIMS, nơi khởi nguồn của những ý tưởng mới 22

GS. TSKH. Nguyễn Phú Thùy5. Nhớ lại hội nghị hội đồng tư vấn quốc tế lần thứ nhất 27

và lễ tuyên bố chính thức thành lập ITIMSGS. Nguyễn Đức Chiến

6. 20 năm ITIMS – những ngày tháng đáng ghi nhớ 32GS. Nguyễn Đức Chiến, PGS. Vũ Ngọc Hùng

7. Nhìn lại các hoạt động hợp tác quốc tế của 37Viện ITIMS trong 20 nămPGS. Nguyễn Phúc Dương

8. Các thành tựu nghiên cứu khoa học trong 42thời gian vừa quaPGS. Nguyễn Văn Hiếu

9. Công tác đào tạo tại ITIMS 45PGS. Nguyễn Phúc Dương

10. Hướng về tương lai 48PGS. Nguyễn Xuân Chánh

11. From a friend to the 20th anniversary of ITIMS 50Professor Dojin Kim

12. ITIMS - Cơ sở đào tạo sau đại học không ngừng phát triển 52GS. Nguyễn Năng Định

13. Establishment of the HUT-Rits MEMS R&D Center 54Professor Susumu Sugiyama

MỤC LỤC

Page 5: 20 year ITIMS

6

14. ITIMS và tôi 56GS. Phùng Hồ

15. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền trông 59trong giảng dạy và nghiên cứu tại ITIMSPGS. Trần Quang Vinh

16. Người ITIMS 62TS. Nguyễn T. Minh Phương

17. Trái tim khoa học ITIMS 68PGS. Trần Kim Anh

18. Một ước mơ xanh 70TS. Dư Trí Thành

19. Magical Bulding 73TS. Đặng Xuân Dũng

20. Tôi đã chọn ITIMS như thế 75TS. Đinh Văn Dũng

21. Kỷ niệm về Viện ITIMS 79TS. Nguyễn Việt Long

22. Từ những ngày đầu ở ITIMS 84TS. Nguyễn Nguyên Phước

23. Vô đề 88TS. Phạm Đức Thành

24. ITIMS-tôi đã trưởng thành từ nơi đây 89ThS. Nguyễn Văn Minh

25. “Duyên” của chúng tôi với ITIMS 91TS. Bùi Văn Hào-NCS. Lê Thị Ngọc Loan

26. ITIMS-điểm sáng trên đường tìm tri thức 93ThS. Lê Viết Phương

27. Cảm xúc về ngôi nhà ITIMS 94ThS. Trần Thị Diệp

28. Cảm nghĩ về Viện ITIMS 96Học viên Phạm Ngọc Thảo

Lời cảm ơn

DẤU ẤN LỊCH SỬ

Cuộc họp hội đồng tư vấn Quốc tế (IAB) tại Amsterdam, tháng 2/ 1993

Những ngày đầu tiên đặt nền móng tòa nhà ITIMS

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

Page 6: 20 year ITIMS

DẤU ẤN LỊCH SỬ

Tòa nhà ITIMS trong quá trình thi công

Lễ cắt băng khánh thành tòa nhà ITIMS năm 1997

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

DẤU ẤN LỊCH SỬ

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh đến thăm ITIMS nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập Đại học Bách khoa Hà Nội ngày14/10/2001

Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm đến thăm ITIMS nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập Đại học Bách khoa Hà Nội ngày14/10/2001

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

Page 7: 20 year ITIMS

DẤU ẤN LỊCH SỬ

Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm quan ITIMS, năm 2006

Phó Thủ tướng nguyễn Thiện Nhân thăm quan phòng sạch ITIMS, năm 2006

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

DẤU ẤN LỊCH SỬ

BAN LÃNH ĐẠO VIỆN ITIMS

PHÓ VIỆN TRƯỞNGPGS.TS. Nguyễn Phúc Dương

VIỆN TRƯỞNGPGS.TS. Vũ Ngọc Hùng

PHÓ VIỆN TRƯỞNGPGS.TS. Nguyễn Văn Hiếu

BAN LÃ

PHÓ VIỆN TRƯỞNGD

VIỆN TRƯỞNGPGS TS Vũ N Hù

Gng

HÓ VIỆN TRƯỞNGPGS.TS. Nguyễn Văn Hiếu

PHPGS T

CỰU BAN LÃNH ĐẠO VIỆN ITIMS

PHÓ VIỆN TRƯỞNGGS.TSKH. Nguyễn Phú Thùy

VIỆN TRƯỞNGGS.TSKH. Thân Đức Hiền

PHÓ VIỆN TRƯỞNGGS. TS. Nguyễn Đức Chiến

C

PHÓ VIỆN TRƯỞNGGS.TSKH. Nguyễn Phú Th

N LÃNH ĐẠO VIỆN ITI

VIỆN TRƯỞNGS.TSKH. Thân Đức Hiền

CỰU BAN

hùy GSPHÓ VIỆN TRƯỞNG

GS. TS. Nguyễn Đức Chiếnn G

Page 8: 20 year ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

TẬP THỂ CÁC CÁN BỘ ITIMSTẬP THỂ CÁC CÁN BỘ ITIMS

DẤU ẤN LỊCH SỬ

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

HỢP TÁC QUỐC TẾ

Bà Els Klinkert, Đại sứ quán vương quốc Hà Lan đến thăm ITIMS

Ngày 11/2/2006, khai trương Phòng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển công nghệ Vi cơ Điện tử (MEMS) tại Viện ITIMS

Page 9: 20 year ITIMS

15

1. THE FIRST FIFTEEN YEARSShortly after the 1972 Christmas bombing of Northern Vietnam, whichcaused immense sympathy for the Vietnamese people, many DutchUniversities offered cooperation to Institutions of Higher Education inVietnam. The University of Amsterdam was one of the first. In January 1973the University Council decided to offer a long term cooperation with theUniversity of Hanoi.

In winter 1973 intensive discussions have taken place in the Ministry ofEducation and Training (MOET). The Minister Ta Quang Buu has proposedto ask the Dutch Universities to set up laboratories for Low TemperaturePhysics (Cryogenic Laboratory) and for Microelectronics, respectively, inthe University of Hanoi (UH) and in the Hanoi University of Technology(HUT). He was convinced of the importance of fundamental research onSolid State Materials as well as on the applications of these materials inelectronics in his country.

It was well known in MOET, that the Netherlands with Kamerlingh Onneshad been the birthplace of Low Temperature Physics and Philips was con-sidered to be one of the world leaders in Microelectronics. But there wasalso hesitation: what would be the reaction of the Dutch Universities, whenasked for support in such advanced fields of science, while the war was stillgoing on? Finally in June 1973 a positive reaction has been sent to theboards of the Dutch Universities.

In fact there was some doubt in the councils of the Kamerlingh OnnesLaboratory (University of Leiden) and of the Natuurkundig Laboratory(University of Amsterdam), that had been approached by the boards of theiruniversities to execute the project “Cryogenic Laboratory”. However, the

F.F. Bekker a and T.D. Hien ba University of Amsterdam, The Netherlands

b ITIMS, Hanoi, Vietnam

TWENTYFIVE YEARS UNIVERSITY COOPERATION MATERIALS SCIENCE

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

HỢP TÁC QUỐC TẾ

Buổi thảo luận hợp tác khoa học trong công nghệ vi cơ điện tử và nano giữa ĐHTH Tokyo (Nhật Bản), ĐHTH Nanyang (Singapore), ĐHBKHN và Trung tâm nghiên cứu quốc gia Pháp (CNRS), 11/2012.

Page 10: 20 year ITIMS

17

faced the quanlity of education going down. The main season of it is the lackof the high quality teachers. The idea of MOET was to establish the centersof excellent for training and scientific research. ITIMS would be the of thesecenters.

THE ACTIVITIES OF ITIMSThe main intention of this project was to set up a two years Masters ofScience (in Materials Science) program. In the last semester the studentsshould take part in the research program of the Institute, parallel to (option)courses related to the subject of their MSc thesis. Moreover, (part of) theteaching staff for this MSc program should be educated during the plannedthree phases of the project: about 12 PhD’s who could run the MSc programon the long run. In fact, the project was stopped after two phases (in the endof 2000).

During the education of the “own” staff, the lectures of the MSc programhad to be given by staff members from ITIMS network groups: teachers andresearchers from the Cryolab. (UH) and “Technical Physics” (HUT) andfrom other departments of UH, HUT and the N(ational) C(enter) ofS(cience) and T(echnology). They in turn could use research equipment ofITIMS. On Dutch side it was expected that such a network of groups wouldstimulate common research projects from departments from different insti-tutions in a situation that most of them had rather poor research facilities.

The first version of ITIMS MSc teaching program, based on a MSc programin technical physics at University of Amsterdam, has been regularly dis-cussed and evaluated on meetings of ITIMS’ I(nternational) A(dvisory)B(oard). The IAB, with 7 scientists from the Netherlands, France, India,Sweden and the UK and 7 from Vietnam, adapted this program gradually tothe needs of Vietnamese industries. However, a strong fundamental theoret-ical part was always kept in the program to enable the graduated MSc’s todevelop themselves in new directions of applications.

Now after 10 years ITIMS we can state, that ITIMS has fulfilled most of itsintentions with success:

- Until summer 2002, 9 MSc batches of ITIMS have successfully been grad-uated with 156 students. It is significant that more than 25 ITIMS’MScgraduated students have continued to study Ph.D. programmes in various

16

majorities of these councils voted in favour of the project and they got fullfinancial support of the then left wing Dutch Minister of Development coop-eration Jan Pronk. This was also the case with the project“Microelectronics”, executed by the University of Twente.

On April 31, 1975 the war was over and after some years of preparation theprojects started effectively in 1977. In some years the basic infrastructurefor research has been built up in both projects. 1979, when a second phaseof the V(ietnam)- H(olland) University cooperation took off, was also theyear some unforseen even in the world related with Vietnam. Questions inthe Dutch parliament; new discussions in the councils of the involveddepartments in the Dutch universities followed. This time only theNatuurkundig Lab of Amsterdam University decided to continue whereasTwente and Leiden cancelled the cooperation. After elections for theParliament in the eighties resulting in a more right wing Government onlyprojects, formulated in 1979, with a “humanitarian impact” could survive.Amsterdam University, however, with own funds continued to support “its”projects in science. This year we could celebrate the 25th anniversary of theCryogenic laboratory of the University of Hanoi.

NEW DEVELOPMENTS IN THE NINETIESNew elections brought Jan Pronk back as Minister of DevelopmentCooperation in a new Government in the beginning of the nineties. In theNatuurkundig Laboratory of Amsterdam University an initiative then hasbeen developed to start together with the M(icro) E(lectronics) and S(emi-conductor) A(pplication) Institute of Twente University a project on“Materials Science”. Representatives of these two institutions visited Hanoiin 1990, where, together with staff members of the Cryolab of UH andTechnical Physics of HUT the new project “International Training Institutefor Materials Science” has been formulated. It took more then a year toovercome objections in the Dutch Ministry of Foreign Affairs, but finally,with the help of Jan Pronk, approval was obtained in October 1992. On 17December MOET on Vietnamese side also agreed with the project. This datenow is considered as the starting date of ITIMS.

In this period the high education in Vietnam underwent a sudden mutationfor the development. The number of students were 110.000 in 1987 and after10 years (1997) if went up to 600.000. By this fax, the high education was

Page 11: 20 year ITIMS

1918

fields in ITIMS and other research institutes and universities in Vietnam.Many others were automatically accepted for Ph.D. at foreign universities(26 in the Netherlands, 4 in France, 3 in Germany, 5 Japan, 4 Korea, 2 inUS, 2 in Belgium). This is a good indication for the high quality level oftraining and education at ITIMS.

- The research activities of ITIMS are based on cooperation with the out-standing research group on Materials Science at the Hanoi NationalUniversity, the Hanoi University of Technology and the National Center forNatural Science and Technology. These research groups (14 in total) formthe Network group of ITIMS. Currently, with 38 scientific staff members,the main research of ITIMS are focused on the research directions:Biosensor and electrochemical sensors; Magnetic Materials andApplications; Optoelectronic and Photonic Materials; MicromachiningTechnology; High Tc-Superconducting; Bio-Composite Materials; AppliedInformatics and Electronics. These research topics coincide with those inmaterials science and technology stimulated and sponsored by theGovernment, the Ministry of Education and Training through grants to sci-entific research programmes and projects as well as international coopera-tion projects with university and institutes in the Netherlands, France andGermany. In the last 5 years, hundreds of scientific articles have been pub-lished by ITIMS staff members, Ph.D. and MSc. students in various nation-al and international scientific jounals and conference proceeding. In the1995 and 1999, two International Workshops on Materials Science theIWOM’1995 and IWOM’1999 have been organised by the ITIMS with thecontribution of more than 300 hundreds Vietnamese and about 100 foreignscientists from all around the would.

********

As preparing to usher in the 21st century, the ITIMS is committed to preserv-ing the traditional that have sustained this great institution, while at thesame time pursuing changes that will continue to instill in our graduates thevision and courage to face new challenges.

Amsterdam - Hanoi,

November, 2002

Vào những năm80 của thế kỷtrước, ở nước ta

(ngay cả trên thế giớicũng vậy) tên gọi khoahọc vật liệu chưa đượcthông dụng như ngàynay. Thay vào đó là cácthuật ngữ vật lý chất rắnhay vật lý các môi trườngđông đặc. Thực tế, ngàynay mọi người đều thừanhận, vật lý chất rắn là cốt lõi của khoa học vật liệu.

Những năm đó, các Trường đại học và các Viện nghiên cứu ở nước ta gặpnhiều khó khăn trong công tác nghiên cứu khoa học do đất nước ta vừa trảiqua chiến tranh và mới bắt đầu thời kỳ đổi mới, mở cửa. Tuy vậy, với sự hợptác đa phương và song phương với các Viện, Trường Đại học, chủ yếu ởchâu Âu, ở trong nước đã hình thành một số nhóm nghiên cứu có kết quả tốtđặc biệt về lĩnh vực vật lý chất rắn như ở Viện Khoa học Việt Nam, TrườngĐại học Tổng hợp (cũ)…

Năm 1987, tôi có dịp tham dự hội thảo khoa học về Từ học và Vật liệu từ(Magnetic and Magnetic Materials) do Viện Hàn lâm khoa học Ba Lan tổchức tại 1 thành phố nhỏ ở ngoại ô thủ đô Vaxava. Một số cán bộ Việt Namcũng tham dự và có báo cáo tại hội thảo này.

Vào giờ nghỉ trưa, tôi và giáo sư J. Franse (Đại học Amsterdam-Hà Lan)cùng đi dạo ở khu rừng gần địa điểm họp hội thảo. Tôi đề xuất với giáo sưFranse là chúng ta (Đại học Tổng hợp Hà Nội và Đại học Amsterdam) cóthể phối hợp tổ chức 1 hội thảo quốc tế về vật liệu ở Hà Nội. Ý tưởng đó

SỰ HÌNH THÀNH VÀ RA ĐỜI CỦA ITIMS

GS. TSKH. Thân Đức Hiền(Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu)

Page 12: 20 year ITIMS

21

Tại hội thảo các nhà khoa học quốc tế cũng thấy được lực lượng khoa họcvề vật liệu của Việt Nam khá phong phú và có nhiều ý tưởng sáng tạo đạttrình độ cao thông qua gần 100 báo cáo khoa học được trình bày.

Cũng trong hội thảo này, ý tưởng thành lập cơ sở đào tạo quốc tế về khoahọc vật liệu được hình thành và trao đổi trong Hội đồng quốc tế tổ chức hộithảo. Hội đồng bao gồm các giáo sư: Nguyễn Văn Hiệu, tiến sĩ Bekker (HàLan), giáo sư Ammerlaan (Hà Lan), giáo sư Nguyễn Quí Đạo (Pháp), giáosư Đào Vọng Đức, giáo sư Franse (Hà Lan), giáo sư Hassel Green (ThụyĐiển) và giáo sư Thân Đức Hiền.

Tất cả thành viên trong Hội đồng đều thống nhất và xúc tiến việc thành lập1 Trường đào tạo quốc tế về khoa học vật liệu ở Việt Nam.

Đề xuất này được phía Hà Lan (TS Bekker) đứng ra chủ trì vận động cácnhà khoa học ở Pháp, Thụy Điển, Anh, Đức tham gia. Về phía Việt Nam,chúng tôi đã trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề án thành lập trường.Đầu tháng 10/1990 Bộ trưởng Trần Hồng Quân đã có thư gửi Bộ trưởngPhát triển Hà Lan TS. Pronk, đề nghị hợp tác khoa học giữa 2 Bộ, trong đóđề án khoa học vật liệu được xếp thứ 1 trong số 7 đề án của Bộ Giáo dục vàđào tạo mong muốn hợp tác với Hà Lan.

Để có được sự đồng ý của chính phủ Hà Lan về hợp tác với Việt Nam, tôibiết, các bạn Hà Lan trong đó có ông Peter de Goeje đã có nhiều hoạt độngtích cực (xin xem bài của ông Peter de Goeje trong quyển sách này).

Về phía Việt Nam sau khi được sự đồng ý của Bộ trưởng Trần Hồng Quân,chúng tôi cùng với đồng nghiệp (PGS. Nguyễn Xuân Chánh, GS. NguyễnPhú Thùy, PGS. Nguyễn Đức Chiến,...) đã chi tiết hóa đề án trường quốc tếvề khoa học vật liệu.

Có những vấn đề phía bạn đặt ra ở thời điểm đó là:- Đề nghị trường phải có tính độc lập, tự chủ và trực thuộc Chính phủ.

- Những vấn đề đào tạo, nghiên cứu ở trong trường là gì? Những đơn vị nàoở trong nước tham gia?

- Tính quốc tế của trường thể hiện ra sao?...

Chúng tôi, là những người được Bộ giao nhận nhiệm vụ soạn thảo đề ántrường quốc tế về khoa học vật liệu, đã trao đổi với các tập thể khoa họcmạnh ở trong nước về khoa học vật liệu và đi đến thống nhất để trao đổi vớiphía hợp tác là:

20

được giáo sư Franse nhiệt tình ủng hộ. Bởi lẽ là trường ĐH Tổng hợpAmsterdam và ĐH Tổng hợp Hà Nội, đến thời điểm đó, đã có hơn 10 nămhợp tác khoa học trong khuôn khổ dự án vật lý nhiệt độ thấp (VH-13). Kếtquả là hàng chục bài báo đồng tác giả của cả 2 phía đã được công bố ở cáctạp chí khoa học trên thế giới. Ngoài ra, tôi còn biết, các cán bộ ở Viện Khoahọc Việt Nam và các trường ĐH Bách khoa Hà Nội, trường ĐH Sư phạmHà Nội và nhiều nơi khác ở Việt Nam đã có nhiều kết quả nghiên cứu đượccông bố, trong đó có nhiều bài báo là đồng tác giả với các đối tác nước ngoàinhư Pháp, Thụy Điển, Cộng hòa Liên bang Đức, Liên Xô (cũ), …

Với thực tiễn như vậy, chúng tôi cho rằng, Việt Nam có thể chủ trì phối hợpvới các đối tác nước ngoài tổ chức 1 hội thảo quốc tế với tên gọi là: Hội thảoquốc tế về khoa học vật liệu (Interational Workshop on Materials Science).

Đề xuất tổ chức 1 hội thảo quốc tế ở Việt Nam được trao đổi với giáo sưNguyễn Văn Hiệu. Giáo sư hoàn toàn ủng hộ và đứng ra chủ trì tổ chức. Hộithảo được tổ chức cách đây 17 năm, từ ngày 15 đến ngày 26 tháng 10 năm1990.

Các cơ quan tổ chức hội thảo là:

n Chương trình quốc gia về vật lý (Thụy Điển).

n Trung tâm nghiên cứu KH quốc gia (Pháp).

n Trường Đại học Amsterdam (Hà Lan).

n Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia (Việt Nam).

n Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

n Hội thảo được sự tài trợ thêm của:

n UNESCO.

n Trung tâm Quốc tế về Vật lý Lý thuyết Trieste (Ý).

n Bộ hợp tác phát triển Hà Lan.

Nên nhớ rằng, vào thời điểm cuối những năm 80 của thế kỷ trước công nghệthông tin ở trong nước chưa phát triển, việc trao đổi với các giáo sư, ngườitổ chức nước ngoài, chủ yếu thông qua điện tín và fax. Giáo sư Nguyễn VănHiệu cùng với tiến sĩ Bekker với tài nghệ tổ chức của mình đã trao đổi vàmời được hơn 20 nhà khoa học nổi tiếng ở nước ngoài với các báo cáo cógiá trị tham dự hội thảo.

Page 13: 20 year ITIMS

23

lập Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu (ITIMS) ở Việt Nam.

Như trên đã nói, nhờ sự nhiệt tình và hết lòng giúp đỡ Việt Nam của các bạnHà Lan, mà cụ thể là tiến sĩ Bekker, giáo sư Franse, ông Peter de Goeje dựán ITIMS đã được Chính phủ Hà Lan phê duyệt.

Ngay sau khi dự án được phê duyệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhanhchóng ra quyết định thành lập Trung tâm Quốc tế Đào tạo về Khoa học Vậtliệu, trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo. Vì lý do thủ tục hành chính, têntiếng Việt đổi là Trung tâm, còn tiếng Anh vẫn để là Institute (Viện). Viếtđến đây, tôi nhớ lại là mọi thủ tục hành chính thành lập ITIMS là do PGS.TS. Nguyễn Văn Thân và ông Võ Thế Lực (chuyên viên Vụ Hợp tác Quốctế, Bộ Giáo dục và Đào tạo) đề xuất và triển khai rất khẩn trương và đượcBộ trưởng Trần Hồng Quân nhiệt liệt ủng hộ.

Trung tâm trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiệm vụ chính là:

- Đào tạo cán bộ có trình độ thạc sĩ (Master) và tiến sĩ (PhD) về khoa họcvật liệu.

- Tiến hành các nghiên cứu về khoa học và nghiên cứu ứng dụng các vật liệucần thiết cho Việt Nam.

- Hợp tác, liên kết với các tổ chức, các cơ quan, các nhà khoa học trong vàngoài nước trong đào tạo và nghiên cứu về khoa học vật liệu.

Từ ngày thành lập đến nay, ITIMS đã thực hiện tốt các nội dung hoạt độngtheo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo, nghiêncứu khoa học và hợp tác quốc tế. Nhân dịp 20 năm ngày thành lập, xin cungcấp một số thông tin cho các bạn đọc, nhất là các bạn trẻ và các thế hệ nốitiếp xây dựng ITIMS.

Chúc ITIMS ngày càng phát triển.

Tháng 12/2007

22

- Ở Việt Nam, theo thông lệ, không có 1 trường nào là hoàn toàn độc lập cả.Việc trực thuộc Chính phủ là rất khó khăn trong việc xin các thủ tục thànhlập. Trường là 1 đơn vị đào tạo, nên trực thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo làthích hợp. Như vậy, ngoài việc có tài trợ của nước ngoài, Nhà nước ViệtNam thông qua Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ hỗ trợ các hoạt động đào tạo, cơsở vật chất, …

- Chúng tôi biết dự án trường quốc tế này nếu được thành lập, phía các Đạihọc Hà Lan sẽ đóng vai trò chủ chốt về tài chính và nhân sự. Vì lẽ đó, chúngtôi đề nghị trước hết liên kết 2 nhóm đã có hợp tác với các Đại học Hà Lanvề vật lý bán dẫn (trường ĐHBK HN) và Nhiệt độ thấp với chuyên môn chủyếu về từ học và vật liệu từ (trường Đại học Tổng hợp Hà Nội). Đó là 2 đơnvị nòng cốt xây dựng trường. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã liên kết với cácnhóm khác ở trong nước. (Sau này có 14 nhóm ở Hà Nội và TP HCM hợptác với Viện. Đó là mạng lưới hợp tác của Viện ITIMS).

- Về tính quốc tế của trường thể hiện ở các mặt sau:

+ Có sự tài trợ (chủ yếu) của nước ngoài về kinh phí hoạt động.

+ Có các giáo sư nước ngoài đến giảng dạy.

+ Có Hội đồng tư vấn quốc tế (7 giáo sư nước ngoài, 7 giáo sư Việt Nam)tư vấn, đánh giá về chương trình, chất lượng đào tạo và hỗ trợ việc hợp tácquốc tế.

+ Trường tiếp nhận các sinh viên nước ngoài vào học tập.

+ Tiến tới giảng dạy bằng Anh ngữ, học viên cao học có thể viết luận vănbằng Anh ngữ, …

Nội dung đề án của chúng tôi được Bộ Giáo dục và Đào tạo chấp thuận vàđề nghị phía bạn ủng hộ và triển khai thực hiện.

Tháng 5 năm 1992, Bộ Giáo dục và đào tạo Việt Nam đại diện là PGS. TS.Nguyễn Văn Thân, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ Bộ Giáo dục vàđào tạo và Đoàn công tác xây dựng dự án Hà Lan mà đại diện là GS. TS.Popma đã ký biên bản ghi nhớ đồng ý thành lập Viện Đào tạo Quốc tế vềKhoa học Vật liệu tại Hà Nội.

Tháng 6 năm 1992 bản dự án (Project Document) Viện đào tạo quốc tế vềkhoa học vật liệu (ITIMS) được chỉnh sửa xong.

Tháng 10 năm 1992 Chính phủ Hà Lan chính thức phê duyệt dự án thành

Page 14: 20 year ITIMS

25

Affairs who was responsible for all universitary cooperation projects withdeveloping countries, said to me: “I am sorry, but for us Vietnam is a “whitespot” on the map”… From that moment on I called him “White Spot”.

In December, after we returned from Vietnam, I sent the proposal for mate-rials science to the ministry, to the “White Spot”-civil servant who was stillin power. In January and February I phoned White Spot a few times andasked whether he had read our proposal. He said he was very busy but prom-ised to answer soon.

At the beginning of March I could no longer stand this silence. I called toWhite Spot and asked him what was going on. He then told me that ForeignAffairs had objections. They believed that the project would strengthen thepolitical position of the Vietnamese government. Moreover they felt a riskfor military applications. White Spot lowered his voice: “I can say you inconfidence that we do not agree with that point of view, but Foreign Affairshas the last say in this case”.

“What are you going to do?” I asked him. “You sent us to Hanoi, you evenwrote an official letter to my university that the project idea was accepted”.

“I am sorry” said White Spot, “but I cannot do anything”.

During the next weeks, Frans and I phoned several times with the office ofminister Pronk to get more information. Without success. The secretary ofPronk did not see any solution. But at the beginning of June it changed. Thesecretary let us know that a compromise had been made with ForeignAffairs: The leaders of the Universities of Amsterdam and Twente should go

24

(In March 1990 the Dutch minister for Development Cooperation, JanPronk, took the decision to enlarge the possibilities of universitary cooper-ation projects with Vietnam. Since 1983 only three projects received a mod-est amount of money from the Dutch government. Funding of other projectswere stopped in that year.

The reason was that the Dutch government joined an international boycottof Vietnam because of the so-called “violation of the Cambodian sovereign-ty by Vietnamese armed forces. In 1990 most troops were back in Vietnam.The cooperation could start again…

To understand the story one should know that the Dutch minister ofDevelopment Cooperation is working under the minister of Foreign Affairs.In case of political sensible questions, the minister of Foreign Affairs canoverrule his colleague).

In the summer of 1990, I was invited to participate in a discussion at theministry of Foreign Affairs in The Hague about new projects to be set up inVietnam. Before the meeting I talked with Frans Bekker from theLaboratory of Physics of the University of Amsterdam. We decided that Iwould propose “materials science”. One of the arguments to start with mate-rials science was the existing cooperation between the University of Hanoiand the University of Amsterdam in that field. It was a cooperation whichhas continued on a small scale with own means by Amsterdam and Hanoifor about eight years. The representatives of the ministry accepted the ideaand approval was given to “identify” a project on materials science. FransBekker and I went to Hanoi. The visit took place during the time when thefirst International Workshop on Materials Science was held, at the end ofOctober and the beginning of November.

In some way it was a historical visit: it marked the end of a period of isola-tion. A few years earlier, the civil servant of the Dutch ministry of Foreign

THE LONG WAY TO ITIMSPeter de Goeje

(Who is Peter?everyone knows)

Page 15: 20 year ITIMS

27

to say that the societal impact might be bigger than the exchange of ideasbetween economists or social scientists?” Franse looked with a smile to vanTooren, and said “I cannot overlook the importance of relations between thosescientists, but I do know the potentials of materials science”.

The words of Franse remembered me to the years 1979-1982. At that time the“low temperature physics” project at Hanoi University was considered by theDutch government as “non-humanitarian”. And one of our argument againstthat opinion was also the ‘ electrification of the rural areas”.

Van Tooren continued: “Another serious problem is that the project might gen-erate military applications”. Now Theo Popma took the floor: “I am rector of aTechnical University. Our main concern is technological applications. I can tellyou that it is a very long road to come from research to a first prototype andfrom a prototype to production. This project still should start. I do not think thatproduction-ready applications are possible within thirty years”.

Nobody said something about the contradiction between the remarks ofFranse and Popma. While Franse believed that useful applications could beexpected, Popma was speaking about the very, very far future.

It seems to me that Franse understood it and would avoid possible remarksbecause he came up with a new issue: “An international Advisory Boardwill be formed. This Board will follow the main lines of education andresearch. Each year a meeting is planned during which the results and plan-ning will be evaluated. Members of the Board are scientists from theNetherlands, France, England, USA, Sweden. The Board can advise theinstitute at any time it thinks that is appropriate”.

The meeting ended with the promise of van Tooren said that he would takeour arguments into account and would let us know the final decision.

For me it was a strange meeting, but I thought that it was part of a game wehad agreed upon earlier.

At the end of July, more than one month after the meeting, I phoned with theoffice of Pronk to ask whether a final decision about materials science hadbeen taken. The lady I got at the line did not knew about it, but she remem-bered that a few days ago minister Pronk had sent a letter to his colleagueTran Hong Quan. I asked whether she could say something about the con-tents, but that was not possible she said.

26

to Foreign Affairs to give arguments why the project would not lead to anymilitary application and why the project will not strengthen the position ofthe Vietnamese government. After this discussion Foreign Affairs wouldagree with the project. This whole procedure would enable Foreign Affairsto approve the project without losing face.

In the early morning of June 17 two cars went to the Hague. One fromTwente with prof Theo Popma, rector of the University of Twente and a sec-ond from Amsterdam with JanKarel Gevers, president of the Board of theUniversity of Amsterdam, prof Jaap Franse and me. I still remember themobile telephone between the two chairs in the front of our car. At that timea miracle of technology.

At the Ministry we were received by mr van Tooren, head of the Departmentof Asia and Oceania. He opened the meeting with an analysis of the politi-cal situation in South East Asia: “Although Vietnam has withdrawn nearlyall its troops from Cambodia, it still blocks free elections in that country.Under these circumstances we do not like to participate in structural assis-tance to Vietnam. This project is in our opinion an example of that kind ofsupport. We think more about projects like environmental science or econ-omy”. He explained: “these last projects would generate an impulse forpolitical reform in Vietnam”.

I did not expected this blunt tone because we were told that the meetingwould have merely a ceremonial character.

JanKarel Gevers knew the language which should be used in these circum-stances and answered: “I understand your point of view, but I can reassureyou that universitary cooperation between the Netherlands and Vietnamalways has been and will be a cooperation between scientists. Both govern-ments have little to do with the cooperation. Besides, the dialogue betweenthese scientists is much more interesting for both sides than the, in my opin-ion non-existing, strengthening of the Vietnamese government”.

After Gevers, Jaap Franse gave a short overview of the project and of the pos-sible advantages for the society. As an example he mentioned that “the devel-opment of new magnetic materials could lead in the future to efficient andcheaper generators. One should not exclude that this will result into more gen-erators in the countryside and to electricity supply to areas, excluded from elec-tricity until now”. Mr. van Tooren nodded. “I understand that you would like

Page 16: 20 year ITIMS

29

The next morning I called White Spot and asked him when we could go toHanoi for the final formulation of the project. He told me that we shouldwait on the “Identification Memorandum”. In civil-servants-languageabbreviated till “IDMO”. I did not knew what a IDMO was, I thought a for-mality, just some lines on a sheet. But White Spot explained me that anIDMO is a judgment about a project. Each project to be carried out in andeveloping country should be examined by the local embassy whether it isrelevant for that country, in this case Vietnam. It was the task of the Dutchembassy in Bankok to write the IDMO, because the embassy in Hanoi wasclosed some years earlier. The embassy would check the project again on itsusefulness for the society, even after all the discussions in the Netherlands.

Again problems, I feared. And that was right. Some people at the embassy,who did not like the project, succeeded to delay the writing of the IDMO forsix months.

In April 1992 Theo Popma, Frans Bekker finally were allowed to visit Hanoito elaborate the proposal. But the ministry of Foreign Affairs has a new con-dition:, probably initiated by the embassy in Bangkok: the project shouldhave a clear “spin-off”: The applied research should lead, with a great prob-ability, to the set up of small industries. To check whether this conditioncould be fulfilled, White Spot has contracted an economist to join us. Hewas asked to write a report about the possible ‘”off-spin”. The project wouldonly be approved when his report was positive.

Even after so many discussions in the Netherlands, it seemed suddenly beforgotten that applications were only likely in a very far future. And that thechance on the establishment of small industries, using the technology fromITIMS, was nearly zero within the next period of ten years. Furthermore,Foreign Affairs asked an economist who has no knowledge about the tech-nology of ITIMS to make a report about the “spin-off” of ITIMS. This manunderstood what he had to do, to write a positive report. And he did it. WhiteSpot got his report and we our project...

Hanoi December 2007

28

I phoned straight away to Vo The Luc, working at the department ofInternational Relations of the Ministry of Education and Training. I knewLuc already for many years. I asked him whether he had seen the letter.“Yes” said Luc, “I just got it from prof Quan. He would like to get myadvise what we should answer”. He continued: “It is a positive letter, I liketo hear your opinion. I will put it on the fax for you”.

A few minutes later I had the letter in my hands. It was an answer on a earlierletter of Quan of half a year ago in which he proposed seven new projects. Iknew that letter: Quan had given to “materials science” the highest priority.

On the first page I read that Pronk agreedto finance five projects, that wasindeed positive. But the bad news came on the second page. One project withthe title: “introduction of new education methodologies” was refused. Pronkwrote: “the introduction of new methodologies in higher education is a fieldwhich I regard as less important in the context of cooperation between Dutchand Vietnamese universities”. I could not understand how he came up with thatidea. Education in Vietnam at that moment was in my eyes mainly a processwhere a teacher read his own lecture note in front of a class of students. Thestudents wrote it down and learned the text afterwards by heart.

But the very last sentence of the letter materials science was for me a shock:“the possibility of undertaking some form of cooperation in the field of mate-rials science is a matter on which a decision is still pending”. I felt betrayed.What had been the sense of our meeting in June? All efforts for nothing?

I phoned again with Luc. Indeed, he had noticed the sentence about materi-als science, but still considered the letter as positive. “We got five projectsout of seven, and materials science still unclear”. Perhaps I made someangry noises, because Luc said: “Is it not dangerous for the other five proj-ects to continue to press on materials science? Perhaps by doing so we losethese projects?” I did not see that risk. I still could not believe that our visitto the Hague was for nothing. I said to Luc: “I will try to find out why theletter has been written in this way”. “OK”, Luc said, “we will not answer toPronk. I will wait on your information”.

The following weeks I tried in vain to get contact with Pronk. Anyhow, it wasclear that the struggle inside the ministry of Foreign Affairs was not yet over.

But on September 19, Pronk let us know that Foreign Affairs had decided,as he formulated it, “not to stop the project any longer”.

Page 17: 20 year ITIMS

31

tạo của ITIMS trông cậy vào hệ thống mạng lưới các phòng thí nghiệm(PTN) “phối thuộc” gồm 14 nhóm các nhà khoa học tại các trường đại họcvà viện nghiên cứu ở cả Hà Nội lẫn ở thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp đó, saukhi hoàn thành toà nhà riêng của mình tại Đại học Bách Khoa Hà Nội,ITIMS sẽ trở thành một cơ sở tự chủ hơn nhưng vẫn luôn là một Trung tâmmở. Kế hoạch này cũng dự kiến mỗi năm sẽ đạo tạo 4 nghiên cứu sinh(NCS) trong chương trình “phối hợp” (sandwich) và một số NCS “songsong” (parallel) sao cho đến cuối đề án, sẽ có độ 20 cán bộ khoa học chủchốt. ITIMS không chỉ hoạch định chương trình đào tạo tiến sĩ cho mình,mà còn có kế hoạch ngay từ đầu đào tạo các kỹ thuật viên cho việc đảm bảokỹ thuật của Trung tâm. Đây là một điểm quan trọng mà ITIMS đã thực hiệnrất thành công. Biên chế hành chính của ITIMS rất gọn nhẹ, một người làmnhiều chức năng và có chế độ giao ban thường xuyên. Điều này được thựchiện rất tốt ở đây vì ITIMS đã duy trì được mối quan hệ giữa các thành viêncủa mình trong không khí rất hoà thuận và thân thiết. Một đồng nghiệpnhiều năm của ITIMS gọi đây là “Văn hoá ITIMS”.

Nếu như với các nhà khoa học trong nước, ITIMS mở rộng cánh cửa hợp tácthông qua mạng lưới các PTN phối thuộc thì trong Quan hệ quốc tế, ITIMSngay từ đầu không chỉ hạn chế hợp tác với hai “đối tác chiến lược” ở Hà Lanlà Trường Đại học Tổng hợp Amsterdam và Trường Đại học Tổng hợpTwente mà còn thiết lập quan hệ khoa học của mình thông qua một Hội đồngTư vấn Quốc tế (IAB: International Advisory Board), đứng đầu là giáo sưJaap Franse, nguyên hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Amsterdam. Hộiđồng bao gồm 14 giáo sư có tiếng từ nhiều nước cả ở châu Á lẫn châu Âu.Lúc đầu chúng tôi thấy cách làm này thật vất vả và tốn kém vì mỗi năm phảitổ chức một cuộc họp giữa ban Giám đốc và các Chủ trì đề án hợp tác ITIMSphía Hà lan (các ông F.F. Bekker, P. de Goeje và J. Holleman) với các thànhviên của IAB hoặc tại VN hoặc tại Hà Lan. Nhưng càng về sau càng thấycác “ông thợ da” của Hội đồng này đã thực sự tụ hội với nhau trong nhữngcuộc gặp gỡ này để thành một “Gia Cát Lượng” giúp chúng ta trong việcsáng suốt hoạch định các công tác đào tạo và nghiên cứu. Không những thế,bản thân các giáo sư đó cũng nhận NCS của ta, tạo cơ hội cho các chuyếnthực tập của cán bộ, giúp mua sắm máy móc hoặc tặng nhiều tài liệu quý.Việc ITIMS có một Hội đồng Tư vấn Quốc tế cũng là một cách làm khá độcđáo vào thời điểm đó.

30

Tôi có may mắn vàvinh dự được thamgia vào Trung tâm

ITIMS (nay gọi là ViệnITIMS) ngay từ nhữngngày đầu thành lập. Bộtrưởng Bộ GD và ĐT raquyết định thành lập Trungtâm này ngày 17-12-1992như một cơ sở đào tạo sauđại học trực thuộc Bộ. Đâythực sự là một mô hình đào tạo mới vì vào thời điểm đó, ở nước ta hiếm thấymột cơ sở độc lập chỉ thuần tuý đào tạo trên đại học và nghiên cứu khoa học.Mục tiêu đào tạo của Trung tâm tập trung vào một lĩnh vực “nóng” trên thếgiới nhưng còn rất mới mẻ ở Việt Nam là Khoa học Vật liệu, mà chủ yếu làVật liệu Điện tử. Cơ sở này phải có tính chất “quốc tế” với nghĩa là để thu hútsự tài trợ của phía Hà Lan và sự giúp đỡ quốc tế khác và phải đào tạo đượccác thạc sĩ và tiến sĩ có chất lượng cao. Để thực hiện được cả ba mục tiêu mớimẻ này, ITIMS đã phải sáng tạo hàng loạt các cách làm mới và đưa vàochương trình đào tạo và nghiên cứu của mình hàng loạt điểm mới.

Về mặt tổ chức, ITIMS ngay từ đầu đã có một chiến lược dài hạn cho nhiềunăm. Chiến lược này một mặt dựa vào kế hoạch phát triển khoa học côngnghệ của nước ta, một mặt dựa trên khả năng giúp đỡ trong chương trìnhhợp tác với các nước đang phát triển của phía Hà Lan (do cơ quan NUFFICquản lý). Đề án xây dựng Trung tâm ITIMS là một kế hoạch gồm 3 giaiđoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 4 năm. Dựa trên kế hoạch này, lúc đầu việc đào

ITIMS - NƠI KHỞI NGUỒN CỦA NHỮNG Ý TƯỞNG MỚI

GS. TSKH. Nguyễn Phú ThuỳViện ITIMS

Page 18: 20 year ITIMS

33

công phu và tạo hứng thú học tập và nghiên cứu cho các học viên trongchương trình cao học của ITIMS. Về giáo vụ, ITIMS ngay từ đầu đã chútrọng khâu tuyên truyền tuyển sinh từ nhiều nguồn khác nhau, thực hiện cẩnthận việc in ấn chương trình và các tài liệu học tập. ITIMS cũng đã mạnhdạn khuyến khích sinh viên viết luận văn tốt nghiệp bằng tiếng Anh. Ngàynay tại nhiều cơ sở đào tạo trong nước, viêc này cũng đã trở thành phổ biến.

Trong việc xây dựng các thiết bị nghiên cứu của mình, ITIMS tập trung rấtmạnh vào việc xây dựng một phòng sạch (clean room) có diện tích trên100m2, với những thiết bị ngoại vi và các máy móc bên trong khá đồng bộ.Phòng sạch này được khánh thành cùng với toà nhà ITIMS năm 1997, đãlàm cho ITIMS trở thành cơ sở hàng đầu trong nghiên cứu các vật liệu bándẫn và các sensor. Cũng chính nhờ có phòng sạch mà ITIMS đã đi đầu,thông qua 3 đề tài khoa học do Bộ GD và ĐT tài trợ, trong việc nghiên cứuvề các hệ vi cơ điện tử (MEMS) một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở Việt Namlúc đó. Ngày nay, MEMS đã được nghiên cứu cả về thiết kế chế tạo lẫn cácứng dụng tại nhiều cơ sở khác ở nước ta. Về phương diện vật liệu từ, ITIMSđã đầu tư cho một từ kế VSM và tự xây dựng một hệ từ trường xung với từtrường kỷ lục trên 20 Tesla. Nhiều công trình nghiên cứu màng mỏng từ đơnlớp và đa lớp cũng được khởi nguồn từ những thiết bị ở ITIMS.

Một giáo sư ở Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia, người đã gắnbó nhiều năm với ITIMS, nói với tôi là ITIMS đã ra đời vào đúng thời điểmkhi chúng ta rất cần phát triển ngành khoa học vật liệu và nó đã giúp các nhàkhoa học Việt Nam vượt qua những khó khăn ban đầu. Anh cũng nói rằngcác hội nghị IWOMS’95 và IWOMS’99 do ITIMS tổ chức thực sự là nhữngđóng góp rất có giá trị cho giới khoa học nước ta. Cách đánh giá đó có phầnưu ái với ITIMS. Tôi thấy cần phải bổ sung vào đánh giá này một điều làITIMS đã thực hiện được các ý tưởng mới trong đào tạo và nghiên cứu củamình với sự ủng hộ của bao người. Bộ GD và ĐT, đặc biệt vụ Sau Đại hoc(GS Phạm Sĩ Tiến) và vụ Quan hệ Quốc tế (GS Trần Văn Nhung và KS VõThế Lực), Ban giám hiệu Trường Đại học Bách khoa và Trường Đại họcTổng hợp Hà Nội (đặc biệt là GS Hoàng Trọng Yêm, nguyên hiệu trưởngTrường Đại học Bách khoa Hà Nội và PGS Nguyễn Xuân Chánh, nguyênviện trưởng viện Vật lý Kỹ thuật của Trường) cùng rất nhiều các Thầy vàcác nhà khoa học ở các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về Vật lý, Hoá học cả

32

Có lẽ những cái mới nhất của ITIMS nằm ở chương trình đào tạo và cáchướng nghiên cứu của nó. Tôi còn nhớ mãi thời kỳ những năm 1992-93, làthời kỳ Ban Giám đốc ITIMS cùng các đồng nghiệp quốc tế hoạch địnhchương trình đào tạo Cao học của mình. Giáo sư Theo Popma, hiệu trưởngTrường Đại học Tổng hợp Twente, đề nghị nên đưa vào chương trình nàymột môn học gọi là modeling (mô hình hóa). Trong phiên họp đầu tiên củaHội đồng tư vấn IAB tại Hà nội, chúng tôi thảo luận khá nhiều về khái niệmvà nội dung của môn học còn quá mới mẻ này đối với các trường đại họcViệt Nam, nhưng mãi mà không ngã ngũ. Mọi người bèn quyết định faxsang Hà Lan để hỏỉ ý kiến Gíáo sư Popma. Gíáo sư đã fax trả lời ngay vớimột vài dòng định nghĩa rất ngắn gọn nhưng vẫn rất trừu tượng đối vớichúng tôi! Chỉ sau đó nhiều tháng khi chúng tôi tiếp xúc thêm với các nhàkhoa học nước ngoài và các đồng nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này, đặcbiệt là Gíáo sư Nguyễn Văn Liễn, Gíáo sư Nguyễn Mạnh Đức, Giáo sưPhạm Khắc Hùng..., nội dung môn học này của ITIMS mới được hình thànhcụ thể. Giờ đây, modeling đã được giảng dạy và nghiên cứu ở khắp cáctrường, các viện trong nước trong nhiều lĩnh vực. Cũng chính tại ITIMS,PGS Lê Viết Dư Khương đã lần đầu tiên giảng dạy phần mềm MATLABcho các học viên cao học ngay từ những năm 1994-1995. Tôi còn nhớ trongthời gian làm việc tại Hà Lan theo chương trình ITIMS vào năm 1996, cácđồng nghiệp ở Amsterdam đã đề nghị anh chuyển sang dạy phần mềmMAPLE như họ đang làm. Tuy nhiên anh Khương đã thuyết phục được cácbạn Hà Lan “chiều ý” mình và tiếp tục nhiều năm dạy MATLAB tại ITIMS.Phần mềm này ngày nay đã được giảng dạy và sử dụng rất rộng rãi ở nướcta. ITIMS cũng đầu tư cho mình từ rất sớm một mạng LAN với một dàn máytính AT386 mạnh đi kèm với hai PTN thực tập điện tử cơ sở và thực tập ghépnối (interfacing) mà cả những cơ sở chuyên dạy về Điện tử-Viễn thông thờiđó cũng phải mơ ước! PGS Trần Quang Vinh, ThS Vũ Anh Minh, và KSNguyễn Văn Hoàng cùng các chuyên gia Ben Bruidegom và Erric Henes đãphối hợp vô cùng ăn ý để thực hiện những công việc này. Việc gắn liền họclý thuyết kết hợp với thực hành không chỉ được thực hiện trong các môn tinhọc và điện tử cơ sở mà còn rất được nhấn mạnh trong các môn học về khoahọc vật liệu. Với sự giúp đỡ của các Thầy trong các phòng thí nghiệm phốithuộc, một loạt các bài thực tập có chất lượng về hoá vật liệu, vật lý chấtrắn, khoa học vật liệu và công nghệ chế tạo vật liệu đã được xây dựng rất

Page 19: 20 year ITIMS

35

Trung tâm Quốc tế Đào tạo về Khoa học Vậtliệu, tên tiếng Anh là International TrainingInstitute for Materials Science - ITIMS,

được thành lập theo Quyết định số 2960/TCCBngày 17 tháng 12 năm 1992 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo.

Chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập, theo đềnghị của Giám đốc Trung tâm, Bộ GD & ĐT đãphê duyệt danh sách Hội đồng Tư vấn Quốc tế

(International Advisory Board - IAB) của ITIMS bao gồm 14 thành viên,trong đó có 7 thành viên Việt Nam và 7 thành viên người nước ngoài, lànhững nhà khoa học có danh tiếng và các nhà quản lý liên quan chặt chẽ đếnlĩnh vực khoa học vật liệu.

Sau 10 tháng với nhiều hoạt động hết sức phong phú, ngày 22 tháng 10năm 1993, Lễ khai trương chính thức Trung tâm ITIMS và Hội nghịtoàn thể Hội đồng Tư vấn Quốc tế (IAB) của ITIMS được long trọng tổchức tại Phòng khách C1, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tham dự Lễkhai trương có Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo GS. TS Trần Hồng Quân,và sự hiện diện của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan. Về phía Hộiđồng Tư vấn Quốc tế, tham dự Hội nghị có 12 trên tổng số 14 thành viên,bao gồm:

- PGS. TS Nguyễn Xuân Chánh, trường ĐH Bách khoa Hà Nội

- GS Đàm Trung Đồn, trường ĐH Tổng hợp Hà Nội

34

về thực nghiệm lẫn lý thuyết từ Bắc tới Nam đã đóng góp bao công sức đểtạo dựng nên ITIMS. Đúng như Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu đã nói trong lễ kỷniệm 10 năm ITIMS: “Mỗi người đều thấy ITIMS là của chính mình”.

20 năm đã trôi qua, ITIMS đã đào tạo hàng trăm thạc sĩ và nhiều chục tiếnsĩ xuất thân từ ITIMS đã tốt nghiệp. Ngành Khoa học Vật liệu nước ta đãphát triển mạnh mẽ với nhiều cơ sở rất hiện đại khác ở các Trường Đại họcvà các Viện nghiên cứu. Đối với một nước đang phát triển và hội nhập quốctế nhanh chóng như Việt Nam, đây là một điều tất yếu và rất đáng mừng.Tuy nhiên các thế hệ tiếp theo tại ITIMS vẫn tiếp tục làm việc với tinh thần“đốt cháy mình” cho sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học và ViệnITIMS vẫn tiếp tục là nơi khởi nguồn của những ý tưởng mới!

Hà Nội, tháng 12 - 2007

NHỚ LẠI HỘI NGHỊ HỘI ĐỒNG TƯ VẤN QUỐCTẾ LẦN THỨ NHẤT VÀ LỄ TUYÊN BỐ CHÍNHTHỨC THÀNH LẬP ITIMS

GS. Nguyễn Đức ChiếnNguyên PGĐ ITIMS

Page 20: 20 year ITIMS

37

phổ và Phát triển công nghệ spin-on-glass (SOG) để chế tạo các linh kiện viđiện tử, sensor và pin mặt trời.

Hướng nghiên cứu về vật liệu từ tính do PGS Nguyễn Phú Thùy, PhóGiám đốc ITIMS trình bày. Hội đồng Tư vấn thảo luận và đồng ý về hai đềtài: Dị hướng từ và tương tác trong các hợp chất liên kim đất hiếm-kim loạichuyển tiếp và Màng mỏng từ ứng dụng trong ghi từ.

Với mỗi đề tài trên đây, ITIMS sẽ tuyển 2 nghiên cứu sinh (NCS), mộtngười theo chế độ phối hợp (sandwich formula), một người là nghiên cứusinh song song (parallel). NCS theo chế độ sandwich có một nửa thời gianlàm việc tại ITIMS, một nửa thời gian làm việc tại PTN nước ngoài, dưới sựđồng hướng dẫn của một giáo sư Việt Nam và một giáo sư nước ngoài. NCStheo chế độ parallel chủ yếu là làm việc tại ITIMS nhưng được sang nghiêncứu một thời gian ngắn (6 tháng) tại PTN nước ngoài hợp tác. Ngoài 4 đềtài nêu trên, Hội đồng cũng đồng ý tuyển một NCS về đề tài vật liệu siêudẫn nhiệt độ cao.

Hội nghị thảo luận về việc xây dựng cơ sở hạ tầng và tòa nhà ITIMS. PGSNguyễn Đức Chiến trình bày về vấn đề này. Tại thời điểm đó ITIMS đượcsử dụng một số phòng của trường ĐH Bách khoa Hà Nội, bao gồm: một Vănphòng với diện tích khoảng 40 m2, một phòng thực tập về tin học vật lý diệntích 40 m2. Một số thí nghiệm khác được đặt tại Viện Vật lý kỹ thuật vàkhoa Hóa.

Liên quan đến tòa nhà chính của ITIMS, Hội đồng Tư vấn khuyến cáo BanGiám đốc cần sớm thành lập nhóm làm việc gồm các KTS Việt Nam và HàLan để thảo ra thiết kế và dự toán kinh phí. Lúc đó Ban Giám đốc ITIMS đãtrình Chính phủ dự án xây dựng tòa nhà với kinh phí khoảng 280.000 USD.Hội đồng đề nghị một số điểm sau đây: nên xây dựng một tòa nhà nhỏ nhưngđáp ứng đầy đủ các yêu cầu của một PTN hiện đại hơn là xây một tòa nhà lớnnhưng không đáp ứng những yêu cầu đó; dự toán kinh phí cần tính đến cơ sởkỹ thuật hạ tầng như phòng sạch, hệ thống điều hòa không khí v.v...

Ngày 23 tháng 10 năm 1993, Hội đồng Tư vấn Quốc tế tiếp tục làm việc.Sau khi nghe PGĐ Nguyễn Phú Thùy báo cáo về chương trình cao học củaITIMS, Hội đồng đã khuyến nghị cần thu hút sinh viên cao học không chỉở Hà Nội, mà còn từ các địa phương khác, như Huế và Thành phố Hồ ChíMinh. Để làm được việc này, nên xuất bản cuốn sách giới thiệu chương trình

36

- GS. TSKH Đặng Vũ Minh, Trung tâm KHTN và CN Quốc gia

- TS Lê Quảng, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường

- GS. TS Chu Phạm Ngọc Sơn, Trung tâm Phân tích, TP Hồ Chí Minh

- TS Phan Quang Trung, UB Kế hoạch Nhà nước

- GS. TS J. Fluitman, trường ĐH Twente, Hà Lan

- GS. TS J.J.M. Franse, trường ĐHTH Amsterdam, Hà Lan

- GS. TS K.B. Garg, trường ĐHTH Rajasthan, Ấn Độ

- GS. TS D. Givord, PTN Louis Néel, Grenoble, Pháp

- GS. TS Nguyễn Quỹ Đạo, trường Trung tâm Paris, Pháp

- GS. TS A.F. Willoughby, trường ĐHTH Southampton, Anh.

GS. TSKH Phạm Sỹ Tiến, Bộ Giáo dục và Đào tạo, và GS. TS L.Hasselgren, ĐHTH Uppsala, Thụy Điển, do bận công tác đã không thể đếndự Hội nghị.

Tham dự Hội nghị còn có Ban Giám đốc (BGĐ) và các cộng tác viên củaITIMS.

Hội nghị đã nhất trí bầu GS. TS J.J.M. Franse, ĐHTH Amsterdam làm Chủ tịchHội đồng. Theo bản Dự thảo Điều lệ, Hội đồng có nhiệm kỳ là 4 năm, và nhưvậy, nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng cũng không quá 4 năm. Hội nghị cũngđề nghị mỗi thành viên Hội đồng nêu đề xuất, kiến nghị liên quan đến Điều lệIAB và gửi cho BGĐ ITIMS hoặc cho điều phối viên Dự án phía Hà Lan.

Hội nghị đã thảo luận về các chương trình nghiên cứu của ITIMS. Dự kiếnchương trình nghiên cứu sẽ bao gồm 3 hướng: (a) nghiên cứu liên quan đếnsản xuất, (b) nghiên cứu trong lĩnh vực vật liệu bán dẫn và (c) nghiên cứutrong lĩnh vực vật liệu từ.

Về nghiên cứu liên quan đến sản xuất, GS. TSKH Thân Đức Hiền, Giám đốcITIMS đã trình bày những ý tưởng ban đầu, trong đó nhấn mạnh nghiên cứuphải gắn với sự phát triển của đất nước. Một số đề tài có thể phục vụ cho mụcđích này là các vật liệu từ cứng, ferit, pin mặt trời và các sensor bán dẫn.

PGS Nguyễn Đức Chiến, Phó Giám đốc ITIMS trình bày về hướng nghiêncứu trong lĩnh vực bán dẫn. Hội đồng Tư vấn thảo luận và đồng ý về haiđề tài đề xuất: Đặc trưng điện tử các vật liệu bán dẫn bằng các phương pháp

Page 21: 20 year ITIMS

39

Chủ đề được thảo luận hết sức sôi nổi, thậm chí có thể nói căng thẳng tạiHội nghị là việc NCS sẽ bảo vệ luận án Tiến sĩ ở đâu. Phía Việt Nam đềnghị là các luận án Tiến sĩ cần được bảo vệ ở Việt Nam, phía các thành viênnước ngoài đề nghị việc đó phải được tiến hành ở nước ngoài; mỗi bên đềucó những lý do thuyết phục cho ý kiến của mình. Cuối cùng, Hội đồng đã điđến nhất trí là 4 luận án sẽ được bảo vệ tại các PTN nước ngoài, 4 luận áncòn lại sẽ được bảo vệ tại ITIMS.

Các vấn đề khác được thảo luận tại Hội nghị lần thứ nhất Hội đồng Tư vấnQuốc tế bao gồm: dự kiến danh sách thiết bị và kinh phí để mua thiết bị;hướng nghiên cứu triển khai về pin mặt trời tại Thành phố Hồ Chí Minh;nguồn kinh phí hỗ trợ lương cho cán bộ ITIMS; về xây dựng thư viện choITIMS và một số vấn đề về tổ chức.

Lời kết: Kỷ niệm 20 năm thành lập ITIMS, mỗi người chúng ta đều có cáigì đó (người nhiều, người ít) để nhớ, để tâm niệm. Người mới thì có thể viếtra hết, người cũ thì chỉ có thể chỉ có thể kể ra, viết ra một phần (nhỏ); doquên, hay do không có thời gian, hay do không đủ chỗ ... Thôi mỗi ngườiviết một ít, kể lại một sự việc, góp lại thành cuốn sách, thế lại hay. Sách đểcác bậc tiền bối đọc, để nhớ, để cười; sách để thế hệ hôm nay đọc, để biếtvà xem có thể học được gì chăng; sách để các thế hệ mai sau đọc, như mộtphần lịch sử của Viện. Hôm nay, Viện ITIMS đã là một đơn vị tiên tiến củaTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội, là một Trung tâm Xuất sắc (Center ofExcellence) của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới thứ ba. Peter de Goeje nóivới tôi: Hồi đó chúng ta liều thật, xây dựng ITIMS với quá nhiều tham vọng,may mà mọi việc đều diễn ra tốt đẹp, những gì đạt được còn hơn cả nhữnggì chúng ta tưởng tượng. Cũng có thể nói là may, nhưng đúng hơn phải nóilà do công sức của các thế hệ thày và trò ITIMS.

38

đào tạo (Prospectus) và gửi đến các trường đại học, các viện nghiên cứutrong cả nước, thậm chí đến cả các trường trong khu vực. Hội đồng đề nghịBan Giám đốc hoàn thành cuốn sách vào tháng Giêng năm 1994. Đồng thời,Hội đồng cũng đề nghị cho ra mắt Tờ tin vắn (Newsletter) của ITIMS, xuấtbản bằng tiếng Anh hoặc song ngữ. PGĐ Thùy thông báo với Hội đồng làđã có 2 sinh viên Bangladesh xin được theo học cao học của ITIMS. Cầntìm các khả năng, bao gồm cả khả năng hỗ trợ tài chính, để xúc tiến việc này.

Khi thảo luận về phần thực tập môn Hóa học, Hội đồng thấy nội dung thựctập chưa được hiểu một cách rõ ràng, nhất là nội dung liên quan đến cácphương pháp hóa nghiên cứu đặc trưng vật liệu. Hội đồng đề nghị các giáosư Garg, Đạo và Luận trao đổi thêm về vấn đề này.

Hội đồng đã thảo luận kỹ nội dung đề xuất của các khối kiến thức cơ sởchuyên ngành và khối kiến thức chuyên ngành. Một số ý sau đây đượccác thành viên Hội đồng đề xuất. Do đặc điểm chương trình cao học củaITIMS là thực tập chiếm tỷ phần cao, Hội đồng đề nghị cần có hai cán bộ(kiêm nhiệm) phụ trách thực tập về khoa học vật liệu, một người phụ tráchphần thực tập ở Đại học Tổng hợp, một người phụ trách phần thực tập ở Đạihọc Bách khoa. Cần soạn thảo nội dung chi tiết môn Phân tích vi cấu trúc.Môn Mô hình hóa cần được hiểu là mô hình hóa vật lý. Một câu hỏi đượcđặt ra cho Ban Giám đốc là liệu chương trình cao học của ITIMS có ảnhhưởng tích cực đến các chương trình đào tạo của các cơ sở khác ngoàiITIMS. Dự kiến đầu năm 1994 sẽ có thêm 2 nhóm các giảng viên Việt Namsang Hà Lan để chuẩn bị bài giảng.

Một nội dung được thảo luận hết sức sôi nổi tại Hội nghị là việc tuyểnnghiên cứu sinh cho ITIMS và nơi bảo vệ luận án. Trước đó, vào cuốitháng 6 đầu tháng 7 năm 1993, được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo,ITIMS đã tổ chức kỳ thi tuyển NCS khóa I và đã có 8 người trúng tuyển.Ngay trước Hội nghị của Hội đồng Tư vấn Quốc tế, các giáo sư Hà Lan,những người sẽ là đồng hướng dẫn, đã gặp gỡ và phỏng vấn các NCS. Đánhgiá của các giáo sư Hà Lan hoàn toàn khớp với đánh giá của các giáo sư ViệtNam. Vì Vậy, Ban Giám đốc ITIMS quyết định tuyển cả 8 NCS, trong đó 4người là NCS phối hợp, 4 người là NCS song song. Các thành viên Hội đồngTư vấn hứa sẽ cố gắng hết sức tìm kinh phí hỗ trợ cho các NCS song songđể họ có thể có cơ hội nghiên cứu ở nước ngoài một thời gian, chẳng hạn 6tháng.

Page 22: 20 year ITIMS

41

Ngày 7 tháng 5 năm 1992, Bộ GD và ĐT Việt nam, đại diện là GS TS NguyễnVăn Thân, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Đoàn công tác xây dựng Dựán Hà Lan, đại diện là GS TS Popma, đã ký Biên bản ghi nhớ đồng ý thành lậpViện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu tại Hà Nội.

Tháng 6 năm 1992, Bản Dự án (Project document) Viện Đào tạo Quốc tế vềKhoa học Vật liệu (ITIMS) đã được hoàn thành.

Tháng 10 năm 1992, Chính phủ Hà Lan chính thức phê duyệt Dự án ITIMS.

Ngày 17 tháng 12 năm 1992 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ký Quyết định số2960/TCCB Thành lập Trung tâm Quốc tế Đào tạo về Khoa học Vật liệu vàQuyết định số 2961/TCCB bổ nhiệm GS Thân Đức Hiền làm Giám đốc vàPGS Nguyễn Đức Chiến, PGS Nguyễn Phú Thuỳ làm Phó Giám đốc Trungtâm. Vì lý do hành chính, có sự khác nhau giữa tên tiếng Việt (Trung tâm) vàtên tiếng Anh (Institute = Viện).

Như vậy, cùng với sự phê duyệt của Chính phủ Hà Lan và quyết định thành lậpTrung tâm của Bộ GD và ĐT, giai đoạn thứ nhất 1992-1996 của Dự án ITIMSđã bắt đầu.

Trung tâm ITIMS là một mạng lưới gồm 14 PTN phối thuộc, từ các cơ sở cótruyền thống khoa học và hợp tác quốc tế của ĐH Tổng hợp Hà Nội, ĐH Báchkhoa Hà Nội, Viện Khoa học Việt Nam, trong đó PTN Nhiệt độ thấp, ĐH Tổnghợp Hà Nội và PTN Vi điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội là hai nhóm hạt nhân.

Ngay sau khi thành lập, Ban lãnh đạo Viện Vật lý Kỹ thuật đã tạo điều kiện choITIMS sử dụng phòng 201 C1, ĐH Bách khoa làm Văn phòng.

Theo đề nghị của Giám đôc Trung tâm, Bộ GD và ĐT đã phê duyệt danh sáchHội đồng Tư vấn Quốc tế (International Advisory Board – IAB) của ITIMS baogồm 14 thành viên, trong đó có 7 thành viên Việt Nam và 7 thành viên ngườinước ngoài, là những nhà khoa học có danh tiếng và các nhà quản lý liên quanchặt chẽ đến lĩnh vực khoa học vật liệu.

Từ ngày 13 tháng 1 đến 11 tháng 2 năm 1993, Ban Giám đốc ITIMS thăm vàlàm việc tại ĐH Amsterdam và ĐH Twente, là hai đối tác chính của ITIMS.Mục đích của chuyến đi là thảo luận chi tiết về chương trình Cao học và dựcuộc họp với các thành viên người nước ngoài của Hội đồng Tư vấn Quốc tếlần thứ nhất họp tại Amsterdam ngày 22 tháng 1 năm 1993, nhằm đúng ngày30 Tết Âm lịch năm đó.

Liên quan đến việc xây dựng toà nhà mới, trước tình hình cả hai trường Đại

40

Từ ngày 10 đến 30 tháng 10/1990 theo đề nghịcủa Bộ Hợp tác Phát triển Hà Lan, Đoàn khảosát (Identification mission) bao gồm TS. F.

Bekker và KS. P. de Goeje từ ĐH Tổng hợpAmsterdam đã sang thăm Việt Nam để nghiên cứukhả năng tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứutrong lĩnh vực khoa học vật liệu ở Việt Nam.

Cũng trong thời gian này, từ 15 đến 26 tháng10/1990, Hội thảo Quốc tế về Khoa học Vật liệu lầnđầu tiên (IWOMS’90) đã được tổ chức tại Hà Nội.

Đoàn khảo sát đã đưa ra một đề nghị được các nhà khoa học quốc tế và ViệtNam ủng hộ là thành lập một Trường quốc tế về Khoa học Vật liệu ở Hà Nội.

Trong thư gửi Bộ trưởng Bộ Hợp tác Phát triển Hà Lan TS Pronk ngày26/10/1990, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt nam GS Trần Hồng Quânđã khẳng định “Khoa học về vật liệu” là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong số bẩylĩnh vực khoa học đề nghị hợp tác với Hà Lan.

Giai đoạn 1991 – 1992 là thời kỳ trao đổi, thảo luận để xây dựng Dự án (Projectdocument). Nhiều chuyến viếng thăm Hà Lan của các nhà khoa học Việt namvà nhiều chuyến viếng thăm Việt Nam của các nhà khoa học Hà Lan đã đượcthực hiện. Sau nhiều lần trao đổi, tên của tổ chức mới được thống nhất đề nghịlà Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu (International Training Institutefor Materials Science – ITIMS).

Cuối tháng 4 đầu tháng 5 năm 1992 Bộ HTPT Hà Lan cử Đoàn công tác xâydựng Dự án C (Formulation Mission) sang Việt nam. Đoàn lần này bao gồmTS F. Bekker và KS P. de Goeje, ĐH Amsterdam, ThS Hoogland, Viện Kinh tếRotterdam và GS TS Th. Popma, ĐH Twente.

20 NĂM ITIMS NHỮNG NGÀY THÁNG ĐÁNG GHI NHỚ

GS. Nguyễn Đức ChiếnPGS. Vũ Ngọc Hùng

Page 23: 20 year ITIMS

43

10 – 1996 đến tháng 10 – 2000) đã được hoàn thành.

Tháng 3 năm 1997, Chính phủ Hà Lan phê duyệt Dự án ITIMS giai đoạn II.

Ngày 22 tháng 10 năm 1997, lễ khánh thành toà nhà ITIMS với tổng diệntích khoảng 2600 m2.

Tháng 7 năm 1998, nghiên cứu sinh dạng phối hợp đầu tiên của ITIMS bảo vệthành công luận án tiến sĩ tại Amsterdam (Hà Lan).

Ngày 2-4/11/1999, Hội thảo Quốc tế về Khoa học Vật liệu lần thứ 3 (IWOMS’99) do ITIMS chủ trì tổ chức tại Hà Nội.

Ngày 17 tháng 12 năm 1999, ITIMS đón nhận bằng khen của Bộ trưởng BộGáo dục và Đào tạo do có các thành tích xuất sắc trong xây dựng và phát triểnTrung tâm.

Tháng 9 năm 2000, hoạt động đào tạo sau đại học của Trung tâm ITIMS đượcthực hiện dưới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Trường Đại học Bách khoaHà Nội.

Tháng 6 năm 2001, nghiên cứu sinh dạng song song đầu tiên của ITIMS bảovệ thành công luận án tiến sĩ ở trong nước.

Tháng 10 năm 2002, Trung tâm ITIMS tham gia mạng lưới trung tâm chấtlượng cao (Center of Excellence) của Viện Hàn lâm thế giới thứ 3.

Ngày 17 tháng 12 năm 2002, Trung tâm ITIMS kỷ niệm 10 năm thành lập.

Tháng 10 năm 2003, Trung tâm ITIMS được tặng bằng khen của Bộ Khoa họcvà Công nghệ về thành tích tham gia tích cực chợ Công nghệ và Thiết bị ViệtNam 2003.

Tháng 11 năm 2003, Hội thảo Quốc tế Việt-Hàn lần thứ 2 về “Vật liệu tiên tiếnvà Công nghệ xử lý” đã được Trung tâm ITIMS chủ trì tổ chức.

Tháng 2 năm 2004, theo quyết định số 475/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng BộGD và ĐT, Trung tâm ITIMS được chuyển về trực thuộc Trường ĐHBK Hànội. Tên gọi tiếng Việt của ITIMS được đổi là Viện Đào tạo Quốc tế về Khoahọc Vật liệu.Tháng 3 năm 2004, Trường ĐHBK Hà nội chính thức tiếp nhận ITIMS. Nhưvậy, Viện ITIMS đã hội nhập hoàn toàn vào hệ thống tổ chức của TrườngĐHBK Hà Nội.

Tháng 4 năm 2004, Viện ITIMS chủ trì tổ chức hội thảo SEED-NET về “Vật

42

học Tổng hợp và Đại học Bách khoa Hà Nội đều sẵn sàng cấp đất cho ITIMS,Hội đồng đã phân tích những ưu điểm và nhược điểm của các phương án, cuốicùng đã đi đến khuyến cáo là nên xây dựng ITIMS tại ĐH Bách khoa Hà Nộivì lý do cơ bản là định hướng lâu dài của Trung tâm sẽ thiên về ứng dụng.

Tháng 4 năm 1993, ITIMS cử đoàn cán bộ đầu tiên đi chuẩn bị bài giảng tạiHà Lan. Đoàn bao gồm GS. Đàm Trung Đồn, PGS. Nguyễn Xuân Chánh,PGS. Lê Khắc Bình và PGS. Phạm Luận.

Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1993, thi tuyển nghiên cứu sinh khoá I củaITIMS: 8 người đã trúng tuyển.

Ngày 11 tháng 8 năm 1993, ITIMS tổ chức thi tuyển cao học khoá đầu tiên. 22trên tổng số 29 thí sinh dự thi đã trúng tuyển.

Ngày 5 tháng 9 năm 1993, khai giảng lớp cao học ITIMS khoá đầu tiên.

Ngày 22 tháng 10 năm 1993, Lễ khai trương chính thức Trung tâm ITIMS vàHội nghị toàn thể IAB đầu tiên được tổ chức tại Phòng khách C1, ĐH Báchkhoa Hà Nội. Tham dự Hội nghị có Bộ trưởng Bộ GD và ĐT GS TS Trần HồngQuân. GS TS J. Franse được nhất trí bầu làm Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Quốctế của ITIMS.

15 tháng 3 năm 1994, nhóm nghiên cứu sinh kết hợp (sandwich PhD student)đầu tiên gồm 4 người đã sang Hà Lan.

19 tháng 5 năm 1994, khánh thành cơ sở mới của ITIMS tại phòng 400 nhàC10. Tham dự lễ khánh thành có bà M. Boot, Bí thư thứ nhất ĐSQ Vươngquốc Hà Lan.27 tháng 10 năm 1994, Hội thảo “Chuyển giao kiến thức và công nghệ tronglĩnh vực khoa học vật liệu – Quan hệ giữa Viện nghiên cứu và công nghiệp”.Hội thảo được tổ chức ngay trước ngày Hội nghị IAB (29, 29 tháng 10), có sựtham dự của TS Phạm Gia Khiêm, lúc đó là Phó Chủ nhiệm UBKH Nhà nước.

26 tháng 7 năm 1995, cao học khoá I bảo vệ luận văn tốt nghiệp.

Từ 19 đến 21 tháng 10 năm 1995, ITIMS chủ trì tổ chức Hội thảo Quốc tế vềKhoa học Vật liệu lần thứ hai IWOMS’95.

Ngày 21 tháng 12 năm 1995 Lễ phát bằng Thạc sỹ cho các học viên khoá I(1993-1995).

Từ 9 đến 18 tháng 1 năm 1996, Nuffic cử Đoàn đánh giá quốc tế Dự án ITIMS.

Tháng 8 năm 1996 Văn bản Dự án (Project document) giai đoạn II (từ tháng

Page 24: 20 year ITIMS

45

PGS. Nguyễn Phúc Dương

Theo mô hình hợp tác quốc tế trong nghiêncứu và đào tạo với các trường đại học vàviện nghiên cứu có uy tín cao trên thế giới,

từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 cáchoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học củaViện ITIMS đã được tham mưu xây dựng bởi mộthội đồng tư vấn quốc tế bao gồm nhiều nhà khoahọc danh tiếng và các nhà quản lý liên quan chặtchẽ đến lĩnh vực khoa học vật liệu. Để gìn giữ vàphát triển những thành quả thu được từ dự án

ITIMS, trong suốt hai mươi năm qua Viện luôn đặt vấn đề hợp tác quốc tếlà một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất, thể hiện được nội hàm đàotạo và nghiên cứu ở trình độ quốc tế. Trên phương diện hợp tác truyền thốngvới Hà Lan, ITIMS giữ mối liên hệ chặt chẽ với ba trường đại học hàng đầulà Đại học Amsterdam (University of Amsterdam), Đại học kỹ thuật Twente(University of Twente) và Đại học kỹ thuật Delft (Delft University ofTechnology) trong các lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học. Hoạt độnghợp tác quốc tế trong những năm gần đây của Viện được mở rộng với cácnước có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến và các nước trong khu vực.Những thành quả hợp tác quốc tế của Viện đã có những góp tích cực trongcông cuộc xây dựng Trường ĐHBK Hà Nội trở thành một trường đại họcđào tạo chất lượng cao, theo chuẩn mực quốc tế; một trung tâm khoa học vàcông nghệ hàng đầu của đất nước với một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiếncủa thế giới. Viện ITIMS đã trở thành một trong những điểm đến của cácđoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc với trường Đại học Bách khoa HàNội. Viện ITIMS đã xây dựng và triển khai thành công các dự án nghiên cứukhoa học hợp tác quốc tế thông qua các dự án chung của trường Đại học

44

liệu siêu dẫn nhiệt độ cao và ứng dụng” (WHISMAS’ 2004).

Tháng 7 năm 2005, Viện ITIMS được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khenvề thành tích xuất sắc trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựngCNXH và bảo vệ Tổ quốc.Tháng 10 năm 2005, Hội thảo Việt -Ý lần thứ nhất về “Quang tử và vật liệunano” đã được Viện ITIMS chủ trì tổ chức.

Trong năm 2005, nhóm Tin học của Viện ITIMS đã gặt hái nhiều thành công:cúp vàng hội chợ Techmart và giải thưởng vì lợi ích cộng đồng cuộc thi nhântài đất Việt.

Ngày 11 tháng 2 năm 2006, khai trương Phòng thí nghiệm nghiên cứu và pháttriển công nghệ Vi cơ Điện tử (MEMS) tại Viện ITIMS.

Tháng 10 năm 2006, nhân dịp 50 năm thành lập Trường ĐHBK Hà nội, ViệnITIMS phối hợp với Viện VLKT Trường ĐHBK Hà nội, Trường Đại học Quốcgia Chung nam (Hàn Quốc), Trường Đại học Heidelberg (CHLB Đức), vàtrường Đại học Trento và Viện Quang Điện tử và Công nghệ nano (CH Ý), tổchức Hội nghị Quốc tế về Vật lý Kỹ thuật.

Tháng 6 năm 2007, nhóm Tin học của Viện ITIMS được trao giải thưởng về ýtưởng sáng tạo chủ đề an toàn giao thông, trong khuôn khổ ngày ý tưởng sángtạo VID.

Ngày 14 tháng 12 năm 2007, Viện ITIMS tổ chức kỷ niệm 15 năm thành lập(17/12/1992-17/12/2007).

Ngày 18-21/12/2008, Hội thảo quốc tế về Công nghệ hệ thống micro/nanođồng tổ chức bởi trường ĐHTH Ritsumeikan (Nhật bản), Đại học Giao thôngThượng Hải (Trung quốc) và ĐHBK Hà Nội.

Ngày 9 tháng 11/2009, kiện toàn tổ chức Viện, thành lập hai phòng thínghiệm: PTN Công nghệ vi hệ thống và Cảm biến; PTN Vật liệu nano từ vàSiêu dẫn nhiệt độ cao.Ngày 14-15/11/2011, Viện ITIMS tham gia tổ chức Hội nghị quốc tế “ TheSixth Vietnam-Korea International Joint Symposium” tại Hà Nội.

Ngày 13-14/12/2012, Tổ chức Hội nghị quốc tế về Vật liệu tiên tiến và Côngnghệ nano (ICAMN2012).

Ngày 15 tháng 12 năm 2012, Viện ITIMS tổ chức kỷ niệm 20 năm thành lập(17/12/1992-17/12/2012).

NHÌN LẠI CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾCỦA VIỆN ITIMS TRONG 20 NĂM

Page 25: 20 year ITIMS

47

các hoạt động hợp tác quốc tế của Viện trong thời gian tới sẽ phát triểnnhanh và đa dạng hơn nữa trong bước đường hội nhập với thế giới.

CÁC DẤU ẤN QUAN TRỌNG TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA ITIMSu 10/1992: Chính phủ Hà Lan chính thức phê duyệt dự án ITIMS.

u 17.12.1992: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định số2960/TCCB thành lập Trung tâm Quốc tế Đào tạo về Khoa học Vật liệu(ITIMS). Đồng thời theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo đã phê duyệt danh sách Hội đồng Tư vấn Quốc tế(International Advisory Board-IAB) của ITIMS bao gồm 14 thành viên,trong đó có 7 thành viên là người nước ngoài.

u 6/1993: Tuyển sinh ITIMS khóa I, 8 người trúng tuyển (4 người đượcchọn làm nghiên cứu sinh kết hợp).

u 27/10/1994: Hội thảo “Chuyển giao kiến thức và công nghệ trong lĩnh vựckhoa học vật liệu - Quan hệ giữa Viện nghiên cứu và công nghiệp ”. Hộithảo được tổ chức với sự tham gia của các thành viên của Hội đồng Tư vấnQuốc tế của ITIMS và TS. Phạm Gia Khiêm, lúc đó là Phó chủ nghiệmUBKH nhà nước.

u 10/1994: Sinh viên quốc tế (Hà Lan) đầu tiên đến thực tập 2 tháng tạiITIMS.

u 19-21/10/1995: ITIMS chủ trì tổ chức Hội thảo Quốc tế về Khoa học Vậtliệu lần thứ hai IWOMS’95. Hội thảo có sự tham gia của hơn 40 nhà khoahọc quốc tế từ 9 quốc gia.

u 3/1997: Chính phủ Hà Lan phê duyệt dự án ITIMS giai đoạn II.

u 22/10/1997: Lễ khánh thành tòa nhà ITIMS với sự hiện diện của Đạisứ Hà Lan và Lãnh đạo Bộ GD & ĐT.

u 7/1998: nghiên cứu sinh dạng phối hợp đầu tiên của ITIMS bảo vệ thànhcông luận án tiến sĩ tại Amsterdam (Hà Lan).

u 01/1998: ITIMS tham gia chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học Việt- Mỹ được tài trợ bởi quỹ khoa học quốc gia Mỹ. 4 nghiên cứu sinh củaITIMS đã sang thực tập tại Mỹ trong thời gian từ 2 đến 3 tháng theo chươngtrình này.

46

Bách khoa Hà Nội như chương trình hợp tác nghiên cứu với các Đại họcđông nam á (SEED Net), dự án VLIR -HUT với các Đại học Bỉ, dự ánDREAM với các Đại học Nhật Bản, dự án phòng thí nghiệm chung (LocalLab) với ĐH Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc, dự án hợp tác nghiên cứukhoa học trong khuôn khổ nghị định thư Việt nam – Italia, dự án chuyểngiao công nghệ vi hệ thống cơ điện tử (MEMS) giữa Đại học Ritsumeikan,Nhật bản và trường Đại học Bách khoa Hà Nội thông qua nguồn vốn củaNEDO-ODA. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong nghiêncứu khoa học Viện ITIMS luôn chú trọng công tác nâng cao trình độ và nănglực nghiên cứu của các cán bộ thông qua việc tạo điều kiện cử cán bộ, giảngviên đi công tác, đào tạo ngắn hạn, dài hạn (postdoc) ở nước ngoài đồng thờiđón tiếp cán bộ, chuyên gia của các nước bạn vào tham gia nghiên cứu, giớithiệu các hướng nghiên cứu mới, hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, bảo dưỡng cácthiết bị máy móc công nghệ cao trao đổi và tiếp nhận lưu học sinh nướcngoài thực tập tại cơ sở Viện, tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế.

Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và góp phần quốc tế hóa cácchương trình đào tạo của trường đại học Bách Khoa Hà Nội, trong vòng 4năm trở lại đây ITIMS đã triển khai dự án kết hợp đào tạo cao học ngànhvật lý với các trường đại học của Hà Lan. Trong mô hình này, các học viêncao học sẽ được đào tạo một nửa thời gian trong nước, một nửa thời gian ởcác đại học đối tác theo một chương trình đào tạo được thống nhất bởi cácbên tham gia. Việc giảng dạy cao học tại Viện ITIMS hàng năm có sự thamgia của các giáo sư, các nhà nghiên cứu và chuyên gia quốc tế đầu ngành.Thông qua đó các thạc sĩ khoa học do ITIMS đào tạo sẽ được tuyển thẳnglàm nghiên cứu sinh ở các trường đại học có uy tín ở các nước như Hà Lan,Italy, Đức, Pháp, Bỉ, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc... Để xây dựng một môi trườngđào tạo mang tính quốc tế, ngay từ năm 1995, ITIMS đã nhận những sinhviên nước ngoài đầu tiên đến thực tập tại ITIMS. Hàng năm có từ 2 đến 3sinh viên quốc tế từ các nước châu Âu và trong khu vực Đông nam Á đếnthực tập – nghiên cứu tại ITIMS (internship). Ngược lại, các học viên caohọc của ITIMS, cũng có cơ hội nhận học bổng đến thực tập tại các đại họcđối tác trong thời gian từ 3 đến 8 tháng.

Trên cơ sở những kinh nghiệm tích lũy được trong 20 năm hoạt động củamình cùng với sự quan tâm đầu tư của lãnh đạo trường ĐHBKHN và sự phốihợp hiệu quả giữa các Khoa, Viện trong trường, Viện ITIMS tin tưởng rằng

Page 26: 20 year ITIMS

49

CÁC ĐỐI TÁC CHÍNH TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA ITIMSn Viện Van der Waals – Zeeman, Trường Đại học Amsterdam, Hà Lan

n Viện MESA, Trường Đại học kỹ thuật Twente, Hà Lan.

n Khoa Công nghệ Hàng không, Khoa Điện tử Viễn thông và Công nghệthông tin, Trường Đại học kỹ thuật Delft, Hà Lan.

n Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia CNRS, Pháp.

n Phòng thí nghiệm Vật lý Bán dẫn, Grenoble, Pháp.

n IRCE, Trường đại học Claude Bernaed Lyon 1, Pháp.

n Ecole Centrale de Paris et de Lyon, Pháp.

n Trường đại học Paris - Sud, Pháp.

n Đại học Lingkoping, Thụy Điển.

n Viện Vật liệu, Southampton, Anh.

n Katholieke University Leeuwen, Bỉ.

n Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc.

n Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc.

n Đại học Seoul, Hàn Quốc.

n Đại học Osaka, Nhật Bản.

n Đại học Kyushu, Nhật Bản.

n Đại học Ritsumeikan, Nhật bản.

n Đại học Dresden, Đức.

n Đại học Chemnitz, Đức.

n Đại học kỹ thuật Đan Mạch.

n Viện Khoa học Công nghệ, ĐHTH Tokyo.

Hà Nội tháng 12/2012

48

u 02-04/11/1999: Hội thảo Quốc tế về Khoa học Vật liệu lần thứ baIWOMS’99 do ITIMS chủ trì được tổ chức tại Hà Nội.

u 6/2001: nghiên cứu sinh dạng song song đầu tiên của ITIMS bảo vệ thànhcông luận án tiến sĩ ở trong nước.

u 10/2002: Trung tâm ITIMS tham gia mạng lưới trung tâm chất lượng cao(Center of Excellence) của Viện Hàn Lâm thế giới thứ 3.

u 2003: Tham gia chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế vềkhoa học và công nghệ Micro và Nano (MINATEC) với các viện nghiên cứuvà trường đại học Pháp.

u 11/2003: Hội thảo Việt - Hàn lần thứ hai về Vật liệu tiên tiến và Côngnghệ xử lý đã được tổ chức tại ITIMS.

u 01/2004: GS. Prof. Ohsung Song, Trưởng Khoa, Khoa Khoa học và Côngnghệ Vật liệu, ĐH Seoul, Hàn Quốc đến thực tập và làm việc 1 tháng tạiITIMS (Professorship).

u 01/2004: ITIMS đăng ký xây dựng phòng thí nghiệm chung (Local Lab)với RECAM, Trường Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc.

u 8-12/3/2003: Lớp học quốc tế (International School) Việt – Pháp về khoahọc và công nghệ nano, trong khuôn khổ chương trình MINATEC, được tổchức tại ITIMS.

u 7/2006: Triển khai dự án Nghị định thư giữa trường ĐHBK Hà Nội và ĐHTrento, Italia.

u 11/2/2006: Khai trương Phòng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển Côngnghệ Vi hệ thống - Cơ điện tử (MEMS) tại Viện ITIMS.

u 18-21/12/2008: Hội thảo quốc tế về Công nghệ hệ thống micro/nano đồngtổ chức bởi trường ĐHTH Ritsumeikan (Nhật bản), Đại học Giao thôngThượng Hải (Trung quốc) và ĐHBK Hà Nội.

u 14-15/11/2011: Tổ chức Hội nghị quốc tế: The Sixth Vietnam-KoreaInternational Joint Symposium tại Hà Nội.

u 13-14/12/2012: Tổ chức Hội nghị quốc tế về Vật liệu tiên tiến và Côngnghệ nano (ICAMN2012).

Page 27: 20 year ITIMS

51

công tác nghiên cứu khoa học, các PTN đã tham gia phối hợp, cộng tác vớinhiều đơn vị trong nước và nhiều PTN nước ngoài. Các PTN đã trở thànhphòng thí nghiệm mở, mang lại lợi ích chung cho Viện và các PTN phối hợp.Đặc biệt, trong 20 năm qua, Viện ITIMS luôn tập trung mọi nguồn lực để xâydựng và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh nhằm nuôi dưỡng các nhà khoahọc trẻ xuất sắc và triển khai nghiên cứu phát triển các công nghệ cao. Sảnphẩm khoa học trực tiếp của các nhóm nghiên cứu này là các bài báo khoa học,các phát minh sáng chế, các sản phẩm chế thử ở trình độ quốc tế, nhưng trongđó đặc biệt sẽ có các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh về KHCN của nướcnhà, tạo ra các sản phẩm mới, chuyển giao tri thức và công nghệ, góp phần tăngtrưởng GDP và phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây được xem là một giải phápphù hợp cho sự phát triển KHCN của nước ta trong trong giai đoạn tới.

Theo thông lệ quốc tế, một trong những tiêu chí để đánh giá năng suất khoahọc của một Viện nghiên cứu, người ta thường đưa vào hai chỉ tiêu là số lượngbài báo khoa học được công bố trên các tập san khoa học quốc tế có hệ thốngbình duyệt (peer reviewed journals), và số lần trích dẫn (citations index) củanhững bài báo khoa học. Chất lượng các công trình nghiên cứu được ước tínhdựa vào chỉ số ảnh hưởng (còn gọi là impact factor) và số lần trích dẫn. Mộtcông trình nghiên cứu được cho là có chất lượng, có khả năng gây ảnh hưởngtrong chuyên ngành sẽ được nhiều đồng nghiệp trên thế giới trích dẫn. Thôngthường, một bài báo được trích dẫn một cách độc lập (tức không phải chính tácgiả tự trích dẫn) hơn 5 lần được xem là "có ảnh hưởng". Những công trình cóảnh hưởng lớn thường có số lần trích dẫn 100 lần trở lên. Liên quan đến nănglực nghiên cứu của Viện ITIMS, qua 20 năm xây dựng và phát triển, các thế hệthầy và trò Viện ITIMS đã không ngừng phấn đầu nâng cao năng lực NCKHcủa Viện nhằm tiến đến đẳng cấp quốc tế. Cho đến nay, Viện ITIMS đã phầnnào khẳng định được đẳng cấp quốc tế trong NCKH về lĩnh vực vật liệu điệntử, điều này thể hiện qua các công trình công bố quốc tế được sếp hạng ISItrong 5 năm gần đây của thầy và trò Viện ITIMS. Số công trình ISI tăng đềutheo từng năm trong giai đoạn 2008-2012 (tăng từ 5 bài đến trên 20 bài). Nhiềucông trình nghiên cứu thực hiện hoàn toàn bằng nội lực của ITIMS (tác giả đầumối là người ITIMS) đã được đăng trên nhiều tạp chí quốc thế có uy tín nhưApplied Physics Letters (Impact factor 2011: 3.84), Sensors and Actuators B(Impact factor 2011: 3.89), Journal of Hazardous Materials (Impact factor2011: 4.17). Ngoài ra, theo thời gian, số công trình ISI của Viện ITIMS có chỉsố ảnh hưởng ngày càng cao (nhiều công trình có chỉ số ảnh hưởng lớn hơn 3).

50

PGS. TS. Nguyễn Văn Hiếu

Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu(ITIMS) trước đây là Trung tâm Quốc tếĐào tạo về Khoa học Vật liệu (ITIMS) trực

thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, được thành lập ngày17/12/1992, cách đây tròn 20 năm. Viện ITIMSchính thức chuyển về trường ĐH Bách khoa Hà Nộitheo quyết định số 745/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày18/2/2004.

Viện ITIMS là một Viện trong trường ĐH Báchkhoa HN, có sứ mạng đào tạo sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ) chất lượng cao,nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và côngnghệ vật liệu điện tử. Trong 20 năm qua, Viện ITIMS đã triển khai nhiều hoạtđộng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học và công nghệ vật liệu, đặcbiệt tập trung mạnh vào vật liệu và linh kiện có cấu trúc micro và nano. Cáchướng nghiên cứu của Viện ITIMS là mới và hiện đại, đáp ứng nhu cầu pháttriển, định hướng ưu tiên của đất nước và khả năng hội nhập quốc tế cũng nhưphù hợp với xu thế phát triển của một cơ sở KHCN hiện đại, thể hiện đượcquan điểm đầu tư đón đầu KHCN micro-nano.

Hiện nay mô hình nghiên cứu của Viện ITIMS được tổ chức theo hai phòng thínghiệm (PTN) gồm: PTN Công nghệ vi hệ thống và Cảm biến; PTN Vật liệunano từ và Siêu dẫn nhiệt độ cao. Dưới hai PTN là các nhóm nghiên cứu baogồm: Nhóm Vật liệu từ nano, Spintronics, Vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao, Cảmbiến khí, Cảm biến sinh học và điện hóa, Vật liệu và linh kiện quang điện tử;Vật liệu tích trữ và chuyển đổi năng lượng, Linh kiện vi cơ điện tử (MEMS &NEMS). Công tác nghiên cứu khoa học của các PTN luôn gắn chặt với côngtác đào tạo sau đại học của Viện. Viện ITIMS luôn cố gắng thực hiện tốt sự hợptác nghiên cứu với các cơ sở nghiên cứu KHCN ở trong và ngoài nước. Trong

CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG THỜI GIAN VỪA QUA

Page 28: 20 year ITIMS

52

Chất lượng công trình ISI của Viện ITIMS cũng được thể hiện qua số lần tríchdẫn của các đồng nghiếp quốc tế. Như công trình của nhóm cảm biến khí(http://www.isensors.vn/publications) đăng trên tạp chí Sensors and ActuatorsB năm 2008 cho đến nay đã được trích dẫn hơn 40 lần và nhiều công trình đạtsố lần trích dẫn trên 10. Nhiều nhà nghiên cứu trẻ đã đạt chỉ số h-index trên 5.Theo số liệu thống kê trên Scopus (www.scopus.com), Viện ITIMS có haithành viên là TS. Nguyễn Đức Hoà và PGS. Nguyễn Văn Hiếu đạt chỉ số h-index là 11 (có 11 bài báo được trích dẫn trên 11 lần). Đây là một trong nhữngthành quả quan trọng của công cuộc xậy dựng các nhóm nghiên cứu mạnh ởViện ITIMS trong 20 năm qua. Điều đặc biệt, tuyệt đại đa số các công trình ISInói trên điều là kết quả khoa học chung của cả các thầy hướng dẫn, học viêncao học và nghiên cứu sinh Viện ITIMS. Đây có thể coi là một thành công quantrọng trong việc tích hợp giữa NCKH và đào tạo sau đại học.

Trong giai đoạn 2008-2012, Viện ITIMS đã hoàn thành một số lượng lớn đề tàicác cấp. Tiêu biểu là trong 5 năm qua, Viện ITIMS đã hoàn thành 03 đề tàitrọng điểm cấp nhà nước thuộc chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và pháttriển công nghệ vật liệu mới; KC-02”. Viện ITIMS cũng đã và đang hoàn thànhnhiều đề tài hợp tác Quốc tế như đề tài VLIR-HUT, đề tài nghị định thư Việt-Ý. Đặc biệt các tiến sỹ trẻ đã và đang chủ trì và đồng chủ trì một số lượng lớnđề tài nghiên cứu cơ bản tài trợ bởi Quỹ Khoa học và Công nghệ Quốc gia(Nafosted), thể loại đề tài này yêu cầu công bố ít nhất 02 bài ISI. Đây một trongnhững định hướng nghiên cứu chủ đạo của Viện ITIMS trong thời gia qua.Trong giai đoạn 2009-2012, Viện ITIMS đã hoàn thành xuất sắc 02 đề tài vàđang chủ trì 14 đề tài Nafosted. Qua đó cho thấy nghiên cứu cơ bản là tiềmnăng, thế mạnh của Viện ITIMS và là tiền đề quan trọng cho việc tích hợpthành công mô hình NCKH với đào tạo sau đại học nhằm đào tạo nguồn nhânlực trình độ cao cho đất nước. Cũng trong giai đoạn này, thầy và trò ViệnITIMS cũng đã tổ chức và đồng tổ chức thành công vài hội nghị Quốc tế tạiViệt Nam cũng như ở nước ngoài.

Những nét chính và một số thành tựu đạt được trong NCKH trong 5 năm quaphần nào cho thấy Viện ITIMS đã khẳng vị thế là một Viện nghiên cứu đangtiệm cận với đẳng cấp quốc tế, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu củaTrường ĐH Bách khoa HN nói riêng, của Việt Nam nói chung và phát triển Hệthống Giáo dục Đại học Việt Nam.

Tháng 11/2012

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

ITIMS tổ chức thành công Hội nghị quốc tế IWOMS’99 thu hút trên 300 nhà khoa học Việt Nam và trên 100 nhà khoa học Quốc tế tham dự.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hội nghị quốc tế về Vật lý kỹ thuật nhân dịp 50 năm thành lập trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 10/2006

Page 29: 20 year ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Các ấn phẩm công trình khoa học của ITIMS

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

Nghiên cứu sinh ITIMS

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Học viên được thực tập và thực hành thực tế với các thiết bị hiện đại, công nghệ cao

Page 30: 20 year ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ITIMS tham gia hội chợ công nghệ Techmart 2006

Một buổi nghiên cứu khoa học tại phòng sạch ITIMS

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

PGS. Trần Quang Vinh và GS Hà Lan trong buổi học đầu tiên của khóa I, tháng 9/1993

Giờ lên lớp của GS. Nguyễn Đức Chiến trong buổi học đầu tiên của khóa I, tháng 9/1993

Page 31: 20 year ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Giờ lên lớp của GS. Thân Đức Hiền trong buổi học đầu tiên của khóa I, tháng 9/1993

Lễ trao huân chương vì sự nghiệp Giáo dục cho GS. TS J.J.M. Franse, Hà Lan.

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CỰU HỌC VIÊN CÁC KHÓA ITIMS

Khóa 1: 1993 - 1995

Khóa 2: 1994 - 1996

Page 32: 20 year ITIMS

61

PGS. Nguyễn Phúc DươngCVC. Nguyễn Phương Loan

Bên cạnh chức năng nghiên cứu khoa học, Viện ITIMS thuộc TrườngĐại học Bách khoa Hà Nội còn có nhiệm vụ quan trọng là đào tạo thạcsỹ và tiến sỹ trong lĩnh vực khoa học vật liệu, chủ yếu là vật liệu cho

công nghiệp điện tử. Được thành lập từ tháng 12 năm 1992, ITIMS khi đó làcơ sở đầu tiên của Việt Nam đào tạo về lĩnh vực vật liệu. Hai mươi năm trướcđây là một ngành đào tạo mới ở nước ta và là ngành học tương đối khó vì phảiluôn luôn đảm bảo tính cập nhật thông tin và phương tiện học tập và nghiêncứu. Thực tế cho thấy công nghiệp điện tử trên thế giới ngày nay đang pháttriển như vũ bão. Sản phẩm của các thành tựu nghiên cứu vật liệu điện tử đã,đang và sẽ sử dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp, máy tính,tự động hóa và dân dụng với tính năng cao hơn, kích thước nhỏ hơn và giáthành thấp hơn. Vật liệu mới cũng là một trong các hướng khoa học được Nhànước ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2010-2020 cùng với các ngành nhưCông nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Tự động hóa, Môi trường… Mụctiêu của ITIMS là đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ về khoa học và kỹ thuật vật liệutuân theo những quy định về đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đạt trìnhđộ quốc tế.

Về chương trình đào tạo thạc sỹ, ngành khoa học vật liệu có đặc điểm chunglà vừa có tính cơ bản sâu sắc gắn với cấu trúc vi mô của vật chất, lại vừa cótính thực tiễn cao, liên quan tới quy trình công nghệ chế tạo các vật liệu mớicó tính năng cao và đáp ứng nhu cầu sử dụng. ITIMS đã tham khảo các tài liệu,sách giáo khoa của các trường tiên tiến trên thế giới, lọc lựa các phần thích hợpđể soạn thảo chương trình đào tạo cao học. Chương trình đào tạo ở ITIMS đượcHội đồng tư vấn quốc tế của Viện đánh giá và thừa nhận có trình độ quốc tế.Các môn dạy đều có đầy đủ giáo trình, tư liệu bằng tiếng nước ngoài (chủ yếutiếng Anh) và tiếng Việt cho học viên tham khảo. Phần lớn giáo trình tiếng Việtdo các giáo viên trực tiếp giảng dạy soạn thảo. Chương trình, nội dung và hìnhthức đào tạo được cập nhật và cải tiến từng năm trong thời gian đào tạo. Viện

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI VIỆN ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CỰU HỌC VIÊN CÁC KHÓA ITIMS

Khóa 5: 1997 - 1999

Khóa 3: 1995 - 1997 Khóa 4: 1996 - 1998

Page 33: 20 year ITIMS

63

đào tạo ITIMS đã có sự kết hợp tốt giữa học lý thuyết và thực hành. Ngay từkhi bắt đầu xây dựng chương trình đào tạo cao học, Viện đã xây dựng hơn 30bài thí nghiệm chuyên đề cho học viên thực tập.

Để tạo bước đột phá trong nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo của Viện lêntầm cỡ khu vực và quốc tế, từ năm 2007 đến nay Viện ITIMS và khoa Khoahọc Tự nhiên của trường ĐHTH Amsterdam (Hà Lan) đã tiến hành xây dựngmột chương trình đào tạo thạc sĩ chung về chuyên ngành khoa học vật liệu theohọc chế tín chỉ. Trong khuôn khổ của dự án, các giảng viên của hai cơ sở đốitác thực hiện những đợt giảng dạy thử nghiệm, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm,thảo luận về nội dung chương trình các môn học theo hướng cập nhật các kỹnăng dạy và bổ sung các kiến thức mới cho học viên. Dựa trên các kết quả thuđược từ việc xây dựng và áp dụng chương trình đào tạo này từ năm 2009, haibên đã ký văn bản thỏa thuận về việc đối tác Hà Lan công nhận các tín chỉ doViện ITIMS, ĐHBKHN cấp để các học viên có thể tiếp tục sang học năm thứhai hoặc làm luận án tiến sỹ tại các nhóm nghiên cứu của tại trường ĐHTHAmsterdam. Sau khi hoàn thành các học phần theo chương trình chung, cáchọc viên đạt học lực khá giỏi sẽ được chọn sang Hà Lan để tiếp tục làm luậnán thạc sĩ. Bên cạnh đó, dự án cũng hỗ trợ học phí cho các học viên cao học vàđóng góp vào việc cải thiện các thiết bị giảng dạy tại ITIMS.

Trong thời gian 5 năm vừa qua, ITIMS đã đẩy mạnh công tác cán bộ, thu hútcác tiến sĩ trẻ tốt nghiệp ở trong và ngoài nước về làm việc tại Viện. Trên cơ sởđó Viện đã mạnh dạn trẻ hóa đội ngũ cán bộ giảng dạy, tạo điều kiện để cáctiến sĩ trẻ có năng lực và tâm huyết nghiệp vụ sư phạm tham gia giảng dạychương trình đào tạo thạc sĩ và đào tạo tiến sĩ. ITIMS đã phát huy được nănglực của đội ngũ cán bộ giảng dạy bao gồm 01 giáo sư, 04 phó giáo sư và 18tiến sỹ trong số đó có trên 80% cán bộ nhận học vị tiến sỹ tại các nước pháttriển. Hàng năm ITIMS còn đón các giảng viên tham gia giảng dạy là các giáosư từ trường ĐH Tổng hợp Amsterdam trong khuôn khổ đào tạo tín chỉ kết hợpvới Hà Lan và trong tương lai Viện sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc giảng dạy có sựtham gia của các giáo sư quốc tế. Các cán bộ giảng dạy và phục vụ giảng dạykhông ngừng được nâng cao trình độ qua những đợt công tác ngắn hạn hoặcdài hạn tại nước ngoài và đảm trách trên 80% khối lượng đào tạo của Viện.Ngoài ra, ITIMS vẫn tiếp tục cộng tác với các cơ quan trong và ngoài trườngđể đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ.

Từ khi thành lập đến nay, ITIMS đã tuyển sinh được 20 khoá cao học với tổng

62

số 325 học viên đã tốt nghiệp. Hơn 40% các học viên cao học của các khóa saukhi tốt nghiệp tiếp tục học tiếp lên trình độ tiến sỹ ở các phòng thí nghiệm có uytín trong nước và trên thế giới. Số còn lại sau khi tốt nghiệp trở thành các cánbộ tại các viện nghiên cứu, các trường đại học, các cơ quan quản lý và các doanhnghiệp. Các thạc sỹ do ITIMS đào tạo đạt kết quả học tập tốt đã được tuyểnthẳng (không phải qua bất kỳ một kỳ thi nào) làm nghiên cứu sinh ở các trườngđại học có uy tín ở các nước: Hà Lan, Đức, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…

Đối với trình độ tiến sỹ, Viện đã xây dựng và triển khai đào tạo các chươngtrình Khoa học Vật liệu điện tử và Công nghệ Vật liệu điện tử theo hệ tập trung3 năm và không tập trung 4 năm. Các nghiên cứu sinh của ITIMS được đối xửnhư là một thành viên của Viện. Họ có trách nhiệm hoàn thành kế hoạch nghiêncứu và đồng thời tham gia các sinh hoạt học thuật về các nhiệm vụ khác vềquản lý và tham gia đào tạo thạc sỹ do Ban lãnh đạo Viện phân công. Các đềtài luận án của nghiên cứu sinh nằm trong các hướng nghiên cứu của ITIMSthuộc các đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước,cấp Bộ. Điều này giúp nâng cao chất lượng luận án tiến sỹ và mặt khác, các đềtài có thêm nhân lực chất lượng cao tham gia thực hiện. ITIMS là một trongnhững đơn vị đầu tiên tại Việt Nam (từ năm 1992) tiến hành đào tạo tiến sỹ kếthợp với các cơ sở đào tạo nước ngoài theo hình thức kết hợp (sandwich) trongđó nghiên cứu sinh làm việc một nửa thời gian trong nước và một nửa thời gianở nước ngoài dưới sự hướng dẫn của các cán bộ hướng dẫn Việt Nam và nướcngoài. Cho đến nay đã có gần 10 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận ándưới hình thức này tại các nước châu Âu: Hà Lan, Pháp, Italy. Hàng năm cókhoảng 15 nghiên cứu sinh làm việc tại ITIMS và tổng số nghiên cứu sinh đãbảo vệ thành công luận án tiến sỹ tại Viện là 14 người. Công tác đào tạo tiến sĩviện ITIMS đã được phát triển cả về chất lượng cũng như đáp ứng hội nhậptrình độ khu vực và quốc tế. Chất lượng luận án tiến sỹ của các nghiên cứu sinhđược thể hiện qua nhiều công trình khoa học công bố quốc tế với chỉ số ảnhhưởng cao. Một phần lớn các tiến sỹ bảo vệ tại ITIMS trong giai đoạn vừa quađã trở thành cán bộ cốt cán của ITIMS và một số tiến sỹ đang tiếp tục tu nghiệpở nước ngoài theo hình thức postdoc.

Những nét chính và một số thành tựu đạt được trong đào tạo sau đại học trong20 năm qua phần nào cho thấy viện ITIMS đã khẳng định vị thế của mình làmột trong những cơ sở đào tạo vững mạnh, có uy tín ở trong nước, góp phầnvào chiến lược đào tạo cán bộ khoa học trình độ cao tại Việt Nam.

Tháng 11/2012

Page 34: 20 year ITIMS

65

Chu trình từ hóa vẽ raCâu thần lại mượn bút hoa vẽ vời

Rằng trong hợp tác cơ trờiBạn bè chung thủy có người Hà Lan

Mỹ Âu lãng đãng bóng vàngÁ châu nay đã người sang người về

Dạo tìm khắp chợ đồng quêChiêu hiền đãi sĩ, học nghề đổi trao

Công trình nhiều kể xiết baoThạc sĩ, tiến sĩ tính vào vài trămTrong làng vật liệu tương tầm

Nơi đây hoặc có giai âm chăng làSen tàn cúc lại nở hoa

Mười lăm năm ấy đông đà sang xuânLời quê chắp nhặt đôi vần

Thầy trò cũng được chút phần mua vui.Hà nội tháng 11/2007

VIẾT TIẾP ĐÔI VẦN NHÂN KỶ NIỆM ITIMS LẦN THỨ 20

Chốc đà hai chục năm rồiCó người nay đã da mồi tóc sương

Có người cách trở Liêu DươngNghe như đồng vọng, bốn phương lại về

Hàn huyên sau trước dãi dềKẻ nhìn tận mặt, người e cúi đầu

Rằng từ ngẫu nhĩ gặp nhauITIMS năm chữ gót đầu đinh ninh

Làng vật liệu bậc tài danhGần xa nô nức yến oanh một thời

Nay dầu vật đổi sao dờiVẫn còn hàm én mày ngài như xưa.

Hà nội tháng 11/2012

64

15 TUỔI - Ừ NHỈ THÁNG NĂM TRÔINhại thơ Tố Hữu và lẫy Kiều

Mười lăm năm có bấy nhiêu ngàyMà xem quang cảnh đổi thay đã nhiều

Tòa nhà mới dập dìu bạn trẻChữ ITIMS nét kẻ màu son

Đã nghe khí thổi lên nonNitơ đã chảy thành con sông dàiĐã thấy máy trời tây mang lạiĐã thấy hồn hiện đại bay cao

Các phòng vi tính như saoWebsite đã mở, truy vào thấy ngayMáy phún xạ mỏng, dày, nhiều lớpTừ trường xung choáng ngợp Tesla

Tủ vàng, phòng sạch nguy ngaÁo choàng mũ mão như là phi công

Tinh vi từ kế mẫu rungTừ dư, từ trễ, đường cong bão hòa

HƯỚNG VỀ TƯƠNG LAI

PGS. Nguyễn Xuân Chánh

“…Khi đã lớn mạnh, ta có nhiều điều kiện để suynghĩ, hành động. Bản thuyết minh về dự án ITIMScó nhấn mạnh: trong công cuộc xây dung và pháttriển, Việt Nam rất cần đến vật liệu do đó rất cầnđào tạo cán bộ có trình độ cao về khoa học vậtliệu để phục vụ cho đất nước Việt Nam…”. Lúcnày đây, cả thầy và trò cần cùng nhau suy nghĩITIMS sẽ làm những gì để duy trì và phát triểnmục tiêu đó?

Page 35: 20 year ITIMS

67

In the meantime, a couple of research cooperation was carried out throughthe Local Lab program in 2004 and 2006 through the support of KOSEF inKorea. We hoped the trials to be a step stone towards bigger co-researches,but unfortunately it could not be continued. However, this is the timely stageto turn over to a deeper level of cooperation, and we are searching for con-crete plans to persuade two governments based on mutual benefits. We needto brainstorm to make it and will make it for our continuous friendship.

December 2012

66

Congratulations on the 20th anniversary of ITIMS!!

I stepped on the ground of Vietnam for the first time at Noi Bai airport onNov. 17, 2001 for the agreement between Hanoi University of Science andTechnology (HUST) and Chungnam National University (CNU). It wassigned between Vice Rector Prof. Banh Tien Long of HUST and Dean of theEngineering College of CNU, Prof. Hyuck Jong Joo.

At the beginning ITIMS was a national organization responsible for thematerials science education in Vietnam and recruited the best students overVietnam. Actually it was my luck that ITIMS was located on the HUSTcampus because I could see all the number 1 students and facility in Vietnamat once.

Since then it is 11 years of cooperation with two key programs of joint sym-posium and student exchange. In the 6th joint symposium at Hanoi last year,I was happy with seeing several CNU alumni who are acting as the keymembers of ITIMS and HUST. The Vietnam students who graduated mydepartment during the years sum to 21, and the current standing students 16.This number of doctors in the materials area in Vietnam is surely a big num-ber, and soon become the key members of the society. They began to movefor Vietnam development. We observe the cooperation between Korea andVietnam accelerates recently in all areas of government, industry, and cul-ture. Vietnam then requires human resources understanding Korea well. Inthis sense, I am proud of the CNU alumni who will take over the responsi-bility and also feel the responsibility that an ITIMS member can have.

FROM A FRIEND TO THE 20TH

ANNIVERSARY OF ITIMS

Prof. Dojin KimDepartment of Materials Science and Engineering

Chungnam National University, Korea

A dinner party held during the 6th Joint Symposium at Hanoi in 2011. TheCNU alumni at Hanoi had a pleasant time with the CNU delegates andHUST people.

Page 36: 20 year ITIMS

69

Trong những năm đầu, các thày cô giảng dạy cho ITIMS hồi ấy được mờitừ trường ĐHKHTN (ĐHQG Hà Nội), Trường ĐHBK Hà Nội, Viện Khoahọc Vật liệu và Viện Vật lí (Viện KH&CN Việt Nam). Đến nay các tiến sỹ,phó giáo sư được đào tạo và trưởng thành nhờ sự hợp tác của ITIMS với cáccơ sở đại học trên thế giới đã trưởng thành và đảm đương mọi việc về đàotạo và nghiên cứu khoa học của ITIMS. Một toà nhà khang trang, một BanGiám đốc năng động với đầy đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy và nghiêncứu về KHVL, trong đó có cả khoa học và công nghệ nanô, ITIMS thực sựlớn mạnh và đang khẳng định mình là một trung tâm xuất sắc mà Viện Hànlâm thế giới thứ ba đã trao tặng.

Tôi rất vinh dự là một trong số những người đầu tiên được góp phần xâydựng ITIMS, đồng thời cũng rất tự hào về thế hệ trẻ, những người đang tiếpbước xứng đáng sự nghiệp đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ KHVL – nhân lựcnguồn cho đất nước ta. Nhân ngày sinh lần thứ 20, tôi xin chúc Viện ITIMSphát triển không ngừng, góp phần xứng đáng vào Sự nghiệp trồng ngườicủa nước ta!

Hà Nội, tháng 11/2012

68

Tôi nhớ rất rõ, tại IWOMS lần thứ I (Lớphọc quốc tế về Khoa học Vật liệu) tổ chứcở Hà Nội cuối năm 1990, một trong những

hoạt động hết sức nghiêm túc là Hội thảo về việcthành lập một Trung tâm quốc tế đào tạo vềKHVL. Tại Hội thảo này hầu hết các nhà khoahọc nổi tiếng trên thế giới, trong đó có GSSeraphin (Mỹ), GS Granqvist (Thuỵ Điển) -những người mà tôi quen biết từ năm 1987 đềuủng hộ ý tưởng của TS Bekker (Hà Lan) về việc

thành lập ở Hà Nội một “ITIMS” nhờ tài trợ của chính phủ Hà Lan và mộtsố nước châu Âu khác.

Hai năm sau, vào ngày 17/12/1992 lễ ra mắt thành lập ITIMS chính thứcđược tổ chức trang trọng tại khách sạn Dân Chủ, Hà Nội. Đến nay ITIMStròn 20 tuổi!

Là người được ITIMS mời cộng tác từ năm 1993, tôi đã được chứng kiến sựtrưởng thành của một cơ sở đào tạo sau đại học ngay từ những năm đầu. Hồiấy ITIMS chỉ có một vài phòng ở nhà C10 (trong khuôn viên Đại học Báchkhoa Hà Nội), nhưng không khí học thuật và sinh hoạt cuộc sống hàng ngàythật sinh động. Có được không khí ấy là do những đóng góp to lớn của cácthày cô, đứng đầu là GS Thân Đức Hiền, GS Nguyễn Đức Chiến và Cố giáosư Nguyễn Phú Thuỳ, Ban Giám đốc đầu tiên của ITIMS.

ITIMS - CƠ SỞ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

KHÔNG NGỪNG PHÁT TRIỂN

GS. Nguyễn Năng ĐịnhTrường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội

Page 37: 20 year ITIMS

71

that are fabricated by micromachining processes based on semiconductor,LSI technology. Contrary to LSI systems, which are static, MEMS can moveand deform. MEMS are able to process not only electrical information butalso physical, chemical, and biological information, as the system’s inputand output. As LSI technology has matured, the focus of industrial R&Dworldwide has shifted to the far possibilities and varieties afforded byMEMS technology.

As the 21st century starts, numerous MEMS devices and products are emerg-ing from laboratories, and the era of finding “what to make” has arrived.MEMS are also becoming important as the tools for research in nanotechnolo-gy, and as the platforms that will allow nanotechnology to be developed forpractical use. As the essential elements in advanced industrial products, MEMSare expected to broadly impact our lives in the near future.

Thus, MEMS presents exciting hopes and challenges. Through this projectwe hope that Japan and Vietnam can develop a fruitful partnership to bene-fit together from the coming explosion of MEMS industry. Obviously, suc-cess is not guaranteed; for the success of this project, the sustained and coor-dinated efforts of young researchers on the Japanese and Vietnamese sideswill be essential. Through this project, I deeply hope to see a blossoming ofunderstanding and friendship between our two countries, and thereby a realcontribution to world peace.

Kyoto, November 2007

70

The HUST-Rits MEMS R&D Center has been the fruition of an appli-cation that Ritsumeikan University (Rits) and Hanoi University ofScience and Technology (HUST) submitted in May 2005 to NEDO

(New Energy and Industrial Technology Development Organization, Japan)for the project “Establishment of MEMS R&D Center for Catalysis ofAdvanced Industrial Technology in Vietnam”. The duration was 2 years(2005-2006). The grant award of total was 90,000,000 JPY. The purposesof the project were (1) set up fundamental fabrication facilities for MEMSat ITIMS, (2) educate researchers and staff, so as to achieve MEMS R&Dcapability in Vietnam, (3) develop new MEMS sensors to be designed, pro-duced, tested, and used in Vietnam. The aim of the establishment is thatunlike LSI technology, which is now technologically mature and difficult topenetrate, MEMS is still in rapid development, and is only now passingfrom research to industrial applications. This provides a window of oppor-tunity for Vietnam to gain a share of this important field, thus contributingto the industrial and economic development of the country.

Let me thank with respect the leader of the Vietnamese side, Prof. Ha DuyenTu, Vice Rector of HUST, for graciously agreeing to join this project.Director of ITIMS, Prof. Than Duc Hien, Director of Research Center forAutomation, Prof. Nguyen Thien Phuc, and Vice-director of the Departmentof International Relations, Prof. Ta Phuong Hoa, for their role in developingand finalizing the project plan and effort to success the project. Also, I thankDr. Dao Viet Dzung of Rits for his tireless contributions to planning andexecuting this project, and for coordinating the both sides.

MEMS (Micro Electro Mechanical Systems) are micro integrated devices

ESTABLISHMENT OF THE HUST-RITS MEMS R&D CENTER

Susumu Sugiyama, ProfessorDirector, Research Institute for Nanomachine System Technology

Ritsumeikan University, Japan Professor (2nd from left) tothe visit of HUT, 2006

Page 38: 20 year ITIMS

73

Ôi! Ngày Giáng sinh tuyệt đẹpkhông chỉ có Chúa sinh ramà sinh ra cả một ITIMS mới mẻ*

Đã hai mươi mùa chim làm tổ. Hai mươi mùa chim ra ràng

đủ lông cánh dọc ngang tổ quốcnhân lên những gì chim có được từ lâu đài ITIMS.

Ngót nghét ngàn cánh chimda diết hàng năm nhớ tổ

Đã bao nhiêu người thành giáo sư, tiến sỹthạc sỹ, kỹ sư,những nhà khoa học, công nghệcó tâm, có đức, có nghề.

Những con chim sinh ra ở đâycon nào cũng góp phần xây tổthêm rộng dài bề thế, khang trang.

Dù ITIMS chưa đứng được ngang hàngđã có thể đàng hoàng nói chuyệnvới những nơi ta đivới những ai tìm đếnvề những chuyện bây giờvề những việc mai sau.

Ta biết đất nước còn nghèota phải chi tiêu tùng tiệm.

Ta biết dân ta còn khổta phải học hỏi bạn bèđể cho ta được ngang bằng với họ.*

ITIMS là thế đórất trẻ trungnhưng già dặn lắm rồicòn rất nghèonhưng nhiều của để mai sau:những ước mơ rộng dài cao cả.

72

Tôi mỗi tuổi mỗi già.ITIMS mỗi năm mỗi trẻ.Tôi nhớ những ngày xưa cũ.ITIMS nghĩ đến tương lai

về những ngày đang tới.Chúng tôi ai cũng vội:Tôi sợ sắp thành số không

chưa xong những gì mình muốn có.ITIMS lo nhân lên những gì đã có

từ tròn trịa một con số không.*

Hai mươi năm đồng lòngHai mươi năm vượt khóHai mươi năm để có

hôm nay một cơ đồ.Hôm nay ta ngồi nhớ

ngày ITIMS mổ rách vỏ số khôngnở ra, để không thành có.

Ta cám ơn những bàn tay bà đỡ,cám ơn những người ký giấy khai sinhtrên đất nước mìnhtrên xứ sở hoa tulip.

ITIMS VÀ TÔI (*)

GS. Phùng Hồ

Page 39: 20 year ITIMS

75

Tôi là một trong những người may mắn đượctham gia thỉnh giảng và nghiên cứu tạiITIMS từ giai đoạn đầu thành lập. Đến nay,

nhìn lại chặng đường đã qua, ngoài những thànhtích to lớn mà tập thể cán bộ sinh viên đã đạt đượctrên các lĩnh vực chính về khoa học vật liệu, tôithấy còn một điểm sáng nữa của đơn vị đó là việcđã sớm đưa công nghệ thông tin – truyền thôngvào giảng dạy, nghiên cứu ở Việt Nam.

Năm 1993, tôi được các thày trong ban giám đốcmời tham gia trợ giảng cùng chuyên gia Ben Broudgom từ Hà lan sang chomôn học “Tin học Vật lý” (Physics Informatics). Nhớ lại một buổi sángtrong lành vào năm ấy, bài giảng đầu tiên của môn học ấy, môn học đầu tiêncủa khóa học đầu tiên tại ITIMS, đã được các học viên đón nhận hết sức hàohứng phấn khởi. Nghĩ lại, chắc đây là một môn học áp dụng công nghệthông tin – truyền thông cho các thực nghiệm vật lý, khoa học vật liệu đầutiên ở Việt Nam. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các thày Hà lan và Việtnam, các sinh viên chúng ta đã học môn này hết sức tích cực, thậm chí quêncả ăn nghỉ trưa, … Để có được kết quả như vậy, về sau tôi mới biết rằng cácthày trong Ban Giám đốc ITIMS đã phải hết sức năng động, phát huy hết lợithế của hợp tác quốc tế, dám đầu tư có hiệu quả. Viện là đơn vị đầu tiên ởViệt Nam đã đầu tư một dàn máy tính 14 chiếc loại 486SX, được coi là“khủng” nhất thời bấy giờ, ngay cả các đơn vị chủ lực về công nghệ thôngtin lúc đó chưa chắc đã có. Kèm theo đó là là đầu tư cả về cơ sở vật chất cácthiết bị đo, các thiết bị đầu-cuối, bo mạch điện tử ghép nối máy tính, các cảmbiến, bộ chấp hành và động viên các chuyên gia bạn viết mới cả một bộ giáotrình giảng dạy kỹ thuật tiên tiến trong hàng vài tháng trời cho sinh viên ta,

74

*ITIMS mỗi năm mỗi trẻ.Tôi mỗi tuổi mỗi già.Giá tôi là nhà thơ tầm cỡĐể ôm hôn Người tầm cỡ một nhà thơ (**)

Tháng 11/2012

Chú thích:(*) Tên bài thơ từ liên tưởng tên bộ phim “Vua Thái và tôi”(**) Ý thơ của Xer-gây Exenhin (nhà thơ Nga)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀTRUYỀN THÔNG TRONG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TẠI ITIMS

PGS. Trần Quang Vinh

Page 40: 20 year ITIMS

77

thống các môn học như: mô hình hóa và mô phỏng (modeling and simulation),công nghệ MEMS, … Ngay từ bấy giờ các thày ở ITIMS kết hợp với nhóm kỹthuật tại Viện Vật lý Kỹ thuật (ĐHBKHN) đã phát triển những bài thí nghiệmvật lý, khoa học vật liệu ảo khá thành công. Những năm về sau, anh chị em cánbộ trẻ của ITIMS, dưới sự dẫn dắt của các giáo sư đã thực hiện thành côngnhững đề tài nghiên cứu khoa học rất có ý nghĩa như áp dụng công cụ đaphương tiện (multimedia) cho lĩnh vực giáo dục môi trường.

Thấy rõ được tầm quan trọng của kỹ thuật điện tử hỗ trợ cho công tác nghiêncứu về khoa học vật liệu, đầu những năm 2000 mặc dù lúc đó điều kiện kinhphí đã bị hạn hẹp, Ban Giám đốc ITIMS cũng đã mạnh dạn đầu tư phát triểnmột môn học phụ trợ về “Kỹ thuật điện tử” cho các học viên cao học về khoahọc vật liệu. Một khoản kinh phí cần thiết đã phải dành ra cho cả vấn đề xâydựng các bài giảng về lý thuyết và phòng thực hành. Kết quả về sau đã khôngphụ lòng người, môn học này đã giúp nhiều kiến thức và công cụ cho các họcviên trong bước đường học tập, nghiên cứu khoa học vật liệu của họ. Thậm chí,một số cựu sinh viên đã sử dụng thành công kiến thức cơ bản về điện tử chocông tác tại các đơn vị sản xuất. Theo tôi biết, một vài chương trình đào tạo caohọc về khoa học vật liệu khác, về sau này cũng đã có những nội dung giảngdạy tương tự, điển hình như chương trình liên kết giữa các đơn vị của Việt Namvới CEA-LETI của Pháp hay với viện JAIST, với đại học Osaka của Nhật bản.

Để có được những kết quả đáng tự hào như vậy, tôi cho rằng do ITIMS đãcó được một Ban lãnh đạo hết sức năng động, có tác phong khoa học thựcsự, quyết đoán. Các thày đã biết dựa vào sự quan tâm của Bộ, sử dụng hiệuquả sự hỗ trợ từ hợp tác quốc tế cùng với việc động viên tập thể cán bộ trongvà ngoài đơn vị tích cực tham gia, phát huy hết khả năng sáng tạo của mình.Thứ nữa, ITIMS đã có được một tập thể cán bộ, đặc biệt là các anh chị emtrẻ, hết sức năng động, dám nghĩ dám làm và hơn hết là đoàn kết giúp đỡnhau từ các giáo sư, cán bộ giảng dạy, cán bộ kỹ thuật và anh chị em làmcông tác hành chính quản trị .

Đến nay, tuy không còn điều kiện tham gia ITIMS nữa nhưng tôi luôn giữmãi trong mình những hình ảnh hết sức thân thương của tập thể anh chị emITIMS, phải nói như mọi người thường nói: đó là một tập thể tuyệt vời!

20 năm là một chặng đường đẹp đã qua của ITIMS. Mong chặng đường tớisẽ tiếp tục đẹp như vậy với nhiều điểm sáng mới nữa.

Tháng 11/2012

76

tạo nên một phòng thực hành giảng dạy về ghép nối máy tính có tiếng ở ViệtNam. Đến tận những năm gần đây, phòng thực hành này cùng nội dungchương trình giảng dạy tiếp thu công nghệ từ Hà Lan đã được các thế hệ anhchị em tại ITIMS gìn giữ, phát huy và sử dụng rất tốt và cũng đã được nhiềuđơn vị như đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Bách khoa học hỏi, hợp táckhai thác có hiệu quả. Anh chị em trong đơn vị cũng đã tham gia đào tạo lớpcán bộ phụ trách phòng máy tính cho 6 trường cao đẳng cộng đồng toànquốc do Hà Lan tài trợ, đã tham gia đào tạo tin học cho lớp các học viên caohọc là cán bộ âm nhạc trong khóa đầu tiên. Tôi vẫn nhớ khuôn mặt của cácanh chị em nghệ sĩ nổi tiếng, là các thày đang dạy tại các nhạc viện, đã ngỡngàng, đầy cảm xúc với công nghệ thông tin truyền thông như thế nào khilần đầu được các thày ở ITIMS cho nghe các âm thanh midi từ bản nhạcđược phát ra từ cái vật tưởng chừng như vô tri vô giác là cái máy tính đểbàn… Tất nhiên với sự phổ cập của công nghệ thông tin trong xã hội bâygiờ thì việc đó chỉ là bình thường, nhưng chúng ta thử tưởng tưởng thời gianđầu những năm 90 thì đây quả là một trong những sự kiện đáng ghi nhớ vàITIMS có quyền tự hào là một trong những đơn vị khoa học đã tham gia sớmtrong những việc như vậy. Những năm đó, với những hiểu biết về mạng máytính còn hạn hẹp trong cả nước, cũng chính anh chị em trong ITIMS đã tựmình mày mò nghiên cứu và tự thiết kế lắp đặt hệ thống mạng máy tính chotòa nhà để kết nối rất sớm mạng Internet với các dịch vụ thư điện tử qua nhàcung cấp dịch vụ ISP là Netnam …

ITIMS cũng là một trong những đơn vị mạnh dạn đưa vào giảng dạy và ápdụng các công cụ phần mềm tiên tiến dùng cho nghiên cứu khoa học nóichung và khoa học vật liệu nói riêng. Hiện nay, các phần mềm nổi tiếng nhưMatlab và Labview đã trở nên quen thuộc với mọi người, nhưng ít ai biếtrằng chính ITIMS là một trong những đơn vị đã đưa những phần mềm nàyvào giảng dạy và áp dụng cho các hệ đo lường và điều khiển thực nghiệmtại đây sớm hơn nhiều năm so với đơn vị khác. Có thể nói các khái niệm về“thiết bị ảo” (Virtual Instruments) dùng cho đo lường và điều khiển ghép nốimáy tính đã từng được phổ cập rất thành công tại ITIMS trên các hệ đo nhưhệ “từ kế mẫu rung”, “hệ đo phổ quang”, “hệ từ trường xung”, v.v… Cáccán bộ và sinh viên ITIMS đều có khả năng tự áp dụng tốt các công cụ củacông nghệ thông tin như vậy phục vụ cho chính những nghiên cứu của mình.

ITIMS cũng là một trong những cơ sở đào tạo đã sớm áp dụng những thànhtựu tiên tiến của công nghệ thông tin, khi sớm tập trung giảng dạy có hệ

Page 41: 20 year ITIMS

79

chỉ sau một tíc-tắc, cả cộng đồng ITIMS đã có thể chia sẻ. Những bức ảnhtừ các kho lưu trữ cá nhân được đăng lên mạng Internet và trang Facebook,gợi nhớ những kỉ niệm khó quên cho bất cứ ai đã chứng kiến những ngàyđầu chập chững nhưng rất khỏe mạnh, cường tráng của một tổ chức mangtầm quốc tế cả về hàm lượng chất xám và phong cách tổ chức, điều hànhquản lý cũng như mối quan hệ bên trong và bên ngoài của tổ chức này.

Cũng nhờ thế giới ảo, tôi được nhìn lại những gương mặt thân quen, trẻtrung của GS Thân Đức Hiền, GS Nguyễn Đức Chiến và GS quá cố NguyễnPhú Thùy, những người có thể được gọi là “Founding Fathers” của ITIMS(Tôi dùng từ founding father mà người Mỹ gọi Washington, Jefferson,Benjamin … những người khai thiên lập địa ra nước Mỹ). Tôi cũng có cơhội gặp gỡ nhiều sinh viên đã từng lớn lên từ mái nhà ITIMS hiện đang họctập và làm việc khắp nơi, hoặc những người đã từng làm việc ở đó, nay đãnghỉ hưu, hoặc đã chuyển đi nơi khác, và những bè bạn thông thường giữabộn bề của đời sống, ta đã có những giây phút lãng quên nhau.

Thật thú vị thêm chút bâng khuâng mỗi khi ai đó chia sẻ một bức ảnh trênFace Book, gợi nhớ đến những ngày đầu tiên khi văn phòng ITIMS còn nằmtrên tầng 4 nhà C10. Nơi đó, thư viện, văn phòng cho tất cả mọi người vàBan Giám đốc chỉ nằm trong mấy căn phòng “cơi nới” trên nóc tòa nhà C10của Đại học Bách khoa. Đây cũng là nơi gặp gỡ của các nhà khoa học cótầm cỡ thế giới, những chuyên gia tư vấn cho chương trình đào tạo củaITIMS cũng như hoạch định những chính sách, chiến lược phát triển lâu dàicho một tổ chức mang một nét văn hóa riêng mà đã có lần tôi gọi tên là “VănHóa ITIMS”. Nơi đây diễn ra biết bao sự kiện, như chuẩn bị cho Hội thảo“Mối quan hệ gắn kết giữa đại học và công nghiệp” năm 1994, IWOMS’95và những sinh hoạt học thuật, chuyên môn, cũng như vui mừng chào đónnhững ngày lễ như Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 vàđiều tôi nhớ nhất là chúc mừng sinh nhật của mỗi thành viên ITIMS.

Thế giới ảo đôi khi làm cho một ngay thu ảm đạm, một ngày đông u ám,hoặc những cơn cuồng nộ của bão Sandy, trở nên nhẹ nhàng hơn khi mộthọc trò cũ, một đồng nghiệp hay một ai đó trong cộng đồng ITIMS hỏi thămhồi này bạn sống thế nào.

THẾ GIỚI THỰCCó lần, một đôi vợ chồng hàng xóm ở Medford, cách nhà tôi chừng 300 metbảo tôi, họ có một QUÝ ÔNG đến thuê nhà trong một tháng, người đó hỏi

78

Trong cuộc đời, chuyện đến và đi, trẻ rồi già, sinh ra và mất đi, tạo hóalà như vậy. Chúng ta vui mừng đón nhận cái đến, đau buồn tiễn biệtcái đi và chấp nhận mọi điều trên đây như là quy luật hiển nhiên, và

không mấy khi bận tâm suy nghĩ, bởi cái này đi thì cái khác lại đến. Nhưngcó một điều không theo quy luật là: Rất nhiều người, trong đó có tôi, cô giáotiếng Anh, đã từng đến ITIMS rồi đi, nhưng dù ở đâu trên trái đất này, tôicũng luôn nhớ đến nó. Mỗi khi đi đâu, gặp ai, sinh viên, nghiên cứu sinh,hay thày cô giáo của ITIMS, ngay cả người thân và bạn bè của ITIMS, cónghĩa là ai đó có chút liên quan đến tổ chức này, tôi luôn thấy ấm áp bởidường như ai cũng tìm thấy một ngôn ngữ chung, một phong cách chung,phong cách của “Người ITIMS”. Và dù ở đâu trong thế giới thực hay thếgiới ảo, người ITIMS đều cảm thấy có một điều gì đó thật chân tình, gầngũi và gắn kết.

THẾ GIỚI ẢOCách đây 20 năm, cả trung tâm ITIMS chỉ có một máy tính để bàn kê chínhgiữa thư viện với mục đích kiểm tra email và liên lạc với thế giới bên ngoài.Mỗi người chỉ được dùng trong mấy phút, muốn gửi thư phải viết trước ởmáy của mình rồi đem đến máy ở thư viện gửi cả file. Muốn đọc thư cho kỹphải in ra. Và người có quyền to nhất để quản lý công cụ diệu kỳ đó là côthủ thư trẻ trung: Phương Loan.

Giờ đây với biết bao công cụ, công nghệ cao như anh bạn Facebook, ngườiITIMS có thể nối với nhau chỉ bằng một click! Một tin vui hay một tin buồn

Người ITIMSTS. Nguyễn Thị Minh Phương

Page 42: 20 year ITIMS

81

chúng tôi có dịp “ôn cố”, chuyện trò về “dàn diễn viên” của ITIMS trongnhững năm đầu tiên và bùi ngùi nói đến những người còn, người mất. Có lẽcâu chuyện giữa anh Lương-thày hiệu phó, Giáo sư Nguyễn Hoàng Lươngvới tôi thân mật, gần gũi bởi chúng tôi là “người ITIMS”.

Tôi may mắn được sống ở Boston, cái nôi của tri thức nhân loại với nhiềutrường đại học danh tiếng, và cũng là nơi diễn ra các hội thảo quốc tế. Rấtnhiều người đến dự hội thảo về vật lý chất rắn, trong đó một người có nhữngđóng góp đáng kể cho đào tạo tiến sỹ và hoạt động khoa học ở Việt Nam.Ông cũng là người từng gắn bó với ITIMS và tham gia hầu hết các Hội thảoquốc tế do ITIMS tổ chức. Đó là Giáo sư Per Nordblad, Đại học Uppsala,Thụy Điển. Tôi gặp ông năm 1994 ở ITIMS, khi tóc vẫn còn xanh. Gần 20năm qua, ông vẫn giữ chiếc cặp sách có in chữ “IWOMS’95” và những bứcảnh trong các chuyến viếng thăm và làm việc với ITIMS và Viện Vật liệu,Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ông vẫn tham gia hội thảo quốc tếtại Việt Nam và cho tôi xem giấy mời tham dự hội thảo về Khoa học Vậtliệu tại Hạ Long tháng 10/2012. Mặc dù chính sách hợp tác khoa học củaThụy Điển đối với các nước đang phát triển như Việt Nam đã thay đổi, cácnguồn tài trợ bị cắt giảm do ngân sách eo hẹp, ông ít có dịp trở lại ITIMS,nhưng mỗi khi có cơ hội, ông đều muốn tham gia các dự án hợp tác, và giúpđỡ những ai sang Thụy Điển làm việc, nghiên cứu. Ông còn nhớ tên và phátâm chính xác từng người trong Ban Giám đốc, và không khỏi ngậm ngùi khinhắc tới sự ra đi quá sớm của Giáo sư Nguyễn Phú Thùy. Phải chăng, tuymang quốc tịch Thụy Điển, nhưng một khi đến làm việc với ITIMS, ông đãngấm một phần tính cách của “Người ITIMS”?

Các đại học danh tiếng ở vùng Boston mở rộng thường đón nhận những nhàkhoa học Việt Nam sang làm postdoc. Trong năm học 2007-2008, tôi có dịpđược sống cùng Phan Lê Minh, vừa là “học trò” vừa là bạn khi Minh sang làmnghiên cứu sau tiến sỹ tại Đại học Northeastern. Là “học trò” vì Minh học khóaITIMS’95 và tôi là “cô giáo tiếng Anh” của mọi thế hệ sinh viên cho đến khóaITIMS’2004. Chúng tôi là bạn vì cùng tuổi, nhưng với tinh thần của ĐạoKhổng đã ăn sâu vào nếp nghĩ người Việt, Minh luôn gọi tôi là “cô giáo” hoặc“Cô Minh Phương”. Mãi đến khi sống cùng nhau, chia sẻ mọi nỗi gian khó,buồn vui, sống nơi đất khách quê người, chúng tôi từ quan hệ thày-trò có phầnkhách khí đã thành những người bạn chân tình cởi mở, luôn mang đến chonhau sự an ủi, chia sẻ, cũng bởi lẽ chúng tôi là “Người ITIMS”, có nhiều bạnbè chung, và hầu hết đều là người ít nhiều có liên quan đến ITIMS.

80

thăm về tôi và cho biết anh là học trò của tôi. Làm sao tôi không khỏi ngạcnhiên khi một ai đó nhận là học trò mình giữa nước Mỹ xa lạ này. Tôi chưabao giờ có học trò nào lại là QUÝ ÔNG cả (gentleman ấy mà). Tôi tò mòlắm, và hỏi dò xem anh này là ai, từ đâu tới. Nhưng vợ chồng bác hàng xómcũng chỉ biết thế thôi, không biết gì hơn, mà quý ông thì đi cả ngày, tối mớivề. Khi đó ai cũng bận rộn, chả nghĩ đến đi tìm hiểu làm gì. May mắn là vàongày nghỉ, tôi sang hàng xóm chơi và phát hiện ra QUÝ ÔNG chả phải aixa lạ mà là ÔNG KHẮC QUÝ, học trò của khóa ITIMS’ 2000. Anh đã bảovệ thành công luận án tiến sỹ và đến Viện Công Nghệ Massachusetts làmviệc một tháng trước khi sang Châu Âu làm PostDoc. Quả thật nhiều nămtrôi qua, bỗng nhiên có học trò còn nhớ đến mình, nhớ đến một cô giáo dạyTiếng Anh, một môn phụ, thật cảm động. Chúng tôi gặp nhau, quây quầnbên bàn ăn ngoài ban công của căn nhà nhìn ra sông Mystic, hàn huyênchuyện ITIMS, chuyện bạn bè, thày cô và những kỷ niệm khó quên trongnhững năm học tập hay làm việc ở đó.

Một lần khác, tôi nhận được email của người bạn khẩn khoản nhờ tôi tìmnhà thuê trong vòng một tháng cho một nhân vật rất quan trọng: Thày hiệuphó, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thuộc ĐHQGHN. Dường nhưchưa yên tâm là nhân vật bạn tôi nhờ tìm nhà và giúp đỡ là “Guru”, mộtngười bạn khác còn viết thêm một bức thư, có ý cho tôi thấy hết tầm quantrọng của việc giúp đỡ “sếp” và ngầm nói với tôi rằng, trong hoàn cảnh ViệtNam thì “nhất thân nhì quen” vẫn còn ngự trị, nên có một dịp làm quen vớinhân vật quan trọng thế này thì nên tận dụng, biết đâu sau này, có lúc cầnnhờ vả. Tôi bảo cả hai người bạn là hãy nhắn cho thày hiệu phó email chotôi, cứ bảo tôi là cô giáo dạy tiếng Anh ở ITIMS năm nào.

Và tôi ra tận sân bay Quốc tế Logan đón thày hiệu phó. Với tôi, nhân vật màbạn tôi cho là quan trọng vẫn là anh Nguyễn Hoàng Lương, người cùng “ratrận” với tôi lần đầu tiên khi dịch cho Hội thảo liên kết giữa đại học và côngnghiệp năm 1994. Lần đó anh đã cứu tôi một bàn thua trông thấy vì tôi hầunhư không biết dịch nên anh phải làm hết phần việc của tôi. Tôi không biếtanh là Tiến sỹ mà chỉ biết anh là một thông dịch rất giỏi. Gần 20 năm trôiqua, hầu như tôi không liên hệ với anh Lương, chỉ nghe loáng thoáng anhgiữ nhiều vị trí quan trọng cả ở trường đại học và trong chính phủ. Gặp lạianh sau gần 20 năm, nói như ca sỹ Khánh Ly là “mắt không còn trong, tóckhông còn xanh”, nhưng có điều vẫn y nguyên trong tôi là anh Lương củanhững năm 1990, một người làm việc nghiêm túc và rất giỏi. Chẳng mấy khi

Page 43: 20 year ITIMS

83

nhớ em không, em thì vẫn nhớ cô lắm?”. Còn điều gì hạnh phúc hơn trongnghề làm thày, được sinh viên nhớ tới mình, cho dù ở bất cứ nơi đâu trêntrái đất này! Chuyến viếng thăm gần đây, tôi còn được ăn một bữa ăn rấtngon do Hằng nấu và cùng anh Chiến, Phương Loan, Thanh Lê, Hà thưởngthức một bữa ăn “văn phòng” nhưng đậm chất gia đình trong căn phòng ápmái của tòa nhà ITIMS.

Cách đây 5 năm, tôi có đặt ra khái niệm “Văn hóa ITIMS” bao hàm nhữngnét đặc trưng không có ở bất cứ nơi đâu, ngoài ITIMS. Trước đó tôi khôngnghĩ rằng cụm từ này được nhiều người tâm đắc và được GS Thân Đức Hiềnnhắc tới trong bài phát biểu của mình tại buổi lễ trang trọng nhân dịp ITIMS20 tuổi. Năm nay, ITIMS bước sang tuổi 20, với cái nhìn của người ngoạiđạo, một cô giáo tiếng Anh, không hề liên quan đến vật liệu từ, vật liệu siêudẫn, vật liệu bán dẫn hoặc công nghệ Nano, tôi muốn chia sẻ một chút ấntượng của tôi về “Người ITIMS”. Tôi mong rằng người ITIMS sẽ mãi mãilà những người thủy chung với nghề nghiệp, say mê với khoa học, và sẽ giữgìn Văn hóa ITIMS như một giá trị của mình, làm cho mình độc đáo, duynhất và là phẩm chất của “Người ITIMS”.

Boston, 1/11/2012

82

Chỉ riêng những cuộc gặp mặt với người ITIMS đã cho tôi hoặc một tậptruyện ngắn, hay một chương dài trong một hồi ký “nổi nang làng nước”,thậm chí cả một cuốn tiểu thuyết. Bạn đọc chắc sẽ thấy buồn tẻ, nếu tôi cứlan man kể hết chuyện gặp ai ở đâu. Nhưng tôi cảm thấy không trọn vẹn vàkhông nói hết được tình cảm và sự gắn kết của mình với ITIMS nếu khôngnói đến Ngô Văn Nông, người mới được phong hàm Phó Giáo sư tại Đạihọc Kỹ thuật Denmark. Nông là học viên ITIMS’97, một lớp học chưa đến10 người, nên tôi hầu như thuộc tên tuổi và tính cách của từng người. Cũngnhờ “thế giới ảo” hay trang Facebook, mà tôi gặp lại được Nông. Nhânchuyến đi du lịch “ba lô bụi” mấy nước châu Âu, tôi đến thăm trường cũ củatôi ở Elsinor, một thành phố phía bắc của Copenhagen. Tôi được Nông cùnggia đình anh đón tiếp rất nồng hậu, ấm áp như người ruột thịt trong gia đình.Tôi hiểu một phần nào đó, ngoài tình cảm cô-trò, đồng hương, chúng tôi đềuchung một gia đình, và đều là “người ITIMS”.

Có lẽ chưa bao giờ chúng tôi có dịp chuyện trò lâu như thế. Câu chuyện củachúng tôi cũng không khác những gì người ITIMS thường nhắc tới: Bạn bè,thày cô, người còn, người mất. Ở Hà Nội trước đây cũng không có thời gianhàn huyên như vậy. Thời điểm đó, Nông đang bận rộn với bao dự án, hướngdẫn nghiên cứu sinh, tham gia các hoạt động nghiên cứu. Nông luôn tìm mọikhả năng, cơ hội có thể được để kết nối các hoạt động khoa học ở nướcngoài về Việt Nam. Nguyện vọng của anh là muốn tạo ra được một nhómnghiên cứu thật mạnh và có nhiều người Việt Nam, nhất là người ITIMStham dự. Tôi rất tự hào về anh, một người học trò, một người bạn. Chia tayNông ở nhà ga vào một sáng mùa hè, tôi tiếp tục rong ruổi trên đoạn đườngthám hiểm châu Âu, còn anh trở lại phòng thí nghiệm. Có lẽ rất khó, hoặccòn lâu nữa, tôi mới có dịp trở lại Đan-mạch, nơi trước kia tôi có kỉ niệmvới bạn bè, và giờ đây có thêm GS Ngô Văn Nông, một “người ITIMS ởDenmark” và gia đình anh.

Và còn nhiều cuộc lỡ hẹn với người ITIMS khi họ đến Boston và vì một lýdo nào đó, tôi không gặp. Nếu kể cả những cuộc gặp đó thì chắc tôi sẽ bịnhắc khéo là hết “quota” được in trong cuốn Kỷ yếu của ITIMS, nên có lẽhẹn dịp 25 năm sẽ kể tiếp. Còn một điều cuối cùng tôi cần phải nói là mỗilần về nước, tôi luôn được “người ITIMS” trong tòa nhà ITIMS, bắt đầu từcửa ra vào: anh Khiêm, Khải và Ngọc, cho đến GS Vũ Ngọc Hùng, Giámđốc Viện ITIMS và bất kì một ai tôi gặp, có nhiều gương mặt lạ lắm, đềuđón chào tôi rất ấm áp, chân tình, với những câu chào hỏi như “cô ơi, cô còn

Page 44: 20 year ITIMS

85

Hai mươi là sức thanh niênBa mươi ta sẽ trở nên hùng cường

Thành Huy, Xuân Thảo, Phúc DươngNhư Toàn, Nga-Việt, Anh-Kim

Đức Tùng, Đức Thắng, Đức Thành đi TÂYHà-Hằng đôi bạn ngất ngây

Lên đường du học mang đầy khát khaoXuân Anh, Hồng Lê đẹp sao

Nam, Liên, Vượng học bao thầy phía đôngCác cô con gái lấy chồng

Hương, Hường, Linh, Chi, Hoa, GiangNgót 30 bạn Nữ, Nam

Về Viện Khoa học vừa hồng, lại chuyênChục Giáo sư, 100 Tiến sĩ, ngàn sinh viên

Ban giám đốc mới trẻ, vẫn hiềnNgọc Hùng,Văn Hiếu, Phúc DươngCó niềm tin thấy con đường tiến lên

Còn bao nhiêu bạn quên tên?Đã thành Giám đốc, đã thành Leader

Bao giờ gặp lại thầy côTrái tim Khoa học, ước mơ mãi dài

Tháng 11/2012

84

17 tháng chạp 1992ITIMS rực rỡ giữa trường Bách Khoa

20 năm phượng nở hoa400 cô, cậu vào ra nơi này

Không còn nữa tiếng máy bayB52 rải 12 ngày 72

Hòa bình, hạnh phúc, ước mơHai mươi năm ấy đợi chờ ITIMS

Giám đốc Thân ái Đức HiềnPhú Thùy, Đức Chiến ba thày chung tay,

Nói điều tốt, học điều hayBao nhiêu máy mới có thầy Hà Lan

F Bekker, P Goije từ AmsterdamTháng 10 Canh Ngọ tới Hội Đàm IWOMS

Thầy Hiệu, thầy Đồn, thầy Chánh, thầy ChâuMuôn ý tưởng, một con đường.

MATERIALS SCIENCEKhoa học Vật liệu có trường INTER ( International)

Tháng 10 Đinh Sửu đẹp sao (22/10/1997)ITIMS tòa tháp cao cao tuyệt vời

Trung, Quang, Hoàng, Tuấn, Hồng, Hà Lan, Loan, Quy, Huy đẹp vàng sáng lâu

Nhanh như ngựa, khỏe hơn trâuChung tay góp sức đẹp giầu ITIMS

Bạn quốc tế, thầy Việt NamTinh hoa dân tộc luôn tìm đến đây.

Mảnh vườn đẹp, muôn loài câyĐơm hoa kết trái, tới ngày đoàn viên

TRÁI TIM KHOA HỌC ITIMS

PGS. NCVCC. Trần Kim Anh

Page 45: 20 year ITIMS

87

những mối liên kết chặt và những mô hình hóa các loại vật liệu đã trở thànhnhững bài học đầu tiên của chúng tôi. Vào thời gian đó phòng máy tính vàthư viện của Trung tâm thật ấn tượng biết bao. Các máy tính luôn luôn đemlại những điều khám phá mới mẻ và vui thích cho tất cả các bạn học viên trẻchúng tôi ngày ấy. Cũng chính từ đây, từ bên những cuốn tạp chí còn thơmmùi mực như Journal of Applied Physics…, từ những ngày tháng miệt màibên những chiếc máy tính 486 Tornado còn mới nguyên và hiện đại nhấtthời bấy giờ, một thế giới của khoa học vật liệu vô cùng đẹp đẽ đã mở racho tất cả chúng tôi.

Ngày tháng qua đi, nhiều Giáo sư, các chuyên gia kỹ thuật và bạn bè quốctế đã đến Trung tâm giúp chúng tôi lắp đặt thiết bị và giảng bài. Chúng tôiđược nghe giảng bằng tiếng Anh. Lúc đầu nhiều bạn cũng còn lúng túnglắm, vì đâu có hiểu được hết những gì các thầy và các chuyên gia giảng giải.Nhưng chúng tôi vô cùng thích thú vì các GS rất nghiêm túc và cũng rất vui.Như vậy là chúng tôi đã có một môi trường quốc tế tuyệt vời, chúng tôi đượcnghe giảng trực tiếp từ các thầy Holleman, Bergveld (Hà lan), Monema(Thụy điển) hay của nữ giáo sư Lacroix (Pháp). Thú thực với bạn bè tôi làlúc đó tôi cũng không hiểu hết nội dung bài giảng của các thầy, bây giờ nghĩgiá như mà các thầy, cô có dịp trở lại nhân dịp kỷ miệm 10 năm thành lậpITIMS thì thật là vui sướng biết bao. Các thầy ơi, xin chân thành cảm ơnnhững tình cảm quốc tế mà các thầy đã dành cho chúng em. Rồi nhiều bạn củachúng tôi cũing được đi học nước ngoài, được sang Hà lan, bạn nào cũng vuithích cả. Các bạn tuy đi xa ITIMS thân yêu, nhưng các bạn thật gần gũi. Thờigian đầu thì thư từ liên tục, sau này khi Trung tâm ITIMS lắp đặt E-mail vàInternet thì chúng tôi chỉ cần ngồi bên máy tính, vào mạng là liên hệ ngayđược với các bạn, dù các bạn đang ở nơi đâu. Hà Lan, Pháp hay ngay cả Italyhay Nhật bản cũng thật gần gũi biết bao. Thật là như bọn chúng em hay đùanhau: thật nhanh như điện, thật là hiện đại chẳng kém gì “quốc tế”.

Rồi ngày tháng qua đi, ngôi nhà mới của ITIMS đã được xây dựng xong,chúng tôi bồi hồi và vô cùng xúc động. Sau buổi lễ khánh thành chúng tôilao ngay vào xây dựng lắp đặt các phòng thí nghiệm. Nổi bật nhất, trọng tâmnhất là phòng sạch. Thật may mắn cho tôi được làm việc ngay trong phòngsạch, bên cạnh các chuyên gia Hà Lan, như anh Tom, anh Stan và anhMartin. Thời gian đầu nhiệm vụ của chúng tôi là làm sao cho phòng sạchphải thật sạch. Chúng tôi cứ nói vui với nhau là phải sạch như ở bên Hà lan

86

Thế mà thấm thoắt thời gian mười năm đã trôi qua kể từ ngày Trungtâm Quốc tế Đào tạo về Khoa học Vật liệu (ITIMS) được thành lậpvà đi vào hoạt động. Thật là có bao nhiêu điều đáng nói, đáng ghi nhớ

về những ngày tháng này. Đối với tôi mười năm gắn bó với Trung tâmITIMS là những tháng ngày đẹp đẽ và ghi nhớ nhất trong đời, thực như trongmột giấc mơ đẹp. Nhớ lại những ngày ấy, những ngày tháng hè sôi động củanhững năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ vừa đi qua, những bạn thanh niên namnữ chúng tôi hăm hở bước trên những nẻo đường khoa học công nghệ, tiếnquân vào khoa học công nghệ cao. Nhiều bạn bè của chúng tôi đã đi vàongành công nghệ thông tin. Nhìn những bạn thanh niên ngày ngày miệt màibên máy tính, khám phá một trong những phát kiến vĩ đại của thế kỷ ẩn sâutrong chiếc máy vi tính nhỏ bé kia mà lòng tôi vô cùng xốn xang. ước mơđược cùng bạn bè khám phá những chân trời mới của khoa học bùng cháytrong lòng tôi, khi tôi cùng một số bạn khác viết vào bản đăng ký thi vào caohọc của Trung tâm ITIMS mùa hè năm 1993. Bồi hồi và xúc động biết baokhi biết mình có tên trong danh sách dự thi tuyển, một niềm vui trẻ thơ vụtqua trong lòng khi nghĩ về một ngôi trường mới, ngôi trường của tương lai,một ngôi trường quốc tế Việt Nam - Hà Lan, nơi tụ hợp rất nhiều những nhàkhoa học danh tiếng trên thế giới mà hầu như lần đầu tiên chúng tôi đượcvinh dự gặp mặt. Chúng tôi vô cùng vinh dự khi được gặp các nhà bác họcnổi tiếng như GS. Givor (Pháp) hay như GS. Ammerlaan (Hà Lan). Chúngtôi cũng được học các thầy giáo rất nổi tiếng của Việt Nam như PGS. HoàngVăn Phong, GS. Thân Đức Hiền và GS. Nguyễn Phú Thùy. Những ngàytháng học tập vô cùng sôi động bắt đầu tại Trung tâm ITIMS thật là vuisướng biết bao. Chúng tôi học rất nhiều, rất nhiều những kiến thức mới lạvà vô cùng hấp dẫn của ngành khoa học vật liệu. Những vùng năng lượng,

ITIMS - MỘT ƯỚC MƠ XANH

TS. Dư Trí ThànhKhóa ITIMS 1993-1995

Page 46: 20 year ITIMS

89

Thế là đã 9 năm kể từ khi chúng tôi rời Trung tâm ITIMS ngày ấy, đólà một thời gian đủ dài để người ta có thể làm một điều gì đó, kể cảnhững điều vĩ đại. Cuộc sống muôn vàn bộn bề cũng không làm

chúng tôi quên được những kỷ niệm dưới mái trường năm xưa. Đối với tôi,ngoài kỷ niệm, ITIMS còn là nơi tạo nên bước ngoặt trong con đườngnghiên cứu sau này.

Năm học 1996, ấn tượng đầu tiên vẫn còn đọng lại trong tôi là tòa nhàITIMS đang xây dở nằm giữa khuôn viên của trường ĐHBK, và buổi họcđầu tiên của khóa ITIMS’96 diễn ra ngôi nhà cấp bốn ngổn ngang với 24thành viên. Vị Giáo sư người tây (Ông Benz) cứ phải khom người không làchạm ngay vào xà ngang của lớp học. Lúc đó theo học môn tin học bằngtiếng Anh quả là khó khăn và anh Chu Văn (Thắng) đôi lúc đã phải thôngdịch giúp chúng tôi. Quả thật, cảnh bừa bãi của lớp học cộng với bất đồngngôn ngữ mang lại cho tôi cảm giác thật khó khăn và chán nản. Thế nhưng,phong cách và sự nhiệt tình của vị Giáo sư đã cuốn hút chúng tôi vào bàihọc. Tới năm 97’ thì tòa nhà ITIMS hoàn thành với bao điều mới lạ mà tôikhông thể hình dung vào lúc đó. Cái gì cũng mới lạ và hiện đại đặc biệt làcách làm việc và tổ chức các sự kiện đều hết sức đặc biệt. Lễ trao bằng tốtnghiệp thạc sỹ năm 1998 sẽ mãi là một kỷ niệm không quên với mọi thànhviên lớp tôi, nó thật đơn giản nhưng lại ý nghĩa như thể tập thể chúng tôiđược trao tặng Nobel vậy. Cảm giác khi đó thật khó tả, hạnh phúc và tự hào.Nhận tấm bằng từ tay Giáo sư Thân Đức Hiền tôi nghĩ mình cần phải cốgắng thật nhiều trong quá trình làm việc sau này.

Nhớ lại bài giảng của thầy Nguyễn Đức Chiến về khái niệm và ứng dụngcảm biến điện hóa dựa trên vật liệu polyme dẫn hữu cơ, đến lúc được may

88

cơ. Rồi các máy móc được lắp đặt và đưa vào hoạt động. Toàn là những máymới và hiện đại, và thế là chúng tôi lao ngay vào làm những thí nghiệm.Những mẫu thí nghiệm đã được hoàn thành, những kết quả đo đã có, và thếlà niềm vui sướng trào dâng trong mỗi chúng tôi khi tìm ra những tính chấtmới của vật liệu, những phát hiện mới mà trước đây để có được các anh chịcủa chúng tôi đã phải ra nước ngoài mới làm được. Càng về sau này, chúngtôi càng vui mừng hơn khi qua Internet chúng tôi thấy Trung tâm mình làmột Trung tâm như rất nhiều Trung tâm khác đang hoạt động ở nhiều nướctrên thế giới như ở ấn độ, Thụy sỹ, ý, Ai len v. vv. tức là ở rất nhiều nướctrên thế giới, rất quen thuộc với chúng ta. ở đó họ tập trung nghiên cứu nhiềuvề vật liệu điện tử, vi điện tử…, lúc đó tôi mới thật thấm thía tầm quan trọngrất lớn của công nghệ điện tử. Rồi một ước mơ lại bùng lên trong tôi về mộtngành công nghệ điện tử của đất nước. Một ngành mà sẽ rất quen thuộc vớichúng ta trong chỉ độ mười năm nữa thôi, đem lại nhiều của cải vật chất chođất nước mình. Niềm mơ ước mà.

Hôm nay đây, đi trên con đường rợp bóng cây đầy ánh nắng dẫn đến Trungtâm ITIMS, lòng tôi vô cùng tự hào. Ngôi trường thân thương nằm trong Đạihọc Bách khoa Hà nội anh hùng càng hiển hiện lên một sức sống mạnh mẽcủa tuổi trẻ, với niềm đam mê tiến quân vào khoa học kỹ thuật, vào côngnghệ hiện đại. Từ ngôi trường này bạn bè tôi và tôi hôm nay có thể kết nốivới tất cả các nhà khoa học và công nghệ trong nước qua mạng lưới cácphòng thí nghiệm của ITIMS, kết nối với bạn bè khoa học quốc tế qua mạngIntenet. Nơi đây, các nhà khoa học trẻ tuổi đang miệt mài với những côngtrình nghiên cứu để chắp cánh cho những ước mơ của tuổi trẻ bay cao bayxa đến những chân trời rộng mở của khoa học. Thật là hạnh phúc và vuisướng biết bao.

ITIMS ơi, đẹp biết bao những tháng ngày

Đem lại cho mình những ước mơ xanh.

Hà Nội, tháng 10-2002

MAGICAL BUILDING

TS. Đặng Xuân DũngSanta Barbara University, C.A, U.S.A

ITIMS 1996-1998

Page 47: 20 year ITIMS

91

Một buổi chiều hè năm 1996.

Đã cuối buổi chiều mà ánh nắng còn khá gay gắt. Suốt chặng đường dài từtrường tôi đến trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tìm Trung tâm Đào tạo Quốctế về Khoa học Vật liệu (ITIMS) để tìm hiểu thông tin tuyển sinh cao học, tôilo lắng băn khoăn với bao câu hỏi: Đây có đúng là địa chỉ tôi cần tìm không?Ngành đào tạo ở đây có phù hợp với tôi không? Yêu cầu tuyển sinh ở đây cóquá cao với tôi không…? Một làn gió nhẹ thoảng qua làm rơi chiếc lá xà cừđang kì thay lá. Chiếc lá bay bay như theo hình một dấu hỏi, cong lên trên mặtđường còn rát nóng. Những chiếc lá non mới thay như rủ xuống dưới sức nhiệtcủa các tia nắng đầu hè. Tôi có cảm giác nắng chiều cũng như bỏng rát hơn.

- Cho mình hỏi thăm Trung tâm ITIMS…? – Tôi dừng lại hỏi thăm mấy bạnsinh viên đang đi ngược chiều, chắc vừa tan buổi học. Họ vẫn đang tranh luậnđiều gì đó về bài học.

- Trung tâm ITIMS? Anh đi theo đường này… -

Tôi vốn là sinh viên ngành vật lí. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi được nhậncông tác tại khoa tôi đã theo học. Sau một thời gian làm việc, tôi đã xin cơ quancho đi học để nâng cao trình độ. Mình sẽ học cao học ở đâu? Cơ sở đào tạo nàolà phù hợp với mục đích và điều kiện của tôi? Điều này làm tôi suy nghĩ và lolắng rất nhiều. Trường tôi khi đó chưa có chuyên ngành cao học phù hợp vớingành của tôi. Địa chỉ quen thuộc cho việc học cao học cho cán bộ khoa tôi khiấy là một số trường đại học, viện nghiên cứu đã có bề dày trong làng đào tạocán bộ. Khi đó ít người biết đến cái tên ITIMS, biết các thông tin về Trung tâmĐào tạo về Khoa học Vật liệu nằm trong khuôn viên của trường Đại học Báchkhoa Hà Nội. Nghe nói đây là một trung tâm đào tạo mới, có điều kiện nghiêncứu tốt, có cả các chuyên gia nước ngoài giảng dạy…

Theo chỉ dẫn, tôi lên cầu thang nhà C.10, văn phòng Trung tâm ITIMS khi đóở tầng 5 của tòa nhà. Qua hành lang đến văn phòng trung tâm, tôi thấy có mộtlớp đang học và bên cạnh là phòng thực hành máy tính. Một chuyên gia ngườinước ngoài đang giảng bài, có lẽ đang có nội dung trao đổi, mấy bạn được chỉđịnh phát biểu, tranh luận thật sôi nổi. Trong phòng máy tính, có một lớp đangthực hành, tiếng bàn phím lách cách nghe rất vui tai.

90

mắn cùng làm việc với thầy Nguyễn Năng Định, Viện KH Vật liệu, Trungtâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia tới nay tôi đã có được conđường cho riêng mình về ngành điện tử hữu cơ (Organic Electronics), ngànhmà theo dự báo của NanoMarket và IDTechEx sẽ mang lại doanh thu nhiềutỷ đôla trong vài năm tới. Những kiến thức chuyên môn các Thầy, Cô traotặng, và môn tiếng Anh, thứ công cụ từ cô Minh Phương và em sinh viênngười Mỹ vui tính chính là lưng vốn mà về sau chúng tôi đã có thể tự tin đủđiều kiện để tiếp tục công việc ở nước ngoài.

Sau này, khi có cơ hội làm việc tại châu Âu và Hoa kỳ tôi nhận ra rằngITIMS chính là Trung tâm đào đạo sau đại học đầu tiên ở Việt Nam tiếp cậnchuẩn Quốc tế. Gần như mọi sinh viên tốt nghiệp đều có thể theo học tiếp ởcác trường khác trên toàn thế giới. Sau 9 năm, mỗi chúng tôi đều đã cónhững con đường và sự nghiệp riêng nhưng tôi tin chắc có một điểm chungđó là niềm tin và tình cảm dành cho nơi đã góp phần làm nên thành côngcủa chúng tôi hôm nay nơi có những người Thầy, Cô kính yêu, nơi có cácanh, chị làm việc nhiệt tình và trách nhiệm, nơi gắn với bao kỷ niệm mà chắcchẳng khi nào chúng tôi quên, đó chính là ITIMS. Qua bài viết ngắn ngủi vàlộn xộn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời chúc sức khỏe tớicác Thầy, Cô đã và đang giảng dạy tại ITIMS cùng các anh, chị và đồngnghiệp nhân ngày ITIMS 17/12/2007.

Santa Barbara, ngày 07/11/2007

TÔI ĐÃ CHỌN ITIMS NHƯ THẾTS. Đinh Văn Dũng

Khóa ITIMS 1996-1998

Page 48: 20 year ITIMS

93

được tiếp xúc trực tiếp với các chuyên gia nước ngoài, nên kĩ năng tiếng tănglên rất nhanh.

Được giải thích, tôi cảm thấy vững tâm hơn. Đã từ lâu, tôi mong muốn có thểnói chuyện giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài, nghe họ nói mình hiểuđược họ, và mình nói họ cũng hiểu được mình. Rất tiếc, chỗ chúng tôi hơi xaHà Nội, không thể hàng ngày theo học các lớp tiếng Anh ở Hà Nội được. Thậthay, nếu tôi được theo học cao học ở trung tâm này, thì đồng thời với việc họcchương trình cao học chuyên ngành, tôi sẽ có điều kiện để cải thiện khả năngngoại ngữ.

- Mọi người ở đây thành thạo máy tính như vậy, đối với người chưa được làmviệc nhiều trên máy tính, có theo được khóa học không? – Điều băn khoăn saucùng tôi đưa ra hỏi cán bộ tuyển sinh.

- Bạn đừng lo, nhiều học viên các khóa trước, khi mới vào nhiều người cònchưa bao giờ thực hành máy tính. Chỉ mấy tuần thực hành là ổn thôi.

Cán bộ trung tâm động viên thêm:

- Học viên ở trung tâm được thực hành trên máy rất nhiều. Ngoài các buổi họcchính thức, học viên có thể đăng kí với trung tâm để lên phòng máy thực hànhthêm. Nhiều người chỉ mất khoảng 2 tuần là mọi thứ vào guồng đấy.

Trong khi ở cơ quan tôi, đa số mọi người còn chưa một lần gõ vào bàn phímmáy tính, thì ở trung tâm này, nơi đào tạo chuyên ngành cao học phù hợp vớingành tôi đang theo đuổi, tôi lại có thêm điều kiện để thành thạo việc xử dụngmột loại phương tiện làm việc hiện đại lúc bấy giờ: máy tính. Thật là một nơilí tưởng đối với mục tiêu đi học của tôi. Đối với tôi, đó là một nơi có “3 trong1”. Tại đây tôi có thể tìm thấy 3 thứ tôi cần: Ngành cao học tôi theo đuổi, tiếngAnh, và máy tính.

Tôi xin đăng kí làm hồ sơ thi vào kì tuyển sinh năm ấy.

Đó là một buổi chiều mùa hè năm 1996. Nắng đã nhạt. Những hạt nắng cuốingày rơi vương vãi trên các con đường. Trời xanh cao, lộng gió. Bên hàng câyxà cừ ven đường, tiếng ve chợt vang lên rộn rã như đang hòa tấu một bản giaohưởng đầy nhiệt huyết ngày hè. Trong lòng tôi cũng đang ngân lên những cungbậc cảm xúc rộn ràng, khát khao và mạnh mẽ. Tôi thật vui vì đã tìm được nơichắp cánh ước mơ trong những chặng đường phía trước.

Tháng 10/1996, tôi nhập học và trở thành học viên khóa ITIMS 1996-1998.Tháng 10/1998, tôi tốt nghiệp khóa học với đủ “3 trong 1” như tôi kì vọng.

Cảm ơn ITIMS vì những năm tháng tươi đẹp ấy!

92

Hồi đầu những năm 1990, máy tính là phương tiện rất hiện đại, chỉ có các cơquan thật sự có điều kiện mới có thể trang bị các phương tiện này cho cácphòng làm việc. Cơ quan tôi là một trường đại học thuộc loại khá lớn thuộc khuvực phụ cận Hà Nội, cả trường khi đó mới có một hai phòng máy tính vớikhoảng hai chục máy phục vụ công tác thực hành. Các văn phòng, thậm chíphòng làm việc của lãnh đạo trường, cũng chưa được trang bị máy tính. Dĩnhiên, chúng tôi là đơn vị khoa nên chưa được đầu tư. Tôi có theo học một lớptin học cơ bản của trường. Máy tính khi ấy còn sử dụng hệ điều hành DOS.Mỗi tuần có hai buổi được thực hành trên phòng máy. Học viên phải thực hànhchung máy vì không đủ máy cho từng học viên. Biết khởi động được DOS, lậptrình chạy được một số bài toán bằng Pascal, có lẽ đã thuộc loại tin học trìnhđộ tương đối ở chỗ chúng tôi khi đó. Thế mà, ở trong phòng thực hành này củaTrung tâm ITIMS, mọi người đã rất thành thạo thao tác, xử lí các nội dung trênmáy tính. Trong văn phòng, các cán bộ cũng được làm việc trên máy tính.

Cũng vào thời điểm những năm 1990, đất nước chúng ta bước vào thời kì mởcửa, sự hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ. Phong trào họctiếng Anh cũng bắt đầu và phát triển mạnh vào những năm tiếp theo. Nhữngđoàn khách, đối tác nước ngoài vào Việt Nam, những đoàn công tác của chúngta ra nước ngoài… tất cả đều đòi hỏi tiếng Anh để giao tiếp. Các trung tâm tiếngAnh mọc lên rất nhiều để phục vụ yêu cầu đó. Tuy nhiên, đó là thủ đô là trungtâm kinh tế, văn hóa. Còn những cơ quan ở xa thành phố hầu như chưa có giaolưu nhiều với nước ngoài. Thỉnh thoảng mới có một vài khách nước ngoài đếnthăm, và mỗi lần như thế, thuê phiên dịch từ Hà Nội lên là xong. Tiếng Anhchưa thực sự phát triển ở các vùng xa trung tâm. Ngay như tại trường tôi, nơiđược xem như trung tâm văn hóa của khu vực này, tiếng Anh khi đó cũng chỉxuất hiện trong các giờ học của sinh viên, nội dung thực hành rất ít, chưa cóđiều kiện áp dụng bên ngoài các giờ học.

Tôi vào văn phòng để liên hệ các thông tin về tuyển sinh cao học vừa lúc giờnghỉ giải lao. Các học viên ra chơi, vui vẻ chuyện trò. Thật ngạc nhiên, nhiềunội dung được họ trao đổi với nhau bằng tiếng Anh. Cán bộ văn phòng trao đổinội dung gì đó với giảng viên người nước ngoài, sau đó quay ra tiếp tôi.

- Mọi người ở đây đều sử dụng tiếng Anh tốt thế, mình đã học nhưng chưagiỏi, liệu có thi vào Trung tâm ITIMS được không? – Sau khi tìm hiểu cácthông tin về tuyển sinh, điều lo lắng băn khoăn được tôi đưa ra hỏi cán bộ phụtrách tuyển sinh.

- Bạn không phải lo lắng quá đâu. Có nhiều bạn lúc đầu vào đây, tiếng Anhcũng bình thường thôi. Nhưng ở đây có môi trường tốt để mọi người thực hành,

Page 49: 20 year ITIMS

95

Khi nhớ lại về nhữngngày học tập vànghiên cứu tại Viện

ITIMS, Viện ITIMS luôn đểlại trong chúng tôi một ấntượng rất đặc biệt về một quátrình học tập kiến thức,nghiên cứu và một thời gianphấn đấu rất vui vẻ và hạnh phúc.

Khi còn học ở khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm Hà nội vào năm 1996,một số anh chị khóa trên là cựu sinh viên đã giới thiệu tôi biết đến việnITIMS như là một cơ sở đào tạo thạc sĩ uy tín trong nước đã được nhà nước,được Vụ Đào tạo Sau đại học, được Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại họcBách khoa quan tâm đầu tư và hỗ trợ, viện ITIMS còn có sự hợp tác chặtchẽ mang tính quốc tế về Khoa học và Công nghệ với các trường đại học nổitiếng của Hà Lan như trường Đại học tổng hợp Amsterdam. Tuy nhiên, đầuvào tuyển sinh đòi hỏi yêu cầu rất cao về tiếng Anh, vì rất nhiều môn học,chương trình học mang tính thực tiễn cao và cập nhật được xây dựng theotiêu chuẩn quốc tế về Khoa học vật liệu đầu tiên tại Việt Nam, chuyên mônhọc phải đọc được sách tiếng anh chuyên ngành. Các học viên còn được sửdụng các hệ thống phòng học, thư viện, máy tính, máy móc phục vụ nghiêncứu, phục vụ chuyên môn hiện đại nhất nằm ở trung tâm của Đại học Báchkhoa Hà Nội. Mỗi học viên trúng tuyển còn có cơ hội nhận được một suấthọc bổng, không phải đóng học phí đào tạo, trong thời gian gian đầu đượcITIMS hỗ trợ nhà ở trong quá trình theo học, được đào tạo trong một môitrường tiên tiến hiện đại nhất vào thời điểm đó tại Việt nam. Các thày cô

94

KỶ NIỆM VỀ VIỆN ITIMSTS. Nguyễn Việt Long

Đại học Kyushu, Nhật BảnKhóa ITIMS 1997-1999

giảng viên đến từ các nước có trình độ khoa học công nghệ hàng đầu thế giớinhư Hà Lan, Pháp, Đức, Bỉ, Anh, Mỹ ... cũng trực tiếp giảng dạy hay trìnhbày và công bố những thành tựu khoa học mới nhất của thế giới. Đây lànhững cơ hội rất tốt để các học viên được học tập tiếp thu các thành tựu củakhoa học mới nhất, cũng như tự học tập và tự trang bị kiến thức trước khithực hiện các công việc, ứng dụng kiến thức đã học vào công việc chuyênmôn cụ thể để phục vụ gia đình, xã hội và đất nước. Nhất là đối với các họcviên cao học ở các tỉnh xa với thành phố Hà Nội, và là những học viên cóhoàn cảnh khó khăn, nên các hỗ trợ của ITIMS vào thời điểm đó là vô cùngquí giá không những về vật chất mà còn cả về tinh thần, đã tiếp sức cho cácthạc sĩ và tiến sĩ tương lai tiếp tục theo học và phấn đấu trong học tập và sựnghiệp nghiên cứu vượt qua các khó khăn nhất định. Tại ITIMS, các thày côgiảng dạy là các nhà giáo, các giáo sư, các phó giáo sư, các tiến sĩ khoa họcvà tiến sĩ đầu ngành có nhiều tâm huyết trong giảng dạy, trong nghiên cứu,và có nhiều tâm huyết đào tạo đội ngũ làm khoa học kế cận với đòi hỏi trìnhđộ khoa học ngày càng phát triển với ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.Các thày giáo GS. TSKH. Thân Đức Hiền dạy môn học “Siêu dẫn”, GS. TS.Nguyễn Đức Chiến dạy môn Cảm biến Bán Dẫn”, GS. TSKH. Nguyễn PhúyThùy dạy môn “Vật liệu từ”, PGS. TS. Vũ Ngọc Hùng dạy môn “Vật lý vàcông nghệ màng mỏng”, GS. Đàm Trung Đồn dạy môn “Khoa học Vậtliệu”, GS. TS. Phùng Hồ giảng dạy môn “Vật lý bán dẫn”, PGS. TS. PhạmLuận dạy môn “Hóa học” và tập thể các thày cô ở đây đều rất tận tụy và hếtlòng vào nghiên cứu và giảng dạy, truyền đạt các kiến thức các kinh nghiệmsống và làm việc cho các học viên, làm thế nào để học được chuyên ngànhnhư Vật liệu Từ, Vật lý Bán dẫn, các hệ thống vi cơ tinh xảo như một khoahọc liên ngành, và đọc được sách tiếng anh chuyên ngành khi mà trong thờiđiểm đó tiếng Anh vẫn là một rào cản lớn và khó khăn đối với các học viêntheo học tại ITIMS. Trong việc học nói tiếng anh, chúng tôi đã được côMinh Phương trực tiếp giảng dạy. Cô Minh Phương với phong cách giảnggiản dị, sâu sắc, đã rất tận tụy và thể hiện một phương pháp mới trong việccác kỹ năng tiếng anh, đó là sự chủ động của các học viên khi nói và giaotiếp bằng tiếng anh gắn liền với các kỹ năng còn lại và các kinh nghiệm sẵncó của học viên, trong đó sự tự tin về ý tưởng khi nói tiếng Anh là quantrọng.

Trong quá trình đào tạo, tập thể các thày cô giảng dạy ngoài viện ITIMS đếngiảng dạy cho học viên cao học và nghiên cứu sinh là các nhà khoa học uy

Page 50: 20 year ITIMS

97

tín hàng đầu ở Việt nam như thày giáo Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu (Lý thuyếttrường điện từ), GS. Đàm Trung Đồn (Khoa học Vật liệu), GS. Đào KhắcAn (Khoa học Vật liệu), GS. Nguyễn Mạnh Đức (Khoa học vật liệu và môhình hóa), GS. Bạch Thành Công (Vật lý Chất rắn và Từ học), GS. NguyễnHuy Sinh (Siêu dẫn), PGS. TS. Nguyễn Thị Thục Hiền (Vật lý chất rắn), GS.TSKH Nguyễn Thế Khôi (Vật lý chất rắn), GS. Phan Hồng Khôi (Vật lý bándẫn), GS. TSKH Nguyễn Xuân Phúc (Vật liệu từ, vật liệu điện tử), GS. TS.Lê Văn Hồng (Vật liệu điện tử), PGS. TS. Trần Kim Anh (Vật liệu quanghọc, quang tử, vật liệu có cấu trúc nano), GS. TS. Lê Quốc Minh (Hóa họcVô cơ và Hữu cơ), PGS. TS. Phạm Thu Nga (Vật liệu Quang học và Quangtử), PGS. TS. Phạm Văn Hội (Hệ thống truyền thông quang học, vật liệuquang học), PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Chân (Vật lý chất rắn) … và mộttập thể đông đảo các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học trong các việnnghiên cứu và các trường đại học tại thành phố Hà Nội cũng đã đóng gópnhững thành quả vô cùng quí báu truyền thụ lại những kiến thức những kinhnghiệm đã qua thực tiễn đúc kết cho các học viên và nghiên cứu sinh theohọc nhằm đáp ứng những đòi hỏi của sự phát triển khoa học và công nghệtrên khắp đất nước trong quá trình hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Tập thểcác thày cô giáo trong và ngoài ITIMS cũng là những nhà khoa học đầu đàncủa đất nước về khoa học và công nghệ, thày giáo PGS.TS. Nguyễn XuânChánh (Vật lý chất rắn, phân tích cấu trúc vật liệu), GS. TS. Võ Thạch Sơn(Thực nghiệm Vật lý Bán dẫn), PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn (Bốc bay kimloại trong chân không và phân tích cấu trúc), PGS. TS. Dư Thị Xuân Thảo(Vật liệu Quang học) đã hướng dẫn học viên cao học với sự chỉ bảo tận tìnhvới những bài học quí báu, như các phương pháp phân tích cấu trúc hiện đại,phương pháp bốc bay kim loại trong chân không. Các bài giảng về các kỹnăng về mạch điện tử, lập trình, vi tính, mô phỏng của các thày PGS. TS. LêViết Dư Khương, PGS. TSKH. Phạm Khắc Hùng, PGS. TS. Nguyễn QuangVinh, ThS. Vũ Anh Minh đã được giảng dạy và truyền lại cho học viên cáclớp cao học với sự hứng thú học hỏi cao nhất. Đội ngũ các thày cô giảng dạykế cận cũng đã có nhiều đóng đóng góp cho sự phát triển của ITIMS đềuđược đào tạo nghiên cứu chuyên sâu ở nhiều lĩnh vực công nghệ về khoahọc vật liệu tại nước ngoài như Hà Lan, Pháp, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan, Singapore và nhiều nước trên thế giới, bao gồm PGS.TS. Phạm ThànhHuy (Công nghệ nano và ứng dụng), PGS. TS. Nguyễn Phúc Dương (Vật

96

liệu từ nano và siêu dẫn), PGS. TS. Nguyễn Văn Hiếu (Vật liệu cấu trúcnano ứng dụng cho sensors), TS. Bùi Thị Hằng (Lý thuyết điện hóa, Vật liệulưu trữ năng lượng, Pin nhiên liệu), TS. Nguyễn Khắc Mẫn (Vật liệu Siêudẫn và Ứng dụng), TS. Mai Anh Tuấn (Sensors và Ứng dụng), TS. TrầnNgọc Khiêm (Vật liệu quang học), TS. Nguyễn Văn Quy (Công nghệ nano),ThS. Lương Ngọc Anh (Kỹ thuật Điện tử), TS. Nguyễn Đức Minh (Vật liệusiêu dẫn), TS. Nguyễn Đức Hòa (Vật liệu nano ứng dụng cho cảm biến)…không ngừng xây dựng và phát triển khoa học, công nghệ chế tạo các vậtliệu mới và tiên tiến nhằm ứng dụng trong sản xuất và trong thực tiễn đượcphát triển trong các dự án, các chương trình nghiên cứu khoa học của ITIMSdưới sự tư vấn, chỉ đạo tận tình, dẫn dắt và đóng góp quan trọng của các thàycô sáng lập và xây dựng viện ITIMS thế hệ trước đây. Trên cơ sở đó, đội ngũgiảng viên cán bộ của viện ITIMS đã được kế thừa và tiếp thu những thànhtựu đã có được. Do đó, kết quả không nhỏ về các sản phẩm công trình khoahọc được công bố trên các tạp chí uy tín của thế giới, của các nhà xuất bảnuy tín như Elsevier, Springer, ACS, RSC, IOP, Wiley and Sons … cũng nhưnhững sản phẩm khoa học đạt các giải thưởng cao trong nước và quốc tế vớihàm lượng khoa học chất xám cao thể hiện sự lao động khoa học, lao độngtrên lý thuyết và thực nghiệm rất nỗ lực liên tục của thày và trò viện ITIMSngày nay. Thành quả đó đã đưa viện ITIMS, đại học Bách khoa Hà Nội trởthành một viện Đào tạo sau đại học xuất sắc và được thế giới khẳng định,đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ, đào tạo sau tiến sĩ, đào tạo chuyên gia công nghệhấp dẫn về chất lượng đào tạo và về uy tín khoa học trên cả nước. Ngoài ra,viện ITIMS với một tập thể cán bộ giảng viên năng động luôn luôn giúp đỡtạo điều kiện cho các học viên theo học và phát huy được khả năng học tập,nghiên cứu và rèn luyện, các cô Trần Thị Thu Hà, cô Nguyễn Phương Loanvăn phòng viện ITIMS, Ks. Hoàng Quốc Khanh phòng máy tính với cácthiết bị phục vụ Hội nghị và hội thảo, … đều rất cởi mở, vui vẻ, thân thiệnvà sẵn lòng tạo điều kiện, sẵn lòng giúp đỡ các học viên theo học với sự cảmthông chia sẻ trong nhiều khó khăn của cuộc sống của các học viên theo học.

Điều đó đã khẳng định tầm nhìn của viện ITIMS, khi mà viện ITIMS đã đàotạo được hàng trăm thạc sĩ và tiến sĩ có trình độ kiến thức, chất xám vàchuyên môn khoa học cao trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ tạiViệt nam với các sản phẩm trí tuệ cao về chất xám và khoa học ứng dụngcho điện tử, cho y học và sinh học và nhiều ứng dụng thực tiễn khác. Các

Page 51: 20 year ITIMS

99

hội nghị quốc tế lớn cũng được viện ITIMS tổ chức thành công với sự thamgia của nhiều nhà khoa học có tên tuổi trên thế giới từ các quốc gia có nềncông nghiệp, công nghệ tiên tiến đến tham dự. Hơn thế nữa, các học viênthạc sĩ và tiến sĩ sau khi tốt nghiệp đã làm việc tốt và ứng dụng được nhữngkiến thức và kỹ năng chuyên môn đã học được tại viện ITIMS trong các môitrường nghiên cứu trong và ngoài nước một cách hiệu quả, như làm việctrong các công ty lớn, các trường đại học, các viện nghiên cứu ở Mỹ, Đức,Pháp, Nhật, Đan Mạch, Hà Lan và các nước phát triển trên thế giới, và gặthái được thành quả nghiên cứu đồng thời phát triển được sự nghiệp vànghiên cứu khoa học xa hơn nữa trong tương lai nhờ tiếp thu được các kiếnthức nền tảng, các căn bản kinh nghiệm đã được rèn luyện, học hỏi, đượcđào tạo bài bản tại viện ITIMS. Nhờ vậy, trong khóa học ITIMS97 chúng tôiđã thu được các kết quả không ngờ, phần lớn các thành viên của lớp đã đạthọc vị cao như Phó giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên, nhà nghiên cứu … với sựcộng tác trở lại viện ITIMS kết hợp chặt chẽ cùng với các thày cô việnITIMS như PGS. TS. Ngô Văn Nông (Vật liệu nhiệt điện, Đan Mạch), TS.Trịnh Quang Thông (Hệ vi cơ điện tử, Viện Vật lý Kỹ thuật, SEP, HUST),TS. Trương Thị Ngọc Liên (Vật liệu các bon, Viện Vật lý Kỹ thuật, SEP,HUST), TS. Trần Thu Hương (Vật liệu Quang học, Viện khoa học và Côngnghệ Việt nam, VAST), TS. Nguyễn Thị Nụ (Vật liệu hóa học, VAST), TS.Mai Anh Tuấn (Vật liệu ứng dụng cho Sensor) và một số thành viên là cácgiảng viên ở các trường đại học.

Cuối cùng, tôi xin được kính chúc tập thể các thày cô giáo, tập thể cán bộViện ITIMS, các học viên theo học tại Viện ITIMS mạnh khỏe và hạnh phúcnhân dịp Lễ Kỷ niệm 20 năm Xây dựng và Phát triển Viện Đào tạo quốc tếvề Khoa học Vật liệu (ITIMS), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

10/11/2012

98

Cách đây đúng 5 năm, tôiđã có viết một bài viếtngắn về cảm nhận cá

nhân những ngày đầu ở ITIMS.Năm năm đã trôi qua, côngviệc bận rộn nhưng thỉnhthoảng tôi vẫn ghé thăm web-site của Viện và thực sự cảmthấy vui mừng khi chứng kiếnViện ngày càng lớn mạnh cả về số lượng những công trình công bố khoa họclẫn cả về nhân sự. Những cựu học sinh ITIMS ra nước ngoài nay đã trở vềViện mang theo nhiều kinh nghiệm và kỹ năng nghiên cứu tiên tiến của thếgiới đang ngày càng giúp viện lớn mạnh hơn. Ban Giám đốc của Viện từnhững ngày đầu ấy - thầy Hiền, thầy Thùy và thầy Chiến, những người sánglập nên ITIMS của ngày hôm nay, cùng với tất cả những thầy cô giáo đãgiảng dạy ở Viện từ những ngày đầu ấy, giờ đây cho dù người đã chuyểnsang làm công tác khác, người đã không còn nữa, nhưng chắc hẳn tất cả đềucó cùng một cảm xúc khi chứng kiến một ITIMS đã lớn mạnh trưởng thànhcủa ngày hôm nay: cảm xúc tự hào của người gieo hạt và hái quả, một cảmxúc mà không phải ai cũng có được. Hai mươi năm qua, đã có một thế hệnhững nhà nghiên cứu khoa học made in ITIMS lớn lên và trưởng thành nhưngày hôm nay nhờ vào những mầm ươm ngày ấy. Ban Giám đốc mới hiệnnay, thầy Hùng, anh Hiếu và anh Dương – tiếng là mới nhưng thực ra đềulà những “người cũ” của ITIMS, một người là giảng viên của Viện từ nhữngngày đầu thành lập, hai người còn lại đều là cựu học viên của Viện – nhữngngười tiếp sức cho tinh thần ITIMS ấy, chắc chắn đang và sẽ là những ngườivun trồng và gieo thêm những mầm khoa học mới giúp cho Viện ngày càng

TỪ NHỮNG NGÀY ĐẦU Ở ITIMS

Nguyễn Nguyên PhướcTemasek Laboratories, National University of Singapore

Khóa ITIMS 2000-2002

Page 52: 20 year ITIMS

101

phát triển lớn mạnh hơn. Nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập ITIMS,một học viên cũ như tôi có lẽ nên có một bài viết mới, nhưng vì thời giancó hạn nên đành mạn phép sửa lại một chút bài viết cũ ngày xưa cùng vớimột chút cập nhật như một chút gì đó tri ân đến tất cả những thầy cô giáobạn bè cũ ở ITIMS, những người đã và đang góp phần làm nên một ITIMSlớn mạnh của ngày hôm nay.

Ấm cúng - đó là cảm giác đầu tiên khi tôi đến Viện ITIMS vào tháng 9 năm2000, theo học khóa cao học ITIMS 2000. Đã hơn 12 năm qua đi nhưng đếnbây giờ tôi vẫn còn có thể cảm nhận một cách nguyên vẹn cảm giác đó, cáicảm giác dường như tất cả mọi người đang sống trong một gia đình lớn ởtrong cái tòa nhà màu trắng có những ô cửa sổ bằng lớp kính phản quang,nằm giữa khuôn viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Và có lẽ chính cái cảmgiác ấm cúng ấy đã xóa đi hoàn toàn cảm giác ngần ngại khi phải đối mặtvới những thủ tục hành chính lạnh lẽo, khô khan và đầy tính nguyên tắc. Tôi(và có lẽ cả những người bạn cùng lớp tôi ở ITIMS nữa) chưa bao giờ cảmthấy một sự ngại ngần nào đó khi phải lên gặp chị Hằng ở phòng Quản lýsinh viên, chị Loan ở phòng Thư viện, anh Minh ở phòng Máy tính, anhNgọc Anh, anh Hồng, anh Hà ở phòng Kỹ thuật để đề đạt nguyện vọng củamình. Thậm chí khi cần, chúng tôi có thể ngay lập tức “phá rào” gặp trựctiếp Ban Giám đốc để “xin xỏ”. Có lẽ chẳng có ở bất cứ cơ sở giáo dục nào,học viên chúng tôi lại có cảm giác thoải mái đến như vậy.

Ở ITIMS, tôi đã học được nhiều bài học quan trọng. Khi tôi chuẩn bị chọnđề tài làm luận văn tốt nghiệp, thầy Thùy, giáo viên hướng dẫn luận văn củatôi, chỉ nói một câu giản dị “Bây giờ cậu làm việc cần cù thì sau này nó mớiấm vào thân” . Lúc đó, có lẽ tôi chỉ hiểu đó như một lời khuyên bình thườngmà tôi vẫn nghe hàng ngày từ một người lớn tuổi nhưng dần dần, cùng vớithời gian, khi “dấn thân” sâu hơn vào công việc nghiên cứu, tôi mới có thểcảm nghiệm nó một cách thấm thía hơn. Tôi cũng đã học được ở thầy Thùymột tình yêu vô điều kiện đối với khoa học. Trong hơn bốn năm tôi ở Nhật(tôi rời ITIMS vào cuối tháng 9 năm 2003), hầu hết những thư từ trao đổigiữa tôi và thầy Thùy chỉ liên quan đến những vấn đề nghiên cứu mà cả haithầy trò cùng quan tâm, về những phép đo, về bài báo chuẩn bị cho một hộinghị ở Đài Loan, về những ý tưởng mới. Có những e-mail tôi nhận đượcngày hôm trước thì ngày hôm sau thầy lên bàn mổ. Lại có những e-mail tôinhận được khi thầy ở trong tình trạng “trốn Viện về nhà viết e-mail” khi vừa

100

phải trải qua một cuộc phẫu thuật rất nghiêm trọng. Thầy Thùy giờ đã đi xa,nhưng tinh thần yêu khoa học, niềm đam mê nghiên cứu khoa học ở thầychắc chắn sẽ còn đọng lại mãi trong tôi. Nếu như ở thầy Thùy, tôi học đượcnhững bài học quan trọng trong nghiên cứu thì ở anh Tuấn (N.A), giáo viênđồng hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cao học của tôi, tôi đã học được một sựkhởi đầu quan trọng nằm trong những kỹ thuật đo và chế tạo mẫu, cũng nhưmột tinh thần sáng tạo trong việc cải tiến các phép đo. Tôi luôn khâm phụcnhững ý tưởng táo bạo của anh biến những thiết bị lạc hậu đến hàng mấythập kỷ thành những phương tiện đo hữu dụng.

ITIMS đã trải qua hai mươi năm. Chắc chắn đó không phải là hai mươi nămdễ dàng. Có lẽ chỉ có thầy Hiền, thầy Thùy và thầy Chiến, những người sánglập và đồng thời cũng là những vị thuyền trưởng vô cùng dũng cảm của “contàu ITIMS” mới có thể hiểu được những sóng gió khắc nghiệt suốt hai mươinăm ấy một cách trọn vẹn. Ngày nay, báo chí bắt đầu nói đến tầm quan trọngcủa việc kết hợp nghiên cứu và đào tạo. Người ta cũng đã nói nhiều hơn đếnnhững chuẩn mực nghiên cứu quốc tế, đến những công trình công bố trêntạp chí quốc tế. Nhưng hai mươi năm trước, điều đó có lẽ còn quá xa lạ,thậm chí đối với nhiều người làm giáo dục. Để có được một tòa nhà khangtrang với những trang thiết bị nghiên cứu hiện đại, để có được hàng loạtnhững công trình công bố trên tạp chí quốc tế, để có thể duy trì một mô hìnhđào tạo sau đại học tiên tiến với một chất lượng đạt chuẩn quốc tế, để có mộtsự hợp tác quốc tế sâu rộng, hẳn người ta phải cần những nỗ lực phi thường.Và tôi tin rằng thầy Hiền, thầy Thùy, thầy Chiến, thầy Hùng, thầy Chánhcùng nhiều thầy cô và cán bộ ITIMS hẳn phải rất tự hào nhìn lại hai mươinăm qua, khi những hạt giống ngày xưa bây giờ đã thành cây trái. Tôi khôngrõ về những con số thống kê liên quan đến những cựu học viên ITIMS, chỉxin nêu một thông tin nhỏ về khóa ITIMS 2000 của riêng tôi. Khoảng mộtnửa trong số những học viên tốt nghiệp khóa 2000 tiếp tục làm Nghiên cứusinh ở nước ngoài, phần lớn hiện nay đều đã tốt nghiệp Tiến sĩ, trong đó cóngười tốt nghiệp ở những trường đại học hàng đầu thế giới. Một số đã vềnước tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu ở các trường đại học vàviện nghiên cứu, một số hiện vẫn đang làm việc ở các trường đại học nướcngoài. Nhưng dù có ở đâu thì tinh thần của ITIMS ngày xưa chắc chắn vẫncòn lại và nảy nở trong mỗi người. Khi ra nước ngoài, ngoài những khó khănvề sự khác biệt văn hóa, hầu như chúng tôi không gặp trở ngại nào trong

Page 53: 20 year ITIMS

103

việc làm quen với môi trường nghiên cứu như hầu hết những sinh viên ViệtNam khác vì môi trường ở đó hầu như không khác biệt nhiều lắm so với môitrường nghiên cứu của ITIMS. Điều đó có nghĩa là gì? Nghĩa là ITIMS đangthực sự đi đúng hướng theo con đường mà những cơ sở giáo dục tiên tiếntrên thế giới đang đi. Nghĩa là cái tính từ International trong cái tên ITIMSkhông phải là một tính từ đặt cho có, mà nó thực sự là một tính từ quantrọng, một chứng chỉ đảm bảo cho một cam kết rằng ITIMS sẽ luôn luôn duytrì chuẩn mực quốc tế cả trong nghiên cứu lẫn trong đào tạo. Mấy năm trởlại đây, tôi thường có một niềm vui nho nhỏ, ấy là hàng năm mỗi khi quỹNAFOSTED công bố danh sách những nhà nghiên cứu được tài trợ, tôithường dò xem và cảm thấy rất vui (và có lẽ cả một chút hãnh diện nữa) khiđọc thấy rất nhiều trong đó tên của những bạn bè, những “người cũ” củaITIMS, những người mới hôm nào còn bỡ ngỡ bước vào môi trường họcthuật, nay đã nằm trong danh sách những nhà khoa học chủ trì những đề tàilớn từ một quỹ hỗ trợ khoa học cấp quốc gia đầy danh giá. Chỉ riêng điềuấy thôi có lẽ cũng là một bảo chứng mạnh mẽ và đáng tin cậy về chất lượngvà môi trường đào tạo của ITIMS rồi.

Nhân dịp ITIMS tròn 20 tuổi, là một cựu thành viên của ITIMS, với lòng triân sâu sắc, tôi xin được gửi đến một lời chúc chân thành nhất đến ITIMS.Mong rằng trong tương lai không xa, trong khuôn viên của các trường đạihọc Việt Nam sẽ xuất hiện nhiều viện nghiên cứu và đào tạo đi theo mô hìnhvà thành công của ITIMS.

Singapore, November 2012

102

Thời gian tựa thoi đưa, những kỷ niệm khóphai trong buổi lễ 10 năm vẫn còn đầy cảmxúc như mới ngày nào, vậy mà giờ đây

ITIMS đã sắp tròn 20 tuổi. Mười năm đã qua,nhiều đổi thay, những mái đầu xanh giờ đã điểmnhiều sợi bạc, thương nhớ cả người đã đi xa,nhưng những tình cảm thân thiết, sự ấm cúng vàphong thái trẻ trung năng động của ITIMS thì vẫncòn nguyên không hề thay đổi. Hai mươi tuổi, mộtđộ tuổi trẻ trung, đầy nội lực đủ để đáp ứng với xu

thế tiến bộ hiện nay (Innovative Trend) dựa trên sự hợp tác gắn bó giữa cáchọc viên, cựu học viên, các cán bộ cũ và mới (Interaction), chuyển mình(Modulation) hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai (Stability).

ITIMS = Innovative Trend of Interaction and Modulation for Stability.

Chiều hồ Tây se lạnh, sương mờ dần buông làm lung linh những ánh đènthành phố mới thắp. Trên bầu trời xam xám bỗng xuất hiện một bóng chimlẻ loi, cánh chim đã từng sải lượn trên nhiều vùng trời, từng vẫy vùng tronggió tuyết phương bắc. Giờ trở về phương nam, nó cảm thấy thật thân quen,ấm cúng và gắn bó hơn bao giờ hết.

Tháng 11/2012

VÔ ĐỀ

TS. Phạm Đức ThànhKhóa ITIMS 2000-2002

Page 54: 20 year ITIMS

105

Vậy là đã 4 năm rời xa ITIMS, nơi đã giúptôi trưởng thành về thực tiễn khoa học,nơi mà tôi vẫn cảm thấy còn nợ rất

nhiều, em vẫn nợ các thầy vì từ khi tốt nghiệp tôichưa có đóng góp gì về nghiên cứu khoa học,-điều này khiến em thấy ngượng ngùng mỗi khimuốn về thăm ITIMS.

ITIMS tọa lạc tại vị trí trung tâm của trườngĐHBKHN, nhưng vẫn giữ vẻ khiêm tốn, đượccây xanh bao bọc xung quanh, đặc biệt, bên cạnhITIMS có một căng-tin, nơi mà mọi ngườithường ra giải lao sau mỗi giờ nghiên cứu căngthẳng. ITIMS được xây dựng cách đây 20 năm,một thời gian không phải là dài, được trang bị máy móc hiện đại và đắt tiền,được điều khiển bởi những con người trẻ trung và đầy tài năng, đó là thầyHuy, thầy Khiêm, thầy Hiếu, thầy Dương, thầy Tuấn,…, những người đãđược đào tạo tiến sĩ tại Châu Âu, những người mà tôi vẫn xưng hô là anh.Lãnh đạo ITIMS là các thầy đáng kính, như thầy Thân Đức Hiền, thầyNguyễn Đức Chiến, thầy Vũ Ngọc Hùng…

Bước vào ITIMS là bước vào môi trường khoa học và công nghệ, nơi mà tôiđã gửi gắm vào đó đam mê khoa học thời sinh viên, tôi đã toàn tâm toàn ýtham gia vào nhóm nghiên cứu của thầy Vũ Ngọc Hùng, người hiện đang làViện trưởng của ITIMS. Dưới sự dẫn dắt nghiêm túc và khoa học của thầy,tôi đã trưởng thành rất nhiều trong học tập và nghiên cứu khoa học. Em cámơn Thầy rất nhiều!

ITIMS đã tròn 20 năm tuổi, một thời gian được coi là ngắn, nhưng đã tạo ra

104

ITIMS - TÔI ĐÃ TRƯỞNG THÀNH TỪ NƠI ĐÂY

ThS. Nguyễn Văn MinhKhóa ITIMS 2006-2008

những giá trị riêng, đó là sự nghiêm túc và quan hệ ngay thẳng giữa thầy vàtrò, những giá trị mà nhiều nơi đã đánh mất. Tôi cảm thấy may mắn khi đượchọc tập và làm việc trong một môi trường như vậy. Hi vọng rằng những giátrị này sẽ được gìn giữ và coi là một tài sản của ITIMS. Những kiến thức vàcác suy nghĩ hướng thực tiễn mà tôi đã học được ở IITMS đã giúp tôi rấtnhiều trong công tác giảng dạy tại đại học hàng Hải Việt Nam. Em cám ơncác thầy!

Cuối cùng, em xin chúc các thầy mạnh khỏe, và đạt được thật nhiều kết quảnghiên cứu mới có giá trị thực tiễn cao!

Hải Phòng, ngày 14 tháng 11 năm 2012

Page 55: 20 year ITIMS

107

Lần đầu tiên chúng tôiđược biết đến ITIMS làtrong một chuyến đi thực

tế khi chúng tôi đang học nămthứ 3 đại học. Lúc ấy được raThủ đô đã là niềm hạnh phúc vôbờ đối với chúng tôi và bao nhiêubạn bè cùng lớp. Rồi thầy giáotrưởng đoàn cho chúng tôi biết cảlớp sẽ được tham quan ITIMS. Chúng tôi được thầy giới thiệu rằng đó làmột trung tâm nghiên cứu hàng đầu ở Việt Nam được nước ngoài đầu tư xâydựng. Cả lớp dường như ai cũng háo hức lắm và ai cũng sẵn sàng để đi thamquan. Một trong số đó không muốn đi vì sợ say xe và kéo theo thêm mộttrong số đó nữa không thể đi. Và cuối cùng cả lớp lên xe đến ITIMS và đểhai người ở lại. Nhưng cái duyên số thì quả thật không thể tránh khỏi. Nămnăm sau, hai người vắng mặt chuyến tham quan ITIMS năm xưa giờ đãthành couple và cùng nhau khăn gói ra ITIMS ôn thi cao học để rồi cùng đỗvà vào học ở ITIMS.

Những năm tháng được học ở ITIMS đã để lại cho chúng tôi những ấn tượngkhó phai. Về những người Thầy luôn đến đúng giờ và tận tụy với công việc.Về những bài giảng với những phong cách mới mẻ đầy lôi cuốn với các họcviên. Bên cạnh học được những kiến thức mới và bổ ích, chúng tôi còn họcđược cách trình bày nội dung, cách thảo luận trong những buổi seminar.Điều đặc biệt nhất đối với tôi là sự gần gũi trong công việc hàng ngày làmcho khoảng cách thầy-trò được thu hẹp lại.

Đến với ITIMS chúng tôi biết đến với công nghệ nano, công nghệ phòng

106

“DUYÊN” CỦA CHÚNG TÔI VỚI ITIMS

NCS. Lê Thị Ngọc LoanTS. Bùi Văn Hào

Khóa ITIMS 2006-2008

sạch và quan trọng hơn hết là cách nghiên cứu khoa học. Dần dần chúng tôibắt đầu chế tạo mẫu và những kết quả khoa học đầu tiên được ra đời. Khócó thể diễn tả cảm giác của mình khi lần đầu tiên trông thấy những bộthuỳnh quang do mình chế tạo ra phát sáng khi chiếu bằng ánh sáng laser haynhìn thấy những sợi dây nano dưới kính hiển vi điện tử. Mặc dù những kếtquả ấy có thể rất bình thường đối với nhiều người, nhưng được sự động viênvà hướng dẫn của các Thầy, chúng tôi có thêm động lực và tự tin trong họctập và nghiên cứu.

Sau những tháng năm học tập tại ITIMS, chúng tôi có cơ hội đi du học tạimột trong những viện công nghệ nano hàng đầu ở châu Âu. Những kiến thứcđược học ở ITIMS, những kỹ năng và kinh nghiệm học được ở các Thầy đãgiúp ích cho chúng tôi rất nhiều và làm cho chúng tôi luôn tự tin khi làmviệc với các bạn bè quốc tế.

Nhân kỷ niệm sinh nhật ITIMS tròn 20 tuổi, chúng tôi xin bày tỏ tấm lòngkính trọng, biết ơn đối với các Thầy giáo, Cô giáo và các anh chị ở ITIMSđã cho chúng tôi tri thức và niềm tin, đạo đức và lẽ sống và tạo điều kiệncho chúng tôi có cuộc sống như ngày hôm nay. Kính chúc các Thầy giáo,Cô giáo và các anh chị luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong công tác vàhạnh phúc trong cuộc sống. Chúc ITIMS ngày càng phát triển vững mạnh.Trong hành trang cuộc đời, chúng tôi đã may mắn và sẽ luôn tự hào vềnhững tháng năm học tập tại ITIMS.

Enschede, ngày 18 tháng 11 năm 2012

Page 56: 20 year ITIMS

109

Dễ nhận thấy là cái “sự học” ở nước ta hiện nay đang rất “loạn” vớiquá nhiều trường học, cơ sở đào tạo nhưng chất lượng không đượckiểm soát. Đôi chỗ và ở một số ngành, việc đào tạo biến thành dịch

vụ kinh doanh và sản phẩm đôi khi chỉ là một tấm bằng hay nói cách kháclà một “tờ giấy đẹp”. Đặc biệt trong việc đào tạo thạc sỹ, cứ thi là đỗ, cứ đỗlà có bằng. Trong cái rối ren của một xã hội bằng cấp thì ĐHBK Hà Nội làđiểm đến của chất lượng đào tạo và ITIMS là một trong những điểm sángnhất. Khi nhận được danh hiệu thạc sỹ, chúng em rất trân trọng bởi vì đó làkết quả của hai năm học tập và rèn luyện nghiêm túc. Tuy trong môi trườnghọc tập nghiêm khắc nhưng không vì thế mà làm giảm đi chút nào tình thânthầy trò.

Thế hệ của chúng em đều trải qua giai đoạn ngỡ ngàng khi chuyển từ môitrường cấp III lên đại học, bởi vì thay vào sự quan tâm của thầy cô đến từnghọc trò là sự xa cách, có khi cả một học kỳ mà thầy không nhớ nổi một trònào trên lớp. Nhưng sau đó chính em đã bất ngờ về mối quan hệ nghiêm túcnhưng gắn bó, gần gũi giữa thầy và trò khi học ở ngôi nhà chung ITIMS.Nhớ lại những ngày đại lụt 2008, các thầy cô vẫn đội mưa bão đến dạychúng em, trò “trẻ” thì nghỉ vài buổi mà thầy “già” không vắng buổi nào làmchúng em kính phục và thương các thầy cô quá.

ITMS còn đọng trong em những ký ức đẹp về sự làm việc hăng say, quênmình vì khoa học của các thầy cô, không thế mà ITIMS luôn là nhà máyxuất khẩu bài báo khoa học ra thế giới, góp phần rạng danh đất Việt.

Trong tâm trí em, ITIMS là cả một vùng trời thân thương và kính trọng!

Tháng 11/2012

108

ITIMS - ĐIỂM SÁNG TRÊN ĐƯỜNG TÌM TRI THỨC

ThS. Lê Viết PhươngKhóa ITIMS 2008-2010

Hai năm – một quãng thời gian đặc biệt ý nghĩa để chúng em tự trảlời cho những thắc mắc của mình trong ngày đầu nhập học là: “cóvượt qua được khóa học này không?” Với sự quan tâm chỉ đạo của

Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Quốc tế về khoa học vật liệu (ITIMS), sự tậntình hướng dẫn, dạy dỗ của thày cô giáo, giờ đây chúng em đã có được điềumà mình mong muốn vươn tới: Đó là kiến thức, là nghị lực, là sự tự tin vàbản lĩnh để có thể bước tiếp những bước vững chắc trong lĩnh vực nghiêncứu khoa học. Chúng em đã có được những hiểu biết cần thiết về nghềnghiệp mà mình hằng yêu thích, đã trang bị được cho mình những hànhtrang cơ bản để bước tiếp con đường mình lựa chọn.

Đối với em được trở thành một học viên cao học và được cầm trên tay tấmbằng Thạc sỹ là một niềm mơ ước lớn lao và là một hoài bão vô cùng to lớn.Do đó khi trở thành một học viên cao học tại trường ĐHBKHN, em thấymình thật may mắn, vinh dự và tự hào. Và càng vinh dự hơn nữa, tự hào hơnnữa khi là một thành viên trong ngôi nhà chung của Viện ITIMS. Trong hainăm học tại trường em đã được trải nghiệm rất nhiều điều mà thời sinh viênem không có được.

Điều đầu tiên em cảm nhận được đó là sự dạy bảo tận tình của các thày cô trongviện. Tại đây em thấy mình thực sự là một thành viên nhỏ bé được chở che,bao bọc trong đại gia đình ITIMS rộng lớn. Cũng chính ở đây khoảng cáchThầy – Trò đã hoàn toàn biến mất, thay thế vào đó là tình cảm gần gũi, quantâm, giúp đỡ, yêu thương lẫn nhau giữa thày và trò, giữa các trò với nhau.

Điều thứ hai em cảm nhận được là từ nơi đây, những học viên chúng em đãtrưởng thành hơn rất nhiều trên con đường riêng của mình với tình yêu khoahọc sẵn có nay lại được nhân thêm nhờ sự tận tụy và hết lòng giảng dạy củacác thày cô. Thêm vào đó chúng em còn được tạo điều kiện để tham gianhững seminar do Viện tổ chức cũng như những Hội thảo khoa học trong

CẢM XÚC VỀ NGÔI NHÀ ITIMS

ThS. Trần Thị DiệpKhóa ITIMS 2010-2012

Page 57: 20 year ITIMS

111

những chuyên ngành mà chúng em học tập và nghiên cứu. Rất nhiều trongsố học viên chúng em sẽ phấn đấu đi tiếp con đường khoa học của mìnhbằng việc tiếp tục làm nghiên cứu sinh để trở thành Tiến sĩ.

Điều thứ ba em cảm nhận được đó là tại Viện ITIMS, chúng em có đượcđiều kiện học tập tốt nhất, từ tài liệu học tập đến trang thiết bị thực hành đầyđủ, hiện đại. Đây cũng là lần đầu tiên mà các học viên chúng em được thựchành trên những trang thiết bị trực tiếp này, điều đó đã hỗ trợ đặc biệt đểchúng em có khả năng tiếp cận một cách hiệu quả nhất trong quá trình họctập, nghiên cứu khoa học.

Và một điều quan trọng mà em học được đó chính là tác phong làm việc củacác thày giáo, cô giáo trong Viện. Qua mỗi lần được học, được giao tiếp trựctiếp với các thày giáo, cô giáo em tự hoàn thiện chính bản thân mình về tácphong giảng dạy, về cách thức giao tiếp với các đồng nghiệp, các sinh viên,với những bạn bè, người thân của em.

Bằng sự kính trọng và tri ân sâu sắc, cho phép em được thay mặt các họcviên cao học ITIMS khóa 2010 – 2012 bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đếnquý thày cô giáo - nguồn động lực lớn lao để chúng em thêm vững tin vàosự nghiệp trồng người vinh quang:

“Có một nghề bụi phấn dính đầy tay

Người ta bảo là nghề trong sạch nhất

Có một nghề không trồng hoa trên đất

Mà nở cho đời những đóa hoa thơm.”

Kính mong quý thày cô ghi nhận tấm lòng biết ơn của anh, chị em học viên.Chúng em xin hứa sẽ đem những kiến thức mà mình đã lĩnh hội được quakhóa học, tiếp tục trau dồi để góp phần vào sự nghiệp trồng người và sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà.

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thànhđạt trong cuộc sống đến tất cả các Thày giáo, Cô giáo và các cán bộ củaViện.

Tháng 11/2012

110

Thế là 1 kỳ học nữa lại sắp sửatrôi qua… Tuy nhiên hơn ai hếttrong lòng mỗi học viên chúng

tôi đều đan xen nhiều cảm xúc đến khótả, vui có, buồn có, nhưng đọng lạitrong tim vẫn là cảm xúc ấm áp củanhững ngày tháng được cùng học tập vànghiên cứu dưới mái nhà ITIMS thânyêu. Đây không chỉ là kỳ học cuối cùngtrước khi bước vào đợt thực tập tốtnghiệp của khóa ITIMS2011 mà cũnglà thời điểm tất cả chúng tôi hân hoancùng Viện ITIMS chờ đón tuổi 20 (17/12/1992 - 17/12/2012). Cái tuổi“teen” năng động, trẻ trung với biết bao hoài bão, hy vọng về những kếhoạch mới và dự án mới nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của ITIMS trongnhững năm tới trên những lĩnh vực quan trọng như : đào tạo, nghiên cứukhoa học và quan hệ quốc tế (vốn là thể mạnh truyền thống của Viện).

Nhớ lại những buổi học đầu tiên đầy “khó khăn” với Cơ học lượng tử, Vậtlý chất rắn, Kỹ thuật đặc trưng vật liệu… nhưng nhờ sự nhiệt tình cùng bàigiảng tâm huyết của các thày cô giáo, được chắt lọc từ nhiều năm kinhnghiệm, tất cả lại trở nên thật dễ hiểu. Mỗi thầy cô một phong cách, mộtphương pháp giảng dạy đã mang đến cho chúng tôi những chân trời kiếnthức, những bài học vô cùng bổ ích và lý thú. Tôi vẫn nhớ như in lời củaGS.TSKH Thân Đức Hiền nói với chúng tôi trong những buổi đầu lên lớp.Thày nói rằng: “Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước.Đất nước chúng ta có thể tiến xa được bao nhiêu chính là phụ thuộc vàođóng góp của chính các em...” Lời nói của thày như tiếp thêm động lực họctập, như lời nhắc nhở để mỗi chúng tôi thấy rõ trách nhiệm của bản thân đối

CẢM NGHĨ VỀ VIỆN ITIMS

Phạm Ngọc ThảoKhóa ITIMS 2011-2013

Page 58: 20 year ITIMS

với đất nước, quê hương nơi mình sống. Rồi những buổi làm công nghệ tạiphòng thí nghiệm, chúng tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, chỉ dạy tận tâm củacác thày cô hướng dẫn cùng tập thể các anh chị, cán bộ tại Viện. Học tập,nghiên cứu tại Viện ITIMS, chúng tôi được tạo điều kiện tốt nhất về cơ sởvật chất cũng như trang thiết bị để tiếp cận gần hơn với các kỹ thuật, phươngpháp nghiên cứu hiện đại trên thế giới.

Dưới mái nhà chung ITIMS, tập thể lớp khóa 19 (ITIMS’ 2011) chúng tôi, từnhững con người xa lạ, giờ đây đã thực sự như anh chị em trong một gia đình.

Ai cũng có một thời để nhớ, để thương. Khoảng thời gian ấy có thể khôngdài so với một đời người nhưng cũng đủ để in dấu vào lòng người những kỷniệm chẳng thể phai mờ bởi tháng năm. Cuộc sống cứ hối hả trôi nhưng chắcchắn rằng những kỷ niệm về mái nhà ITIMS sẽ mãi vẹn nguyên.

Nhân dịp “sinh nhật” ITIMS tròn 20 tuổi, tôi xin đại diện tất cả bạn học viênđang theo học tại Viện được gửi lời tri ân đến các thế hệ thày cô giáo, cánbộ Viện ITIMS, những người đã làm nên những trang vàng lịch sử cho Việntrong suốt những năm tháng qua.

Tháng 11/2012

112

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CỰU HỌC VIÊN CÁC KHÓA ITIMS

Khóa 6: 1998 - 2000

Khóa 7: 1999 - 2001

Khóa 8: 2000 - 2002

Page 59: 20 year ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CỰU HỌC VIÊN CÁC KHÓA ITIMS

Khóa 9: 2001 - 2003

Khóa 10: 2002 - 2004

Khóa 11: 2003 - 2005

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CỰU HỌC VIÊN CÁC KHÓA ITIMS

Khóa 13: 2005 - 2007

Khóa 14: 2006 - 2008

Khóa 15: 2007 - 2009

Page 60: 20 year ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CỰU HỌC VIÊN CÁC KHÓA ITIMS

Khóa 17: 2009 - 2011

Khóa 18: 2010 - 2012

n m20 ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

Tập thể ITIMS đi du xuân đầu năm 2012

Tập thể ITIMS đi nghỉ hè tại bãi biển Bái Tử Long 2011

Page 61: 20 year ITIMS

n m20ITIMS nh ng ch ng ng17/12/1992 - 17/12/2012

CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

Học viên và cán bộ ITIMS tích cực tham gia các hoạt động thể thao

Học viên ITIMS luôn nhiệt tình tham gia các hoạt động giao lưu văn nghệ

98

Viện ITIMS xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo, bạn bè,đồng nghiệp trong và ngoài nước, và cựu học viên ITIMS, nhữngngười đã đóng góp sức mình cho thành công của ITIMS hôm nay.Nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập (17/12/1992-17/12/2012),Viện ITIMS xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám Hiệu, các Phòng,Ban chức năng của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ Giáodục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các cơ quanhữu quan khác đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất choITIMS trong suốt 20 xây dựng và phát triển.Cuốn sách này được hoàn thành nhờ sự đóng góp bài viết của quýthầy cô, đồng nghiệp trong và ngoài nước cũng như cựu học viênITIMS.

LỜI CÁM ƠN

Page 62: 20 year ITIMS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU (ITIMS)

Tòa nhà ITIMS - Trường ĐH Bách Khoa Hà NộiSố 1 Đại Cồ Việt – Hà Nội

Tel: +84.4.38692518 / 38680787Fax: +84.4.38692963

URL: http://www.itims.edu.vn

BAN BIÊN TẬP

Vũ Ngọc Hùng

Nguyễn Phúc Dương

Hoàng Quốc Khanh

Đặng Thị Thanh Lê

Nguyễn Phương Loan

Vũ Văn Quang

Mai Anh Tuấn