6
NGHIÊN CU TÌNH HÌNH BNH BƯỚU CLA TUI HC SINH T8-10 TUI TI TNH LÂM ĐỒNG NĂM 2003   Nguyn Văn Chnh, Trn Hu Dàng Trung tâm phòng chng bnh xã hi Lâm Đồng , Trường Đại Hc Y Khoa Huế. Summary Prevalence of goitrous in students agein g from 8-10 years old in Lam dong province. Aims: To study the prevalence of goitrous and evaluate the average urine iodine level in students ageing from 8-10 years old in Lam dong province. Methods: This was cross se ctional s tudy. Th e study was perf ormed on 3000 stu dents ageing from 8-10 years old. The samples were taken by simple randomized from all primary schools of Lam dong province. Diagnosis of goitrous basing on clinical examinati on. Classification of goitrous degree basing on WHO standard. Evaluation of iodine deficiency basing on WHO  –UNICEF – ICCID standard. Result: Prevalence of goitrous in students ageing from 8-10 years old in Lam dong province was 7.23%. Prevalence of male students was 6.56%, which of female students was 7.91%. Average urine iodine level was 15.9mcg/dl. Conclusion: Prevalence of goitrous in Lam dong population decrease after ferforming the national iodine program. I. ĐẶT VN ĐỀ Bnh bướu cđặc bit là tình trng bướu cdo thiếu it trem đang là mt vn đề bc xúc cho nhiu nước trên thế gii. Theo tchc y tế thế gii (1990) trên thế gii có trên 1572 triu người (chiếm 29% dân stoàn cu) có nguy cơ bmc các ri lon do thiếu it, trong đó có khong 655 triu người bbnh bướu c(chiếm 12% dân stoàn cu). Ti khu vc đông nam á là khu vc có nguy cơ cao nht (vi các chstương ng 62% và 35%). Vit  Nam là mt nước nm trong vùng bthiếu it, theo kết quđiu tra dch thc năm 1993 ca Tchc Unicef và Bnh vin Ni tiết Trung ương thì khnăng 94% sdân Vit Nam có nguy cơ bmc các ri lon do thiếu it, trong đó 16% thiếu nng, 45% thiếu va và 23% thiếu nh, chcó 6% không bthiếu. Bnh Bướu cvà các ri lon do thiếu it là vn đề y tế - xã hi ca nước ta. Lâm Đồng là mt tnh cao nguyên min núi có nguy cơ đe da bcác ri lon do thiếu it. Vi tm quan trng ca vn đề đã được nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài này nhm các mc tiêu cthnhư sau: 1/. Xác định tlmc bnh bướu cla tui hc sinh t8-10 tui 2/. Đánh giá thc trng mc i t niu trung vtrem t8-10 tui. II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1- Đối tượng nghiên cu: Cmu: tính theo công thc n = 4.p.q e 2 Sn cn khám: n = 576 em hc sinh.Để đạt độ tin cy cao hơn chúng tôi chn 3000 em hc sinh để khám. Phương pháp chn mu: - Các trường hc cp I trong Tnh lp danh sách và đánh stht, ly tng strường chia cho 30 là khong cách để chn mu. Chn các em hc sinh t8 - 12 tui- Mi trường ly ngu nhiên 100 em hc sinh trong đó có 50 em nam và 50 em nđể khám điu tra. Thi gian nghiên cu : Tiến hành khám điu tra ct ngang ti thi đim tháng 11 - 12 năm 2003. 1

12. ThBS Chinh giap

Embed Size (px)

Citation preview

8/6/2019 12. ThBS Chinh giap

http://slidepdf.com/reader/full/12-thbs-chinh-giap 1/6

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH BƯỚU CỔ Ở LỨA TUỔI HỌC SINHTỪ 8-10 TUỔI TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2003

  Nguyễn Văn Chỉnh, Trần Hữu Dàng

Trung tâm phòng chống bệnh xã hội Lâm Đồng , Trường Đại Học Y Khoa Huế.

SummaryPrevalence of goitrous in students ageing from 8-10 years old in Lam dong province.

Aims: To study the prevalence of goitrous and evaluate the average urine iodine level instudents ageing from 8-10 years old in Lam dong province.Methods: This was cross sectional study. The study was performed on 3000 students ageingfrom 8-10 years old. The samples were taken by simple randomized from all primary schoolsof Lam dong province. Diagnosis of goitrous basing on clinical examination. Classificationof goitrous degree basing on WHO standard. Evaluation of iodine deficiency basing on WHO

 –UNICEF – ICCID standard.Result: Prevalence of goitrous in students ageing from 8-10 years old in Lam dong provincewas 7.23%. Prevalence of male students was 6.56%, which of female students was 7.91%.Average urine iodine level was 15.9mcg/dl.Conclusion: Prevalence of goitrous in Lam dong population decrease after ferforming thenational iodine program.

I. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh bướu cổ và đặc biệt là tình trạng bướu cổ do thiếu iốt ở trẻ em đang là một vấn

đề bức xúc cho nhiều nước trên thế giới. Theo tổ chức y tế thế giới (1990) trên thế giới có trên1572 triệu người (chiếm 29% dân số toàn cầu) có nguy cơ bị mắc các rối loạn do thiếu iốt,trong đó có khoảng 655 triệu người bị bệnh bướu cổ (chiếm 12% dân số toàn cầu). Tại khuvực đông nam á là khu vực có nguy cơ cao nhất (với các chỉ số tương ứng 62% và 35%). Việt

 Nam là một nước nằm trong vùng bị thiếu iốt, theo kết quả điều tra dịch tễ học năm 1993 củaTổ chức Unicef và Bệnh viện Nội tiết Trung ương thì khả năng 94% số dân Việt Nam cónguy cơ bị mắc các rối loạn do thiếu iốt, trong đó 16% thiếu nặng, 45% thiếu vừa và 23%thiếu nhẹ, chỉ có 6% không bị thiếu. Bệnh Bướu cổ và các rối loạn do thiếu iốt là vấn đề y tế -xã hội của nước ta.

Lâm Đồng là một tỉnh cao nguyên miền núi có nguy cơ đe dọa bị các rối loạn do thiếuiốt.

Với tầm quan trọng của vấn đề đã được nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằmcác mục tiêu cụ thể như sau:

1/. Xác định tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ ở lứa tuổi học sinh từ 8-10 tuổi 2/. Đánh giá thực trạng mức i ốt niệu trung vị ở trẻ em từ 8-10 tuổi.

II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1- Đối tượng nghiên cứu: Cỡ mẫu: tính theo công thức

n =4.p.q

e2

Số n cần khám: n = 576 em học sinh.Để đạt độ tin cậy cao hơn chúng tôi chọn 3000em học sinh để khám.

Phương pháp chọn mẫu:- Các trường học cấp I trong Tỉnh lập danh sách và đánh sốthứ tự, lấy tổng số trường chia cho 30 là khoảng cách để chọn mẫu. Chọn các em học sinh từ8 - 12 tuổi- Mỗi trường lấy ngẫu nhiên 100 em học sinh trong đó có 50 em nam và 50 em nữđể khám điều tra.

Thời gian nghiên cứu: Tiến hành khám điều tra cắt ngang tại thời điểm tháng 11 - 12năm 2003.

1

8/6/2019 12. ThBS Chinh giap

http://slidepdf.com/reader/full/12-thbs-chinh-giap 2/6

 Khám bướu cổ : Khám lâm sàng phát hiện bướu cổ ở 30 cụm ghi phiếu điều tra (phânđộ bướu cổ theo qui định của WHO, ICCIDD).

Định lượng iốt niệu:Theo khuyến cáo của WHO, UNICEF, ICCIDD (1994) thì lấy mẫu nước tiểu với tỷ lệ

là 40%: 40 em x 30 cụm = 1200 mẫu

Mẫu nước tiểu được bảo quản và đưa về la bô Trung tâm dinh dưỡng Thành phố Hồchí minh để định lượng iốt niệu.  Tiêu chuẩn để đánh giá phân mức thiếu iốt:(Theo WHO - UNICEF - ICCIDD Geneve 9/1993)

Chỉ số Thiếu iốt nhẹ Thiếu iốt vừa Thiếu iốt nặngTỷ lệ trẻ em 8 -10 tuổi mắc bệnh

 bướu cổ5 - 19,9% 20 - 29,9% > 30%

Iốt niệu 5 - 9,9mcg/dl 2- 4,9mcg/dl < 2mcg/dl2.6- Xử lý và phân tích số liệu:- Theo chương trình Epi-Info Version 6 và Microsoft Ex cel.

III. KẾT QUẢBảng 1: Tỷ lệ học sinh theo độ tuổi và giới 

Độ tuôỉ Học sinh nam Học sinh nữ Tổng số

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

8 344 11,47 370 12,33 714 23,80

9 463 15,43 442 14,73 905 30,17

10 702 23,40 679 22,64 1381 46,03

Tổngcộng

1509 50,30 1491 49,70 3000 100

- Nhận xét: Tổng số nam được khám 1509 chiếm tỷ lệ 50,3% và nữ 1491 chiếm tỷ lệ 49,7 %.Không có sự khác biệt giữa hai giới với p >0,05.

Bảng 2: Tỷ lệ bướu cổ chung Tình hình bướu cổ Tổng số Tỷ lệ %

Không bướu cổ 2783 92,77Có bướu cổ 217 7,23Tổng ccäng 3000 100

Nhận xét : Tỷ lệ bướu cổ chung của học sinh là : 7,23%. Không bướu cổ là 92,77%.

Bảng 3: Tỷ lệ bướu cổ theo phân vùng kinh tế  χ 2 = 5,984 P = 0,048Phân vùng kinh tế TS trường

được khámTS Học sinhđược khám

Số lượng họcsinh bướu cổ

Tỉ lệ %Bướu cổ

Thành thị 11 1100 64 5,82

 Nông thôn 13 1300 100 7,69

Xã đặc biệt khó khăn 6 600 53 8,92

Tổng cộng 30 3000 217 7,23

Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bướu cổ theo phân vùng kinh tế. Ở các xã

đặc biệt khó khăn tỷ lệ bướu cổ ghi nhận được là 8,92%, vùng nông thôn là 7,69%, ở vùngthành thị là thấp nhất (5,82 %).

1

8/6/2019 12. ThBS Chinh giap

http://slidepdf.com/reader/full/12-thbs-chinh-giap 3/6

Bảng 4: Tỷ lệ bướu cổ theo giới tính χ 2 =2,05 P= 0,1525

Giới tính Tần suất học sinh Tỷ lệ %bướu cổCó bướu cổ Không bướu cổ Tổng cộng

 Nam 99 1410 1509 6.56

 Nữ 118 1373 1491 7.91

Bảng 5: Tỷ lệ bướu cổ theo sắc thái dân tộc χ 2 = 1,11 P= 0,29

Dân tộc Tần suất học sinh Tỷ lệ %bướu cổCó bướu cổ Không bướu cổ Tổng cộng

Thiểu số 58 656 714 8.12

Kinh 159 2127 2286 6.96

Nhận xét: Tỷ lệ bướu cổ ở học sinh đồng bào thiểu số là 8,12%. Ở học sinh ngườiKinh là 6,96%Kết quả iốt niệu

Bảng 6- Kết quả xét nghiệm định lượng iode niệu

Biểu hiện mức độ thiếu hụt iodequa mức iode niệu

Mức iode niệumcg/dl

Tần suất Tỷ lệ %

Thiếu hụt iode nặng 0 – 1,9 12 1,04

Thiếu hụt iode vừa 2 – 4,9 79 6,86

Thiếu hụt iode nhẹ 5 - 9,9 192 16,68

Thiếu hụt iode < 10 283 24.58

Không thiếu hụt iode 10 – 20 515 44.75

>20 353 30.67

Tổng cộng 1151 100.0

Mức iốt niệu trung vị 15, 9mcg/dl

1.04 6.86

16.68

75.42

0

20

40

60

80

0 - 1,9 2 - 4,9 5 - 9,9 >= 10

Biểu đồ : Nồng độ iốt niệu

1

8/6/2019 12. ThBS Chinh giap

http://slidepdf.com/reader/full/12-thbs-chinh-giap 4/6

Nhận xét: Thiếu iốt nhẹ chiếm 16,68%.Thiếu iốt vừa chiếm 6,86%.Thiếu iốt nặngï chiếm1,04%.Có 24,58% (283/1151) số mẫu nước tiểu có hàm lượng iốt niệu dưới 10mcg/dl.

Bảng 7- Phân bố hàm lượng iốt niệu theo giới tính χ 2 =2,94 P= 0,08

Giới tính Mức iode niệu ( mcg/dl) % biểu hiện mức độthiếu hụt iode qua mứciode niệu

< 10 ≥ 10 Tổng cộng

 Nam 135 465 600 22.5

  Nữ 148 403 551 26.9

Nhận xét : Không có sự khác biệt hàm lượng iode niệu giữa nam và nữ . Điều nàycũng phù hợp với kết quả khảo sát tỷ lệ bướu cổ.

Bảng 8 - Liên quan giữa hàm lượng iốt niệu và tình trạng bướu cổ

Tình trạng

 bướu cổ

Mức iode niệu ( mcg/dl) % biểu hiện mức độthiếu hụt iode qua mức

iode niệu< 10 ≥ 10 Tổng cộng

Có bướu cổ 30 56 86 34.88

Không bướu cổ 253 812 1065 23.75

χ 2 = 5,31 P = 0,021 OR = 1,72 Nhận xét:

IV.BÀN LUẬN4.1.2 Tỉ lệ bướu cổ:

Bướu cổ là một biểu hiện của thiếu I-ốt, tỉ lệ bướu cổ phản ánh mức thu nhập I-ốt củaquần thể, khi bổ sung I-ốt cho vùng thiếu I-ốt luôn phải dùng tới tỉ lệ bướu cổ ở lứa tuổi họcsinh từ 8-10 tuổi để giám sát. Vì lứa tuổi này rất nhạy với sự can thiệp, ngưỡng sử dụng là5%, trên ngưỡng là vẫn còn tình trạng thiếu I-ốt, dưới ngưỡng 5% là không còn thiếu I-ốt.Trong điều tra này số liệu của chúng tôi với tỷ lệ mắc bướu cổ ở học sinh tiểu học Tỉnh LâmĐồng là 7,23 % (tính đến thời điểm tháng 12/2003) biểu hiện tình trạng còn thiếu I-ốt nhẹ. Sosánh với tỉ lệ bướu cổ ở lứa tuổi học sinh được điều tra năm 1994 là 29,1 %, đến năm 2001 tỉlệ bướu cổ đã giảm đi rõ rệt (13,2 %).4.1.3. Tỷ lệ bướu cổ với các độ tuổi và giới 

Về giới: học sinh nữ có tỷ lệ bướu cổ (7,91%) và tỷ lệ bướu cổ ở học sinh nam(6,56%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bướu cổ giữa nam và nữ với p =

0,1525. Điều này hoàn toàn hợp lý bởi vì trong một vùng mức thiếu iốt là như nhau thì tỷ lệ bướu cổ giữa nam và nữ ở học sinh dưới 10 tuổi là gần như nhau, nhưng nhu cầu iốt ở nữnhiều hơn ở nam nên thường bướu cổ xảy ra ở nữ nhiều hơn ở nam. Cũng như đánh giá củaTrần Thanh Hà, Hoàng Kim Ước và cộng sự về thực trạng CRLTI của học sinh tiểu học trongtoàn quốc.4.2.1 Iốt niệu:

Gần như toàn bộ Iốt niệu thu nhập hàng ngày của cơ thể đều thải ra theo nước tiểu bênmức Iốt niệu là chỉ số quan trọng hàng đầu trong giám sát chương trình can thiệp một số Iốtcho vùng thiếu Iốt, Iốt niệu chỉ có thể dùng để đánh giá cho quần thể.

 Ngưỡng nồng độ Iốt niệu của một quần thể cho vùng can thiệp muối Iốt là 10-20mcg/dl, dưới ngưỡng là thiếu Iốt, trên ngưỡng là thừa Iốt.

Để đánh giá về iốt niệu, điều tra thường có 3 hình thức để đánh giá: đó là mcg Iốt/gCreatinin (được nhiều tác giả trên thế giới sử dụng như F.Aghini, Combardi và cộng sự - 1993

1

8/6/2019 12. ThBS Chinh giap

http://slidepdf.com/reader/full/12-thbs-chinh-giap 5/6

tại vùng Toscana của Ý, Bilabina và cộng sự - 1994 tại vùng Amiens Cộng Hoà Pháp) hoặchình thức mcg iốt /24 giờ hay mcg/dl.

Chúng tôi chọn hình thức đánh giá iốt niệu với mcg/dl và lấy nước tiểu học sinh vào buổi sáng là thời gian phản ánh tương đối đúng tình trạng thu nhập Iốt trong 24 giờ.

Trong điều tra của chúng tôi: n = 1151 mẫu nước tiểu, mức iốt niệu trung vị là 15,9

mcg/dl. Trong đó có 24,58% số mẫu nước tiểu có hàm lượng iốt niệu dưới 10mcg/dl.Các giá trị trung vị và trung bình đều lớn hơn ngưỡng: ≥ 10mcg/dl. Cận dưới của

khoảng tin cậy IC 95% của học sinh tiểu học của tỉnh Lâm Đồng đều nằm trong mức khuyếncáo (10 – 20mcg/dl).4.2.2 Số học sinh có nồng độ iốt niệu bính thường:

 Nồng độ iốt niệu xem như là bình thường: 10 – 45 mcg/dl.Trong khảo sát của chúng tôi có 827 học sinh (tỷ lệ 71,8%) có nống độ iốt niệu bình

thường và không vó sự khác biệt giữa các nhóm tuổi. Nghiên cứu của Võ Phụng và cộng sự (1994 – 1998) về nồng độ iốt niệu của học sinh

các trường Nguyễn Tri Phương, Phong Sơn, Vĩnh Linh (Thừa Thiên Huế) ghi nhận tỷ lệ họcsinh có iốt niệu bình thường là 68%; 41,8% và 58,39% tương ứng. Tỷ lệ học sinh có iốt niệu

 bình thường của chúng tôi cao hơn các tác giả khác, tuy nhiên không khác biệt có ý nghĩa.4.2.3 Số học sinh có nồng độ iốt niệu thấp:

 Nồng độ iốt niệu dưới 10mcg/dl xếp vào nhóm có nồng độ thấp. Trong khảo sát củachúng tôi có 283 học sinh có nống độ iốt niệu dưới 10mcg/dl, chiếm tỷ lệ 24,58%. Trong đómức thiếu iốt nhẹ 5 – 99 mcg/dl là 192 học sinh (16,68%), mức thiêu iốt vừa 2 – 4,9 mcg/dl(6,86%), mức thiếu iốt nặng dưới 2mcg/dl (1,04%). Trường hợp có nồng độ iốt niệu thấp nhấttrong mẫu khảo sát của chúng tôi là 0,4 mcg/dl.

4.2.4 Số học sinh có nồng độ iốt niệu caoMức iốt niệu trên 45mcg/dl được xếp ở mức cao. Trong khảo sát có 41 học sinh trên

mức này (tỷ lệ 3,56%), trong đó có mức cao nhất ghi nhận được là 185mcg/dl và 03 học sinhcó nồng độ iốt niệu trên 50 mcg/dl. Nồng độ iốt niệu bao nhiêu được xem như là nhiễm iốt?Một số tác giả nước ngoài như: F. Aghini Lombardi cho rằng: nhiễm iốt khi nồng độ iốt niệutrên 45mcg/dl, Jean Lubetzki nồng độ trên 400mcg/24 giờ cũng được xem là quá tải.

Ỡ Việt Nam, 1993 Đặng Trần Duệ nêu “Vấn đề liều luợng iốt dùng trong công tác phòng bệnh BC và đần độn” cho rằng với liều lượng cung cấp hàng ngày từ 500mcg trở lêncó thể xảy ra nguy cơ không mong muốn ở một số người nhạy cảm, kiểm soát iốt qua thực

 phẩm trong nhân dân là cần thiết .KẾT LUẬN

Qua khám điều tra bướu cổ ở 3000 học sinh từ 8 đến 10 tuổi tại 30 trường tiểu họctỉnh Lâm Đồng và khảo sát 1151 mẫu nước tiểu cùng thời điểm để nghiên cứu nồng độ iốt

niệu, chúng tôi nhận thấy:1. Tỷ lệ bước cổ chung của học sinh từ 8 – 10 tuổi ở các trường tiểu học tỉnh Lâm Đồnglà 7,23%.- Tỷ lệ bướu cổ của học sinh nam: 6,56%- Tỷ lệ bướu cổ của học sinh nữ: 7,91%

2.  Nồng độ iốt niệu: Nồng độ iốt niệu trung vị là: 15,9mcg/dl, nằm trong ngưỡng khuyến cáo của WHO.

-  Nồng độ iốt niệu thấp dưới 10mcg/dl là 24,58%, trong đó có 1,04% làthiếu iốt nặng dưới 2mcg/dl.

-  Nồng độ iốt niệu trong giới hạn bình thường chiếm: 44,75%-  Nồng độ iốt niệu cao (trên 20mcg/dl) chiếm 30,67%. Trong đó có 3

trường hợp iốt niệu trên 50mcg/dl (0,26%).TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

8/6/2019 12. ThBS Chinh giap

http://slidepdf.com/reader/full/12-thbs-chinh-giap 6/6

1. Bộ Y Tế: (2000) “Điều tra toàn quốc các rối loạn thiếu iốt năm 2000, chương trình quốcgia phòng chống các rối loạn thiếu iốt “Tài liệu tổng kết hoạt động năm 2000” Hà Nội, Tr.2 phụ lục.

2. Đỗ Văn Chính và cộng sự (1993), “khảo sát tình hình bệnh bướu cổ tại tỉnh Lâm Đồng”,tr. 11-20.

3. Trần Hữu Dàng (1997), “Khám tuyến giáp”,  Nội tiết học giáo trình sau đại học, tr.104-105, tr. 106- 108.

5. Đặng Trần Duệ (1996), “Bệnh bướu cổ tản phát,” Tạp chí các rối lọan thiết iốt  số21/4/1996, Bộ Y Tế, Tr.8 10.

6. Đặng Trần Duệ (1996) “Đại cương về các hậu quả do thiếu iốt,” Bệnh tuyến giáp và cácrối loạn do thiếu iốt , Nhà xuất bản Y học , tr. 368 - 371.

7. Nguyễn Trí Dũng (1996) “Định lượng iốt trong nước tiểu”,  Bệnh tuyến giáp và các rốiloạn do thiếu iốt , Nhà xuất bản Y học, tr.133-142.

8. Vũ Hạ (1994), Những yếu tố chỉ thị để đánh giá sự thiếu iốt và các chương trình kiểm soátchúng - Tập san các rối loạn do thiếu iốt , tr. 21-51.

9. Vương Lê (2001), “Đề án hợp tác Việt Nam - Australia về phòng chống các rối loạn dothiếu iốt 1994-1997, Tạp chí Nội tiết và Chuyển hóa số 3 quý 1/2001,Tr.52-57.

1